Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng So sánh (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.14 KB, 16 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ai ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Câu 2: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
đã
Chỉ quan hệ thời gian
Chỉ sự cầu khiến
đã
Chỉ sự phủ định
* Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ chính?
* Xác định phó từ trong các câu sau. Các phó từ
ấy bổ sung ý nghĩa gì cho các động từ, tính từ?
đừng
chưa

Chỉ quan hệ thời
gian
chưa
đã

? Em học văn bản nào ở
phần văn học dân gian có
sự so sánh hài hước?
THẦY
BÓI
XEM
VOI!


a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.( Hồ chí Minh)
b. {…} trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai
dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi)
I. So sánh là gì?
Tiết 78:
Xét ví dụ: SGK/24

Trong mỗi phép so sánh trên
những sự vật sự việc nào được
so sánh với nhau? Vì sao có thể
so sánh như vậy? Vµ so s¸nh ®Ó
lµm g×?
* Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng):
- Trẻ em – búp trên cành: Sự vật đang ở giai đoạn đầu tiên của quá
trình phát triển (non nớt, tươi trẻ, tràn trề sức sống)
* Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Trẻ em như búp trên cành

Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng):
- Rừng đước – dãy tường thành vô tận: Cao ngất
Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×