Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
Tuần:1
Ngày soạn
Ngày dạy
Địa lý Việt Nam (tiếp)
Tiết 1:
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
A. Mục tiêu bài học.
- HS nắm đợc, nớc ta rất đa dạng về thành phần dân tộc, trong đó ngời Việt chiếm tỉ lệ
chủ yếu. Sự đa dạng về thành phần chủng tộc, tạo nên sự phong phú của nền văn hóa
Việt. Các dân tộc luôn gắn bó đoàn kết, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết giữa các dân tộc.
B .Chuẩn bị:
Thầy: Bản đồ dân c Việt nam, Tranh ảnh về trang phục các dân tộc Việt nam.
Trò: SGK+ Tập bản đồ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị tài liệu học tập của Hs
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Theo dõi SGK, nớc ta có bao nhiêu thành
phần dân tộc? Dân tộc nào chiếm tỉ lệ cao nhất?
? Những yếu tố nào tạo nên bản sắc của mỗi
dân tộc?
- Trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, ta nhận
thấy tinh thần tốt đẹp nào của các dân tộc
? Hãy so sánh hoạt động kinh tế của dân tộc
Kinh và dân tộc ít ngời?
- Dân tộc ít ngời: nghề thủ công, hoạt động nông
nghiệp là chủ yếu.
- Dân tộc Kinh: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch
vụ. Trình độ phát triển kinh tế cao.
Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở vùng lãnh thổ
nào?
? Các dân tộc ít ngời sinh sống chủ yếu ở vùng
nào?
- Sự phân bố của các dân tộc ít ngời có gì khác
nhau giữa miền bắc và miền nam
? Em có nhận xét gì về sự phân bố của các dân
tộc trên lãnh thổ nớc ta?
- Các thành phần dân tộc phân bố không đồng
đều trên lãnh thổ nớc ta.
? Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
có ảnh hởng gì đến sự phân bố dân c không?
- Sự phân bố dân c ngày nay đang có sự thay
I. Các dân tộc ở Việt Nam
- Nớc ta có 54 thành phần dân tộc
- Dân tộc Kinh (Việt) đông nhất,
chiếm 86%
-Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng
thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, tập
quán
Các dân tộc cùng nhau đoàn kết,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. Sự phân bố dân c
1.Dân tộc Việt (Kinh)
Giáo viên: Trần Văn Quang.
1
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
đổi
? Trong số các dân tộc ít ngời phân bố hầu hết
ở các cao nguyên và miền núi cũng có sự khác
biệt nh thế nào trong sự phân bố
Hãylập bảng theo các tiêu chí sau:
Dân tộc ít ngời chia ra làm mấy địa bàn c trú
- Số lợng dân tộc ở từng vùng?
? Kể tên một số dân tộc tiêu biểu
-Sự phân bố cụ thể của từng dân tộc
Gv: Hớng dẫn Hs làm một số bài tập trong
SGK.
- Phân bố ở đồng bằng, đồng bằng
duyên hải và trung du
2. Dân tộc ít ngời
Sống chủ yếu ở miền núi và cao
nguyên
* Ghi nhớ(SGK)
4. Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức bài học.
5. Hớng dẫn: Học bài, làm bài tập trong tập bản đồ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2:
Dân số và gia tăng dân số
A. Mục tiêu bài học
- Giúp HS nắm đợc dân số nớc ta, hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số,
nguyên nhân và hậu quả của việc gia tăng dân số.
- Biết đợc đặc điểm cơ cấu dân số (theo độ tuổi, giới tính) và xu hớng thay đổi cơ cấu
dân số của nớc ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó.
- Có kĩ năng phân tích bản thống kê, một số biểu đồ dân số.
- ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô dân số hợp lý.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Biểu đồ GTDS Việt Nam; tranh ảnh về một số hậu quả của việc gia tăng dân số.
Trò: Tìm hiểu các thông tin trên sách báo các vấn đề về dân số.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nớc ta có bao nhiêu thành phần dân tộc ?
? Dân tộc nào chiếm tỉ lệ chủ yếu? Nêu sự phân bố của các dân tộc?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nột dung chính
GV: Con ngời là nhân tố quan trọng trong quá
trình CNH, HĐH. Vậy hiện nay dân số nớc ta có
đặc điểm gì
? Theo dõi SGK dân số nớc ta là bao nhiêu?
? So sánh về diện tích, và dân số trên thế giới và
khu vực, em rút ra đặc điểm chung gì về dân số n-
ớc
1.Dân số
- Năm 2003 dân số nớc ta là
80,9 triệu ngời
- Việt Nam là một nớc đông
dân, đứng thứ 2 khu vực và
đứng thứ 14 trên thế giới.
Giáo viên: Trần Văn Quang.
2
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
? Dân số đông theo em có những thuận lợi và khó
khăn gì trong điều kiện nớc ta hiện nay?
- Thuận lợi: Nguồn nhân lực dồi dào, thị trờng
tiêu thụ rộng lớn.
Khó khăn: Gây sức ép lớn về vấn đề giải quyết
việc làm, môi trờng, nâng cao chất lợng cuộc sống.
? Dựa vào hình 2.1 nhận xét tình hình gia tăng
dân số ở nớc ta?
*Hs: Thảo luận nhóm:
- Những năm có N% cao, cao nhất vào năm nào?
- Những năm nào có N% giảm và ổn định?
TL: Những năm có N% cao là từ 1954 đến 1989,
cao nhất là năm 1960 gần tỉ lệ gia tăn tự nhiên gần
lên đến 4%.
? Tại sao vào những năm 19541960 lại có N%
cao nh vậy?
- Vì sau chiến tranh, đời sống nhân dân đợc cải
thiện, chăm sóc y tế, sức khỏe đợc nâng cao...dân
số tăng nhanh đột ngột trong một thời gian ngắn
gây ra nguy cơ bùng nổ dân số ở nớc ta.
? Em rút ra nhận xét chung về tình hình gia tăng
dân số ở nớc ta?
? Dân số tăng nhanh đột biến đã gây ra những hậu
quả gì?
- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây ra
sức ép cho nền kinh tế, đời sống nhân dân chậm
cải thiện, ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng.
? Ngày nay, tỉ lệ gia tăng tự nhiên ổn định và đạt
đợc mức trung bình trên thế giới là do nguyên
nhân nào?
- Do Nhà Nớc ta đã thực hiện tốt chính sách
KHHGĐ.
Hs: Thảo luận: Việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên sẽ
mang lại những lợi ích gì?
- ổn định về dân số góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, giải quyết đợc vấn đề việc làm, nâng
cao chất lợng cuộc sống...
? Hãy theo dõi bảng 2.1, cho biết tỉ lệ gia tăng tự
nhiên cả nớc và các vùng khác? Nhận xét?
? Dựa vào SGK, Nớc ta có cơ cấu dân số nớc ta có
đặc điểm gì? thuộc loại nào? Phân tích những khó
khăn, thuận lợi từ đặc điểm cơ cấu dân số nớc ta?
- Số ngời trong và dới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ
lớn, tỉ lệ ngời trong và trên độ tuổi lao động ngày
càng tăng, tỉ lệ trẻ em dới 4 tuổi thì ngày càng
giảm
2. Gia tăng dân số
- Nớc ta có tỉ lệ gia tăng tự
nhiên cao và tăng nhanh, đã
gây ra hiện tợng bùng nổ dân
số vào những năm 50-60 của
thế kỉ trớc.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cả
nớc là 1,43% và có sự khác
nhau đồng bằng và miền núi
giữa nông thôn và thành thị,
3. Cơ cấu dân số
Giáo viên: Trần Văn Quang.
3
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
Cơ cấu dân số nớc ta đang có xu hớng già đi
- Cơ cấu dân số giới tính dang có sự thay đổi tỉ số
giới tính nam cao hơn nữ.
H: Nguyên nhân dẫn đến sự mất cân bằng về giới
tính ở nớc ta là gì?
- Do quan niệm trọng nam khinh nữ vẫn còn rất
sâu sắc ở nớc ta.
? Nhận xét chung về đặc điểm cơ cấu dân số nớc
ta?
? Cho đến nay nớc ta là một nớc có cơ cấu dân số
trẻ. Điều đó có ý nghĩa nh thế nào trong quá trình
hội nhập ngày nay?
- Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế,
đồng thời đây là một tiềm năng lớn để thu hút các
nhà đầu t nớc ngoài.
GV: Nguồn nhân lực, nhng chất lợng lao động ở
nớc ta nh thế nào và ảnh hởng của nó đến việc sử
dụng lao động ở nớc ta các em sẽ đợc tìm hiểu ở
bào tiếp theo.
? Em hãy khái quát những nét chính về dân số nớc
ta?
- Nớc ta là một nớc đông dân, tỉ lệ gia tăng tự
nhiên trung bình và đang có xu hớng giảm dần, cơ
cấu dân số trẻ, nhng cũng đan có sự thay đổi lớn
về giới tính và nhóm tuổi.
Gv: Hớng dẫn Hs làm một số bài tập trong SGK
và tập bản đồ
- Cơ cấu dân số nớc ta trẻ và
đang thay đổi theo nhóm tuổi và
giới tính
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố: Dân số, Sự gia tăng dan số, Cơ cấu dân số nớc ta
5. Hớng dẫn: Học bài+ Làm bài tập trong Tập bản đồ
Ngày tháng năm 2008
Đủ giáo án tuần 1.
Ký Duyệt
Tuần: 2.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3:
Phân bố dân c và các loại hình quần c
A. Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc dân c nớc ta phân bố không đồng đều. Ơr từng nơi ngời dân chọ loại hình
quần c phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình tạo nên sự đa dạng
về hình thức quần c ở nớc ta.
Giáo viên: Trần Văn Quang.
4
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
- Rèn cho HS phân tích lợc đồ, bảng số liệu.
B. Chuẩn bị
Thầy: Lợc đồ phân bố dân c và đô thị nớc ta
Trò: Đọc và nghiên cứu bài học
C. Tiến trnhf tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày nững nét chính về dân số và cơ cấu dân số nớc ta
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
H: Nêu đặc điểm chung về dân số nớc ta?
- Nớc ta là một nớc đông dân 80,2 triệu ngời (năm
2003)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tơng đối cao, có sự không
đồng đều giữa các vùng lãnh thổ.
- Cơ cấu dân số trẻ, có sự thay đổi theo độ tuổi và
giới tính.
GTB: Sự phân bố dân c và các loại hình quần c cũng
tạo nên đặc điểm riêng của dân số nớc ta
? Dựa vào lợc đồ. So sánh mật độ dân số nớc ta với
một số quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới,
từ đó rút ra kêt luận gì về dân số nớc ta?
H: Tìm các khu vực có mật độ dân số dới 100 ngời/
km
2
và trên 1000 ngời/ km
2
. Nhận xét về sự phân bố
dân c ở nớc ta?
H: Em hãy giải thích tại sao dân c nớc ta lại có sự
tập trung không đồng đều?
- Dân c tập trung chủ yếu ở các đô thị, vùng đồng
bằng, đồng bằng ven biển vì thuận lợi về địa hình, vị
trí địa lý, điều kiện khí hậu, thủy văn...để c trú sản
xuất.
GV: Trong đó đồng bằng sông Hồng có lịch sử định
c lâu đời hàng nghìn năm với nền văn minh lúa nớc...
? Dân c phân bố không đồng đều đã mang lại những
KK gì trong quá trình phát triển kinh tế?
- Dân c phân bố không đồng đều làm cho nguồn lao
động tập trung không đồng đều, d thừa lao động ở
các đô thị, thiếu lao động, đặc biệt lao động có trình
độ ở vùng miền núi. Đây là một khó khăn trong quá
trình sử dụng lao động.
H: Hiện nay Nhà nớc ta đã có những biện pháp nào
để phân bố lại dân c trên toàn vùng lãnh thổ?
- Khuyến khích các gia đình xây vùng kinh tế mới;
các biện pháp xóa đói giảm nghèo cho các dân tộc
vùng biên giới. ...
H: Dựa vào SGK cho biết nớc ta có mấy loại hình
quần c? So sánh và giải thích sự khác nhau về hoạt
I. Mật độ dân số và phân
bố dân c
Năm 2003 mật độ dân số
nớc ta là 246 ngời /km
2
Dân c nớc ta phân bố
không đồng đều: giữa nông
thôn và thành thị, giữa đồng
bằng và miền núi; 74% dân
c sống ở nông thôn
Giáo viên: Trần Văn Quang.
5
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
động kinh tế, tên gọi, cách bố trí không gian nhà ở
cáu các loại hình quần c.
? Theo dõi hình 3.1. Nhận xét về số dân thành thị và
tỉ lệ dân thành thị nớc ta
? Quá trình thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh quá
trình đô thị hóa ở nớc ta nh thế nào?
? Nguyên nhân nào làm cho quá trình đô thị hóa ở n-
ớc ta diễn ra nhanh?
- Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát
triển mạnh mẽ các đô thị, và mở rộng quy mô các đô
thị, đã thu hút nguồn lao động ở nhiều nơi, nên tỉ lệ
dân thành thị nngày càng tăng nhanh, thúc đẩy mạnh
quá trình đô thị hóa.
GV: So sánh tỉ lệ dân thành thị ở nớc ta với các nớc
phát trển trên thế giới, đẻ học sinh rút ra kết luận:
Trình đô thị hóa của nớc ta còn thấp, còn mang tính
tự phát.
? Quan sát hình 3.1. Nhận xét về quy mô và sự phân
bố các đô thị?
? Đọc ghi nhớ SGK
GV hớng dẫn HS làm bài tập 3 SGK
II. Các loại hình quần c
a. Quần c nông thôn
b. Quần c đô thị
III. Đô thị hóa
Quá trình đô thị hóa ở nớc
ta càng ngày với tốc độ ngày
càng cao.
Tuy nhiên trình độ đô thị
hóa còn thấp.
- Các đô thị nớc ta vừa và
nhỏ,phân bố tập trung ở các
đồng bằng ven biển
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức đã học
5. Hớng dẫn: Học bài+ Làm các bài tập trong SGK và TBĐ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4:
Lao động và việc làm Chất lợng cuộc sống
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và tình hình sử dụng lao
động ở nớc ta.
Giáo viên: Trần Văn Quang.
6
Quần c nông thôn: Quần c đô thị:
+Tên gọi: làng, ấp bản,
buôn.
+Hoạt động kinh tế:
Nông nghiệp là chủ yếu
+Nhà ở: Nhà ngói, sàn,
rống, mái ngói .
+Tên gọi: Thành phố, thị
xã, thị trấn, phờng quận...
+Hoạt động kinh tế: Công
nghiệp, dịch vụ
+Cách bố trí không gian
nhà ở: nhà ống, biệt thự,
ttrung c cao tầng.
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
- Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân
ta.
- Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích, đánh giá biểu đồ.
B. Chuẩnbị :
Các biểu đồ cơ cấu lao động
Bảng thống kê sử dụng lao động
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
H: Nêu đặc điểm phân bố dân c ở nớc ta?
- Nớc ta có mật độ dân số cao. Dân c tập trung đông
đúc ở đồng bằng, đồng bằng ven biển và các đô thị;
tha thớt ở miền núi, cao nguyên. năm 2003 MĐDS n-
ớc ta là 260 ngời/km
2
.
H: Phân tích sự ảnh hởng của sự phân bố dân c đối với
việc sử dụng lao động ở nớc ta?
- Sự phân bố dân c không đồng đều là một khó khăn
cho việc sử dụng lao đông, thừa lao động ở các đô thị,
thiếu lao động ở vùng miền núi...
H: Hãy quan sát biểu đồ 4.1. Nhận xét về cơ cấu lực
lợng giữa nông thôn và thành thị? Giải thích nguyên
nhân?
- Nguồn lao động phân bố không đồng đều giữa nông
thôn và thành thị,ở nông thôn chiếm 75,8%
H: Quan sát biểu đồ 2. Nhận xét về chất lợng lao
động ở nớc ta?
H: Từ đặc điểm nguồn lao động nớnc ta, em hãy
phân tích những thuận lợi và khó khăn cho việc sử
dụng lao động ?
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu
khó, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
Có kinh nghiệm sản xuất nông lâm ng nghiệp..
Mặt hạn chế: - Trình độ lao động yếu.
- Hạn chế về thể lực
H: Để nâng cao chất lợng lao động cần phải những
biện pháp gì?
- Đa dạng hóa các loại hình đào tao, đẩy mạnh hớng
nghiệp, dạy nghề.
Quan sát hình 4.2. Nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay
đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nớc ta?
H: Em đánh giá nh thế nào về sự chuyển biến này?
H: Sự thay đổi trong việc sử dụng lao động ở nơc ta
đang phản ánh điều gì?
Phản ánh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1. Nguồn lao động và sử
dụng lao động
a. Nguồn lao động
- Nguồn lao động nớc ta
dồi dào và tăng nhanh. Mỗi
năm nớc ta có thêm hơn 1
triệu lao động( năm 2003 nớc
ta có 41,3 triệu lao động)
- Nguồn lao động phân bố
không đồng đều giữa nông thôn
và thành thị.
- Đội ngũ lao động có trình
độ cao còn mỏng và tập trung
không đồng đều
- Sử dụng lao động:
Cơ cấu lao động trong các
ngành kinh tế đang thay đổi
theo chiều hớng tích cực.
Giáo viên: Trần Văn Quang.
7
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
đang thực hiện có hiệu qủa.
H: Dựa vào những thông tin SGK hãy CMR giải
quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nớc ta
trong giai đoạn hiện nay?
- ở nông thôn, tình trạng thiếu vệc làm là nét đặc trng
do đặc điểm cơ cấu mùa vụ và sự phát triển ngành
nghề còn hạn chế -77,7% là tỉ lệ thời gian sử dụng lao
động
- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là tơng đối cao gần 6%.
H: Em đánh giá gì về vấn đè sử dụng nguồn lao động
của nớc ta trong giai đoạn hiện nay?
H: Để giải quyết việc làm cho lao động theo em phải
có những giải pháp nào?
H: Nhà nớc ta đã đạt đợc những thành tựu gì trong
việc nâng cao chất lợng cuộc sống?
- Tỉ lệ ngời biết chữ đạt 90,3%
- Mức thu nhập bình quân theo đầu ngời tăng.
- Dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn
- Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
Tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng, tử vong giảm.
? Neu những giải pháp để nâng cao chất lợng cuộc
sống của Đang và nhà nớc ta hiện nay
- Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo cho
các dân tộc vùng sâu vùng xa, giải quyết việc làm
cho lực lợng lao động còn thất nghiệp ở vùng nông
thôn, miền núi...
? Đọc ghi nhớ SGK
Gv: Hớng dẫ HS làm bài tập 3
II. Vấn đề việc làm
Nguồn lao động của nớc ta
dồi dào trong điều kiện nền
kinh tế đang phát triển đã gây
sức ép rất lớn cho vấn đề giải
quyết việc làm.
* Giải pháp:
- Phân bố lại lao động dân
c giữa các vùng.
- Đa dạng hóa các hoạt
động kinh tế ở nông thôn.
Phát triển các hoạt động
công nghiệp dịch vụ ở đô thị.
- Đa dạng hóa các laọi hình
đào tạo, đẩy mạnh hớng
nghiệp dạy nghề, giới thiệu
việc làm.
III. Chất lợng cuộc sống
- Trong qúa trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa việc
nâng cao chất lợng cuộc
sống là nhiệm vụ quan trọng
trong chiến lợc phát triển
con ngời.
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố: Lao động việc làm, chất lợng cuộc sống
5. Hớng dẫn: Học bài + Làm bài tập Trong SGK và TBĐ
Ngày tháng năm 2008
Đủ giáo án tuần 2.
Ký Duyệt
Tuần 3.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5:
Thực hành:
Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1998 và năm 1999
A. Mục tiêu bài học: - Giúp HS bết cách so sánh, phân tích tháp dân số
Giáo viên: Trần Văn Quang.
8
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
- Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng PT của cơ cấu dân sos theo tuổi ở nớc ta
- Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển
ki nh tế xã hội của nớc ta.
- Rèn kỹ năng đọc phân tích các yếu tố Địa lí qua biểu đồ.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, tranh ảnh về vấn đề kế hoạch hóa gia đình Ơr Việt nam những năm
cuối thế kỉ XX
Trò: HS Tập bản đồ
C. Tiến trình tố chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
H: Quan sát tháp dân số năm 1989-1999
và trả lời câu hỏi?
? So sánh hình dạng tháp dân số năm
1989- 1999?
- Hình dạng đó nói lên đặc điểm gì về cơ
cấu dân số nớc ta?
( Câu hỏi thảo luận)
H: Tại sao ở độ tuổi trẻ em trong năm
1999 giảm so với năm 1989?
- Do nhà nớc ta đã thực hiện tốt chính
sách kế hoặch hóa gia đình.
H: Hãy nhận xét về cơ cấu dan số nớc ta
theo độ tuổi?
- Tỉ lệ em cao, có xu hớng giảm
- Tỉ lệ ngời trong và trên độ tuổi lao động
tăng
H: Dân số nớc ta đang phát triển theo xu
hớng nào?
- Xu hớng già đi.
H: Tỉ lệ dân số phụ thuộc thể hiện ở
nhóm tuổi nào? và tỉ lệ này có sự thay đổi
nh thế nào trong 10 năm?
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc: là tỉ số giữa ngờ
15 tuổi và trên 60 tuổi của dan c một vùng,
một nớc .
H: Em nhận xét gì về tỉ lệ dân số phụ
thuộc ở nớc ta?
H: Giải thích vế sự thay đổi này?
- Do thực hiện tốt chính sách kế hoặch
hóa gia đình.
Chất lợng cuộc sống ngày càng đợc cải
thiện, tuổi thọ trung bình ngày càng cao
Bài tập 1
Hình dáng:
Đều có đáy rộng, đỉnh nhọn, sờn
dốc.
Đáy tháp năm 1999 ở nhóm từ 0-4
tuổi thu hẹp hơn so với năm 1989.
Hình dáng tháp nói lên nớc ta
có cơ cấu dân số trẻ
Cơ cấu dân số nớc ta theo độ tuổi:
Tăng tỉ lệ ngời trong và trên độ tuổi
lao động ; giảm tỉ lệ trẻ em
Tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nớc ta cao
Bài tập 2:
Cơ cấu dân số nbớc ta có xu hớng
già đi: tỉ lệ trẻ em giảm, ngời trong và
trên độ tuổi lao động tăng
Bài tập 3:
Thuậnlợi:
Nguồn lao động dồi dào,
Khó khăn:
Thiếu việc làm
Chất lợng cuộc sống chậm cải thiện
Giáo viên: Trần Văn Quang.
9
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
H: Với đặc điểm cơ cấu dân số nớc ta thì
có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phat triển kinh tế xã hội?
- Chúng ta cần phải có những biện pháp
nào để từng bớc khắc phục khó khăn này?
Giải pháp:
Giảm tỉ lệ sinh bằng cách thực hiện
chính sách KHHGĐ
Nâng cao chất lợng cuộc sống.
4. Củng cố: Kỹ năng nhận xét đánh giá các yếu tố Địa lí qua biểu đồ.
5. Dặn dò: - Học sinh làm bài tập bản đồ, Nắm đợc các đặc điểm về dân số nớc ta,
phân tích những mặt mạnh và mặt còn hạn chế.
Ngày soạn
Ngày dạy
Địa lý kinh tế
Tiết 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
A. Mục tiêu bài học
- HS trình bày đợc tóm tắt quá trình phát triển kinh tế của nớc ta trong những
thập kỉ gần đây.
- Hiểu và trình bày đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành
tựu, khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc
- Biết phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh
tế.
B. Các thiết bị daỵi và học:
Thầy: Tìm hiểu những thông tin cập nhận về những chỉ tiêu phát triển kinh tế của n-
ớc ta trong năm qua.
Trò: Bài tập bản đồ
C. Hoạt động của thầy và trò
I. ổn định lớp.
II. Kiểm trabài cũ ( Kết hợp).
III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
H: Dựa vào SGK trình bày tóm tắt quá trình
phát triển đất nớc trớc thời kỳ đổi mới thêo các
giai đoạn?
- năm 1945: thành lập nớc VNDCCH
Từ năm 1945-1951: Bớc vào cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp
- năm 1960 Miền bắc bớc vào xây dựng
XHCN, chống chiến tranh phá hoại, chi viện
cho Miền Nam.
- Từ năm 1976- 1986 cả nớc đi lên XHCN.
Nên fkinh tế gặp nhièu khó khăn do bị cấm
vận... SX đình trệ, lạc hậu
- GV mở rộng về cơ chế quan liêu bao cấp và
I. Nền kinh tế nớc ta trong thời
kì đổi mới
II. Nền kinh tế nớc ta trong
thời kỳ đổi mới
- Công cuộc đổi mới đợc triển
khai từ năm 1986 đã đa nền kinh
tế nớc ta thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng, từng bớc ổn định và
Giáo viên: Trần Văn Quang.
10
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
hậu quả
H: Công cuộc đổi mới đợc triển khai từ năm
nào? ý nghĩa?
- Sự đổi mới trong nền kinh tế của nớc ta đợc
thể hiện ở những mặt nào?
- Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế: Chuyển
dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu
thành phần kinh tế
H: Quan sát biểu đồ chuyển dịch...Phân tích xu
hớng chuyến dịch cơ cấu kinh tế. Xu hớng này
thể hiện rõ ở khu vực nào?
( GV: Thông thờng biểu đồ cơ cấu knh tế ngời
ta thờng đợc biểu diễn bằng biểu đồ hình tròn,
miền hay cột chồng. Tuy nhiên trong bài biểu
diễn bằng hình đờng để nhấn mạnh sự thay đổi
tỉ trọng của từng khu vực kinh tế)
- Khu vực nông, lâm ng Nghiệp có xu hơng
giảm
- Công nghiệp, xây dựng có xu hớng tăng dần
- Dịch vụ tăng nhng không ổn định.
H: Cơ cấu kinh tế nớc ta có sự chuyển biến
mạnh mẽ vào thời điểm nào? Tại sao?
- Năm 1995 nớc ta bình thờng hóa quan hệ
Việt Mỹ. Việt nam gia nhập ASEAN mở ra giai
đoạn hội nhập.
- Năm 1997: Cuộc khủng hoảnh kinh tế tài
chính bắt đàu từ Thái Lan, sau đó ảnh hởng
rộng ra toàn khu vực Châu á.
H: Tỉ trọng khu vực nông, lâm, ng nghỉệp giảm
dần và tăng dần tỉ trọng khu vực công nghiệp
xây dựng, dịch vụ phản ánh nền kinh tế nớc ta
đang phát triển theo xu hớng nào?
GV yêu cầu HS tra cứu khái niêm Vùng kinh
tểtọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm đợc nhà
nớc phê duyệt quy hoặch tổng thể nhằm tạo ra
động lực để phát triển mới cho toàn bộ nền
kinh tế.
H: Hãy xác định 7 vùng kinh tế và 3 vùng KT
trọng điểm?
HS xác đinh trên lợc đồ
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ thể hiện nh thế
nào?
H: Cơ cấu kinh tế thay đổi dãn đến sự thay đổi
các thành phần kinh tế nh thế nào?
Từ khi bớc vào công cuộc đổi mới, nớc ta đã
đạt đợc những thành tựu gì và đang đứng trớc
phát triển.
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Giảm tỉ trọng của khu vực:
Nông lâm, ng nghiệp
- tăng dần tỉ trọng khu vực:
Công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
phản ánh quá trình CNH-
HĐH đang trên đà tiến triển
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
Hình thành các vùng chuyên
canh trong nông nghiệp, các lãnh
thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ
tạo nên các vùng kinh tế phát triển
năng động
c. Chuyển dịch cơ cấu thành
phần kinh tế
Từ nền kinh tế chủ yếu là khu
vực Nhà Nớc và tập thể sang nền
kinh tế nhiều thành phần (5 thành
phần)
1. Những thành tựu và thách
thức
a Thành tựu:
- Tăng trởng kinh tê vững trắc.
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển
dịch theo hớng công nghiệp hóa.
- Nớc ta đang trong qúa trình hội
nhập với nền kinh tế toàn cầu.
b. thách thức:
- Sự phân hóa giàu nghèo, và
tình trạng vẫn còn các xa nghèo,
Giáo viên: Trần Văn Quang.
11
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
những thách thức nào trong giai đoạn hội nhập?
H: Đứng trớc khó khăn ấy, theo em chúng ta
càn có những giải phấp nào?
- Đẩy nhanh qua trình dịch chuyển cơ cấu kinh
tế...
? Đọc ghi nhớ SGK.
Gv: Hớng dẫn HS làm bài tập SGK
vùng nghèo
- Những bất cập trong sự phát
triển văn hóa giáo dục, y tế
- Vấn đề việc làm.
- Sự canh tranh khi gia nhập thổ
chức WTO, những biến động trên
thị trờng...
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố : Khái quát lại nội dung bài học
5. Hớng dẫn: Hs làm bài tập 2
Tuần 4
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết7:
Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển
và phân bố nông nghiệp
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS nắm đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế- xã hội đối với sự phát
triển và phân bố nông nghiệp ở nớc ta.
- Thấy đợc những nhân tố này đã ảnh hởgn đến nền npông nghiệp ở nớc ta là nền nông
nghiệp nhiệt đới, đan phát triển theo hớng thâm canh và chuyên môn hóa.
Có kỹ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên
Biết sơ đồ hóa cac nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Bản đồ khí hậu Việt Nam
C. Tiến trình tổ chức các họat động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung cần đạt
? Có những nhân tố tự nhiên nào ảnh h-
ởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp ở
nớc ta:?
- Đất, nớc khí hậu,sinh vật
H: Trong nông nghiệp tài nguyên đất có
vai trò nh thế nào?
H: Nớc ta có những loại tài nguyên đát
nào? Giá trị sử dụng của từng loại tài
nguyên?
H: Em hãy xác định sự phân bố của các
loại tài nguyên đất và kể tên những cây
I. Các nhân tố tự nhiên
a. Tài nguyên đất
Đất đai là tài nguyên quí giá, là t liệu
sản xuất không thể thay thế đợc của
ngành nông nghiệp
Tài nguyên đất khá đa dạng:
+ Đất phù sa (đồng bằng) chiếm gần 3
triệu ha trồng cây lúa nớc, các loại cây
Giáo viên: Trần Văn Quang.
12
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
trồng cụ thể thích hợp với các loại đất
này?
- Lúa, ngô, khoai, sắn...
- Cao su, cà phê, chè, điều, hồ tiêu...
H: Hiện thực sử dụng đất nông nghiệp ở
nớc ta hiện nay có gì đáng lu ý?
- Diện tích đất nông nghiệp đang ngày
càng bị thu hẹp do đáas định c và hiện t-
ợng sa mạc hóa...
H: Dựa vào kiến thức đã học trình bày
đặc điểm khí hậu nớc ta?
- Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nguồn nhiệt và ẩm phông phú.
H: Với đặc điểm khí hậu nh vậy có
những thuận lợi và khó khăn gì cho sản
xuất nông nghiệp?
H: Phân tích những thuận lợi và khó
khăn của nguồn tài nguyên nớc cho sự
phát triển nông nghiệp?
H: Theo em có những giải pháp nào để
khắc phục những khó khăn trên?
- Thực hiên tốt các biên pháp thủy lợi:
+ Chống úng lụt trong mùa bão
+ Đảm bảo nớc tới trong mùa khô
+ cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.
+ Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ
cấu cây trồng
Thì sẽ tạo ra đợc năng suất cây trồng cao
và tăng sản lợng cây trồng
H: Hãy kể những biện pháp về thủy lợi
mà hiện nay chúng ta đã triển khai?
Hệ thống đê điều, hệ thống kênh rạch,
xây dựng hồ chứa nớc...
H: Tài nguyên sinh vật có nững thuận lợ
gì cho sự phát triển nông nghiệp?
H: Nguồn lao động ở nớc ta có những
thuận lợi gì cho sự phát triển nộng
nghiệp?
- Cơ sở vật chất trong nông nghiệp thể
hiện trên những mặt nào?
- Hệ thống thủy lợi
- Hệ thông dịch vụ trồng trọt
- Hệ thống dịch vụ căn nuôi
- Các cơ sở vật chất kỹ thuật
khác
H: Nhận xét về hệ thống cơ sở vật chất
ngắn ngày
+ Đất feralit 16 triệu ha (trung du)
thích hợp cho việc trồng cây CN lâu năm,
cây ăn quả và một số cây công nghiệp
ngắn ngày
a. Tài nguyên khí hậu
Nhiệt đới gió mùa ẩm, có sự phân hóa
Thuận lợi: làm cho cây cối phát triển
quanh năm, cơ cấu cây trồng đa dạng.
Khó khăn: Nhiều thiên tai, các loại sâu
bệnh...gây tổn hại không nhỏ cho ngành
nông nghiệp.
b. Tài nguyên nớc
Thuận lợi: Nguôn nớc dồi dào, là nguồn
nớc tới tiêu quan trọng.
Khó khăn: lũ lụt hay khô hạn đều gây
thiệt hại lớn cho mùa màng.
c. Tài nguyên sinh vật:
Phong phú, là cơ sở để thuần dỡng, tạo
nên các cây trồng, vật nuôi với chất lợng
tốt
I. Các nhân tố kinh tế - xã hội
1. Dân c và lao động nông thôn
- Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh
nghiệm về thâm canh lúa nớc..
2. Cơ sở vật chất - kỹ thuật
CSVCKT trong nông nghiệp đang ngày
đợc cải thiện.
3. Chính sách phát triển
Giáo viên: Trần Văn Quang.
13
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
kỹ thuật trong nông nghiệp ở nớc ta?
H: Nhà nớc ta đã có những chính sách
nào để phát triển nông nghiệp? Từ đó em
thấy chính sách có vai trò nh thế nào để
phát triển một nền nông nghiệp hàng
hóa?
H: Em hãy kể một số chính sách cụ thrr
mà Nhà nớc ta đã triển khai?
- HS trình bày
H: Thị trờng có vai trò nh thế nào đối với
nên nông nghiệp?
H: Cho VD cụ thể để thấy vai trò của thị
trờng đối với tình hành sản xuất một số
nông sản ở địa phơng em?
Tác động rất lớn đến đầu ra và đầu vào
của ngành nông nghiệp.
4. Thị trờng trong và ngoài nớc
Thị trờng thúc đẩy sản xuất, đa dạng
hóa các sản phẩm nông nghiệp, chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
4. Củng cố: Trong các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển nông nghiệp, yếu tố nào
mang tính chất quyết định nhất, yếu tố nào tác động tới cả đầu ra, đầu vào cho sự phát
trển ngành nông nghiệp.
5. Dặn dò: Học bài + Làm bài tập còn lại
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8:
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
A Mục tiêu bài học
- HS nắm đợc đặc điểm và phát triển của một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và xu h-
ớng trong phát triển nông nông nghiệp hiện nay
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu
- Biết đọc lợc đồ nông nghiệp.
B. Chuẩn bị :
Thầy: Bản đồ nông nghiệp Việt nam, Lợc đồ nông nghiệp.
Trò: SGK + Tập bản đồ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra:
? Các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển của nền kinh tế XH nớc ta
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Giáo viên: Trần Văn Quang.
14
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
H: Ngành trồng trọt của nớc ta có những
nhóm cây nào? Nhân xét về sự thay đổi trong
cơ cấu cây trồng của nớc ta qua biểu đồ?
- Cây lơng thực chiếm tỉ trọng cao nhất nhng
có xu hớng giảm cây công nghiệp có tỉ trọng
còn nhỏ những tỉ trọng tăng nhanh.
- Sự thay đổi đó nói lên sự chuyển biến tích
cực trong ngành nông nghiệp: Từ một nớc
độc canh cây lúa, đang chuyển dần theo hơng
đa canh
H: Hãy kể tên các loại cây lơng thực mà em
biết?
- Bao gồm cây lúa và các loại cây hoa màu
nh ngô khoai sắn..trong đó cây lúa là cây
trồng chính.
H: Quan sát bảng 8.2: Em nhận xét gì về
năng suất, sản lợng lúa, sản lơng lơng thực
bình quân theo đầu ngời từ năm 1980-2002?
- Cả 3 chỉ tiêu trên đều tăng gấp đôi
H: điều đó có ý nghĩa nh thế nào trong vấn
đề giải quyết lơng thực của nớc ta?
H: Nêu đặc điểm cơ cấu mùa vụ của việc sản
xuất cây lúa? Và xác định vùng trồng lúa
chính ở nớc ta? dựa và lợc đồ nông nghiệp
Việt nam?
- GV nói về sự khác nhau về cơ cấu mùa vụ,
cách gieo trồng và thu hoặch ở hai vựa lúa
này
H: Việc đẩy mạnh trồng CCN có ý nghĩa nh
thế nào
H: Dựa vào bảng 8.3 Xác định các vùng
chuyên canh cây công nghiệp? Vùng nào
trồng nhiều nhất cây CN lâu năm? kẻ tên
nhữngcây Cn có giá trị kin tế cao?
H: Tại sao hai vùng này lịa trở thành vùng
chuyên canh CCN lớn nhất cả nớc ta?
- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi: tài nguyên
đất đai, khí hậu...
H: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nớc ta
là vùng nào? Những loại quả đang đợc thị tr-
ờng a chuộng?
...Loại qaủ a chuông là: chôm chôm, sầu
riêng, xoài, mí, mãng cầu..
H: Hãy nêu vai trò của ngành chăn nuôi
trong nền nông nghiệp?
I. Ngành trồng trọt
Ngành nông nghiệp đang có sự
chuyển biến từ một nền nông nghiệp
chủ yếu dựa trên độc cah cây lúa, n-
ớc ta đã đẩy mạnh sản xuất nhiều
loại cây trồng khác
1. Cây lơng thực
Trong những năm qua năng suất,
sản lợng, sản lợng lúa bình quân
theo đầu ngời không ngừng tăng vì
vậy không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu
lơng thực trong nớc mà còn để xuất
khẩu.
- Đặc điểm cơ cấu mùa vụ:
2 vụ chính: vụ đông xuân và hè
thu, vụ đông .
- Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất
là đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long
2. Cây công nghiệp
Việc đẩy mạnh trồng cây CN có ý
nghĩa rất lớn:
Tạo ra các snả phẩm có giá trị xuất
khẩu cao
Cung cấp nguyên liệu cho CN chế
biến
Tận dụng đợc nguồn tài nguyên
Phá thế độc canh trong nông
nghiệp
Góp phần bảo vệ môi trờng
Hai vùng chuyên canh CCN lớn
nhất nớc ta là vùng Tây nguyên và
Đông Nam bộ, những cây trồng
chính là: cao su, cà phê, điều, hồ
tiêu...là những CCN lâu năm có giá
trị kinh tế cao
3. Cây ăn quả
Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả
nớc ta là Đồng bằng sông Cửu Long
và Đông nam Bộ
Giáo viên: Trần Văn Quang.
15
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
H: Kể tên những vật nuôi chính ở nớc ta và
tình hình phát triển, phân bố của các loại vật
nuôi dựa vào lợc đồ?
HS kẻ bảng, điền các mục:
- Số con, mục đích chăn nuôi, phân bố
H: Tại sao lơn lại đợc nuôi nhiều ở đồng
bằng sông Hồng và ĐBSCL?
- Vì có nguồn thức ăn phong phú, thị trờng
tiêu thụ rộng lớn...
H: Thei em, ngành chăn nuôi của chúng ta
đang gặp những khó khăn gì?
- Thị trờng tiêu thụ cha ổn định
? Đọc ghi nhớ SGK.
Gv: Hớng dẫn học sinh làm các bài tập SGK.
II. Ngành chăn nuôi
- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng cha lớn.
Chăn nuôi theo hình thức công
nghiệp đang ngày đợc mở rộng
- Chăn nuôi trâu, bò
2. Chăn nuôi lợn
3. Chăn nuôi gia cầm
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố : Sự phát triển và phân bố nghành nông nghiệp
5. Dặn dò: Làm bài tập 3; SGK và bài tập bản đồ
Ngày tháng năm 2008
Đủ giáo án tuần 4.
Ký Duyệt
Tuần 5
Ngày sọan:
Ngày dạy:
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr-
ờng. Tình hình phát trỉển và phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp
- Có kĩ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ đờng.
- ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản
B. Chuẩn bị :
Thầy:Lợc đồ tự nhiên VIệt Nam
Trò: Tập bản đồ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Giáo viên: Trần Văn Quang.
16
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
1. ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tình hình sản xuất và phân bố cây lúa ở nớc ta những năm 1980-20023.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Phủ rừng của nớc ta là bao nhiêu? nhận xét về tỉ
lệ che phủ rừng của nớc ta?
H: Tìm những nguyên nhân nào làm cho S rừng
nớc ta giảm mạnh?
- Nguyên nhân do chiến tranh
- Khai thác quá mức cho phép
- Nạn lâm tặc
H: Dựa vào lợc đồ lâm nghiệp và thủy sản hãy kể
các loại rừng ở nớc ta? Em hãy nêu vai trò của từng
loại rừng?
- Rừng sản xuất : khai thác gỗ
- Rừng phòng hộ: các khu rừng đầu nguồn các con
sông chắn cát bay, sự xâm nhập mặn của nớc biển,
sối mòn đất...
- Rừng đăc dụng: Nguồn dỡng, bảo tồn giống động
vật, thực vật
H: Hãy kể tên các loại rừng đặc dụng mà em biết?
- Cúc Phơng, Ba vì, Bạch Mã, Cát tiên.
H: Em có nhận xét gì về tỉ trọng rừng sản xuất
Họat động 2:
H: Em hãy nêu tình hình sản xuất gỗ, và ngành
lâm nghiệp ở nớc ta của nớc ta
H: Xu hớng phát triển của ngành lâm nghiệp nớc
ta nh thế nào?
H: Nhà nớc ta đã có những giải pháp nào để tăng
S rừng trong những năm tới?
H: Việc đầu t trồng rừng mang lại lợi ích gì? ? ?
Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
- Vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa có ý nghĩa rất
lớn đối với môi trờng. Vì vậy nếu khai thác không đi
này.
H: Quan sát hình ảnh về mô hình N-L kết hợp, và
phân tích giá trị kinh tế của mô hình này?
- Phát triển mô hình này vừa tận dụng đợc tiềm
năng kinh tế của các vùng trung du mang lại hiệu
quả kinh tế cao, giải quyết việc làm cho ngời lao
động, đồng thời góp phần là tăng tỉ lệ che phủ của
rừng.
H: Dựa vào SGK, nêu vai trò của ngành thủy sản
trong giai đoạn hiện nay?
I. Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
Năm 2002 Diện tích rừng ở
nớc ta là 11.6 triệu ha. Độ che
phủ thấp là 35%
Cơ cấu rừng:
+ Rừng sản xuất
+ Rừng phòng hộ
+ Rừng đặc dụng
Rừng sản xuất còn chiếm tỉ
trọng nhỏ nên phải khai thác
hợp lí
2. Sự phát triển và phân bố
ngành lâm nghiệp
Hàng năm khai thác hơn 2.5
triệu mét khối gỗ
Công nghiệp chế biến gỗ,
lấm sản đợc phát triển gắn với
các vùng nguyên liệu.
Năm 2010 trồng tăn thêm 5
triệu ha rừng, tỉ lệ che phủ là
45%
Chú trọng rừng phòng hộ và
đặc dụng
Biện pháp:
Khai thác đi đôi với bảo vệ
rừng
Trồng cây gây rừng,
Phát triển mô hình nông lâm
kết hợp
II. Ngành thủy sản
1. Nguồn lợi thủy sản
Có nhiều ng trờng lớn
Dọc bờ biển có nhiều bãi
triều đầm phá, các dải rừng
ngập mặn, nhiều vũng vịnh, đảo
Giáo viên: Trần Văn Quang.
17
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
- Là ngành kinh tế quan trọng có ý nghĩa to lớn về
kinh tế và xã hội góp phần bảo vệ chủ quyền vùng
biển của đất nớc ta.
H: Hãy nêu những nguồn lợi TS của nớc ta?
H: Hãy XĐ các ng trờng lớn trên lợc đồ?
HS : xác định trên lợc đồ
H: Bên cạnh những thuận lợi, ngành thủy sản của
nớc ta còn gặp những khó khăn gì?
H: Nhận xét chung về sự phát triển của ngành
thủy sản của nớc ta trong những năm qua?
H: hãy so sánh bản số liệu rút ra nhận xét về sự
phát triển của ngành thủy sản về khâu khai thác và
nuôi trồng?
H: Tại sao trong những năm gần đây, ngành
nuôi trồng lại có xu hớng tăng nhanh?
Vì mang lại lợi ích cao hơn, tận dụng đợc nguồn
lợi thủy sản phong phú, đồng thời góp phần cân
bằng môi trờng sinh thái biển.
H: Ngành TS trong những năm qua có những bớc
phát triển vợt bậc nh thế nào? Điều đó có ảnh hởng
gì đến ngành khai thác và nuôi trồng TS?
? Đọc ghi nhớ SGK.
Gv: Hớng dẫn Hs làm bài tập SGK.
là điều kiện để nuôi trồng thủy
sản nớc mặn nớc lợ; ngoài ra
còn có nhiều sông suôid, ao
hồ.. có thể nuôi cá tôm nớc
ngọt.
Khó khăn:
Nớc ta nằm trong vùng có
nhiều thiên tai
Nghề thủy sản đòi hỏi vốn
lớn
Nhiều vùng ven biển môi tr-
ơng bị suy thoái, nguồn lợi thủy
sản bị giảm mạnh
2. Sự phát triển và phân bố
ngành thủy sản
Ngành thủy sản đang trở nên
ngày càng sôi động
Nuôi trồng thủy sản: gần đây
phát triển nhanh
- Xuất khẩu thủy sản đã có b-
ớc phát triển vợt bậc
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố: Sự phát triển và phân bố nghành TS
5. Hớng dẫn: Làm bài tập 2 SGK và làm bài tập bản đồ
Ngày sọan
Ngày dạy:
Tiết 10:
Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo
trồng phân theo cácloại cây, sự tăng trởng
đàn gia xúc gia cầm
A.Mục tiêu bài học:
- HS biết sử lý bảng số liệu theo yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ, chuyển số liệu tuyệt đối
sang số liệu tơng đối, tính tốc độ tăng trởng, lấy năm gốc là 100%
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu và vẽ biểu đồ hính đờng thể hiện độ tăng trởng
- Biết đọc biểu đồ, nhận xét và xác lập mối quan hệ địa lí
- Củng cố và bổ sung phần lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi
B. Chuẩn bị :
Thầy: Nghiên cứu bài dạy
Trò: Đồ dùng học tập, TBĐ.
Giáo viên: Trần Văn Quang.
18
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra TBĐ và đò dùng học tập của HS)
3. Bài mới:
4. Củng cố : Các dạng bài tập vẽ biểu đồ
Giáo viên: Trần Văn Quang.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
HS đọc yêu cầu BT1:
GV hớng dẫn: Có các dạng biểu đồ cơ cấu: hình
tròn, hình miền, hình đờng, hình vuông, cột
chồng; trong đó các hình phổ biến là hình tròn,
cột chồng, miền
- Số tơng đối - đã tính ra %
- Số tuyệt đối: Số liệu thô
- Vẽ bắt đầu từ tia 12
h
theo chiều kim đồng hồ
- Nếu có nhiều đờng trong thì tâm các đờng tròn
phải thẳng hàng theo một hàng ngang
- Có tên biểu đồ
- Kí hiệu: những tỉ trọng nhỏ kí hiệu dày, tỉ trọng
lớn là kí hiệu tha, không đợc dùng bút màu để tô
- Lập bảng chú giải
? Vậy bài tâp1 yêu cầu vẽ biếu đồ dạng nào? đã
cho số liệu dạng nào?
Vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn thể hiện cơ cấu diện
tích gieo trồng các nhóm cây trong năm 1990 và
năm 2002
Bán kính là 20mm và 24mm
H: Em hãy thực hiện đổi ra số liệu tơng đối %.
Nhóm cây 1990 2002
Tổng 100% 100%
Cây LT 67.1 60.8
Cây CN 13.5 22.7
Cây ăn quả,
rau đậu
19.4 16.5
Gọi Hs khá lên bảng vẽ
GV: Hớng dẫn HS nhận xét
Tỉ trọng loại cây nào lớn nhất?
Tỉ trọng loại cây nào tăng mạnh nhất?
Sự thay đổi đó phản ánh nền nông nghiệp nớc ta
đang phát triển theo hớng nào?
HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV HD vẽ, gọi HS khá lên bảng vẽ,
HS dới lớp làm bài tập bản đồ
? Đọc ghi nhớ SGK
Gv: Hớng dẫn Hs làm một số bài tập SGK và Tập
bản đồ.
Bài tập 1:
a. Vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn
b. Nhận xét:
Chiếm tỉ trọng lớn nhất là cây
LT, tỉ trọng của cây CN và Cây
ăn quả còn chiếm tỉ trọng nhỏ
Tỉ trọng các loại cây trồng ở
nớc ta đang có sự thay đổi: Cây
LT và cây ăn quả có xu hớng
giảm dần về tỉ trọng, CCN lại
tăng nhanh
Nớc ta từ một nền nông
nghiệp chủ yếu dựa trên thế độc
canh cây lúa đang chuyển sang
hớng đa canh
Bài tập 2:
Vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng
trởng đàn gia súc, gia cầm qua
các năm 1990, 1995, 2000 và
2002
Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng tr-
ởng ..
* Nhận xét:
Đàn gia cầm đàn lợn tăng do
nhu cầu thực phẩm tăng
Nguồn thức ăn từ ngành
trồng trọt phong phú, hình thức
chăn nuôi ngày càng đa dạng
Đàn trâu xu hớng giảm do
nhu cầu về sức kéo giảm
* Ghi nhớ ( SGK)
19
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
5. Hớng dẫn: Hoàn thành các bài tập phần tập bản đồ
Ngày tháng năm 2008.
Đủ giáo án tuần 5.
Ký Duyệt
Tuần 6
Ngày sọan:
Ngày dạy:
Tiết 11: Các nhân tố ảnh hởng đến sự
phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và
phân bố công nghiệp ở nớc ta.
- Hiểu và lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất
phát từ việc đánh giá giá đúng tác động của nhân tố này
- Có kĩ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của tài nguyên thiên nhiên để PT kinh tế.
B. Chuẩn bị :
Thầy: nghiên cứu tài liệu
Trò: Tập bản đồ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Nớc ta có những nguồn tài nguyên thiên
nhên nào?
- Tài nguyên khoáng sản
- TN thủy năng
-Tài nguyên đất, nớc, khí hậu, rừng, nguồn
lợi sinh vật biển.
H: Dựa trên những nguồn nguyên liệu này
để phát triển những ngành kinh tế nào?
H: Dựa trên những nguồn nguyên liệu nàyđể
phát triển ngành kinh tê nào?
H: Dựa vào át lát, xác định sự phân bố các
loại tài nguyên đó?
- Nhiên liệu: QN, thềm lục địa phía Nam
- Kim loại và phi kim loại: Thái nguyên, Lào
Cai, Tây nguyên
- Vật liệu xây dựng: HP, NBình, ĐBSH,
BTB..
- Thủy năng lớn nhất ở Tây bắc, Tây
I. Các nhân tố tự nhiên
1. Khoáng sản
Nhiên liệu CN năng lợng
Kim loại CN luyện kim đem,
màu
Phi kim loại CN hóa chất
Vật liệu xây dựng CN vật liệu
xây dựng
Thủy năng CN năng lợng
TNTN Pt nông lâm ng nghiệp
CN chế biến
Giáo viên: Trần Văn Quang.
20
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
nguyên.
H: Việc phân bố các loại tài nguyên theo
lãnh thổ có ý nghĩa nh thế nào đối với từng địa
phơng?
- Sự phân bố các loại tài nguyên nên những
thế mạnh khác nhau của từng địa phơng
H: Theo dõi SGK, trả lời câu hỏi:
- Dân c và nguồn lao động nớc ta có đặc
điểm gì và tác động nh thế nào để phát triển
kinh tế?
- DC đông sức mua lớn
- Nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp
thu KHKT. thúc đẩy sản xuất, là điều kiện
để phát triển các ngành công nhgiệp cần nhiều
lao động và một số ngành công nghệ cao
- Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài
Hoạt động 4:
H: CSVCKTCN đã đạt đợc những thành tựu
và còn những mặt hạn chế nào?
H: Việc cải thiện hệ thống giao thông có ý
nghĩa nh thế nào đối với việc phát triển CN?
- Thúc đẩy trao đổi hàng hóa, và hoạt động
đầu ra, đầu vào cho CN
H: Nhà nớc ta đã có những chính sách nào để
phát triển CN?
H: Thị trờng có vai trò ntn đối với phát triển
công nghiệp?
H: Những vấn đề trên thị trờng đợc xem là
thách thức khi hội nhập WTO là gì?
- Sự cạnh tranh của hàng ngoại
- Sức ép, sự biến động giá cả thị trờng
H: hãy kể tên những mặt hàng đang đợc tiêu
thu rộng rãi trên thị trờng thế giới của nớc ta?
- Hàng nông sản, thủy sản, dệt may...
? Đọc ghi nhớ SGK
Gv: hớng dẫn Hs làm BT trong SGK và TBĐ
II. Các nhân tố kinh tế xã hội
1. Dân c và nguồn lao động
Dân c đông, thị trờng tiêu thụ
rộng lớn
Nguồn lao động dồi dào có kn
tiếp thu KHKT, giá rẻ
2 Cơ sở vật - chất kĩ thuật trong
công nghiệp và cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng đang từng bớc đ-
ợc cải thiện nhất là vùng kinh tế
trọng điểm
Hạn chế: trình độ công nghiệp
còn thấp,cha đồng bộ
Phân bố tập trung ở một số vùng
3. Chính sách phát triển công
nghiệp
- Chính sách CNH và chính sách
đầu t phát triển CN.
- Chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần và các chính sách
khác
4. Thị trờng
Thị trờng có ý nghĩa giải quyết
đầu ra cho sản phẩm đồng thời tao
ra động lực thúc đẩy sản xuất
* Ghi nhớ ( SGK)
4. Củng cố: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
5. Hớng dẫn: Hớng dẫn làm BT1.
Ngày sọan:
Ngày dạy:
Tiết12:
Sự phát triển và phân bố công nghiệp
A- Mục tiêu bài học:
Giáo viên: Trần Văn Quang.
21
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
- HS nắm đợc một tên của một số ngành công nghiệp trọng điểm và một số trung tâm
công nghiệp lớn của nớc ta.
- Xác định đợc hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cuả nớc ta ở ĐBSH, ĐNB
và các vùng phụ cận.
- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ cơ cấu công nghiệp
B- Chuẩn bị :
Thầy: Lợc đồ công nghiệp Việt nam
Trò: át lát địa lí Việt Nam
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ? Gọi HS lên bản làm bài tập 1
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
H: Hệ thống các ngành công nghiệp nớc ta bao gồm
những ngành nào?
GV: Dựa vào mục đích sử dụng sản phẩm, ngời ta còn
chia cơ cấu ngành Cn thành hai nhóm ngành
- Công nghiệp nặng: Là những ngành CN sản xuất ra
t liệu sản xuất phục vụ cho các ngành công nghiệp khác
CN nhẹ: là những ngành sản xuất ra hàng tiêu tiêu
dùng
Quan sát hình 12.1, hãy kể tên những ngành công
nghiệp trọng điểm ở nớc ta? Tại sao những ngành này
đợc coi là ngành công nghiệp trọng điểm ?
đó là những ngành chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản
lợng CN
Đợc phát triển dựa trên những thé mạnh về tài nguyên
thiên nhiên, nguồn lao động
Đáp ứng nhu cầu trong nứơc và tạo ra hàng xuất khẩu
chủ lực.
H: Hãy sắp xếp các công nghiệp trọng điểm của nớc
ta theo tỉ trọng nhỏ dần?
CB LTTP, cơ khí điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu
xây dựng, hóa chất, dệt may, điện
H: Qua đó em có nhận xét chung gì về cơ cấu ngành
CN nớc ta?
Hiện nay các ngành công nghiệp trọng điểm đang đợc
phát triển nh thế nào?
H: Dựa vào át lát và lợc đồ H12.3, xác định những
nguồn nguyên, nhiên liệu chính và sự phân bố?
Than- QN
Dầu khí: thêm lục địa phía nam
GV nói thêm về trữ lợng dầu, khí và than ở nớc ta
H: Với nguồn tài nguyên phong phú và quý giá này,
I. Cơ cấu ngành công
nghiệp
Hệ thống CN:
+ Cơ sở nhà nứơc
+ Cơ sở ngoài nhà nớc
+ Các cơ sở có vốn đầu t
nứơc ngoài
- Nớc ta có nền công nghiệp
đa ngành
II. các ngành công nghiệp
trọng điểm
1. Công nghiệp khai thác
nhiên liệu
Công nghệp khai thác than:
phân bố chủ yếu ở QN
Trữ lợng than khai thác hàng
năm:15- 20 triệu tấn
Hình thức khai thác chính:
hầm lò
Ngành khai thác dầu khí tập
trung ở ĐNB (Vũng Tàu)
Trữ lợng khai thác: hàng
trăm triệu tấn dầu, hàng tỉ mét
khối khí
2. Công nghiệp điện
a. Thủy điện:
Sản xuất 40 tỉ kWh/ năm
Các nhà máy thủy điện lớn:
Giáo viên: Trần Văn Quang.
22
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
là điều kiện để phát triển ngàng công nghiệp nào?
CN khai thác than và khai thác dầu khí
H; Nêu tình hình khai thác của hai ngành kinh tế này?
HS xác định những mở than và mở dầu đang đợc khai
thác?
H: Những khó khăn trong khai thác hàm lò là gì? thức
tế đã gây ra những thiệt hại nào?
H: Công nghiệp điện gồm những ngành nào?
Nhiệt điện và thủy điện
H; Hãy nêu tình hình suất điện và các nhà máy thủy
điện lớn ở nớc ta?
Xác đinh các nhà máy nhiệt điện lớn ở nớc ta? Giải
thích sự phân bố này?
Các nhà máy nhiệt điện đều phân bố ở gần vùng
nhiên liệu
GV Nói về vai trò của nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ-
hiện đã hòa vào mạng lới điện quốc gia
GV treo bảng phụ
Hòan thành bảng trên?
Gọi HS lên điền.
H. Dựa vào biểu đồ nhận xét tỉ trọng của ngành này
trong cơ cấu giá trị sản xuất CN năm 2002?
Chiếm tỉ trọng lớn nhất
H: Các phân ngành chính của công nghiệp chế biến là
những ngành nào?
Kể tên những sản phẩm chính của từng phân ngành?
H: Dựa vào lợc đồ nhận xét sự phân bố các ngành chế
biến lợng thực thực phẩm ở nớc ta? Các định các trung
tâm lớn?
H: Ngành dệt may phát triển dựa trên những u thế
nào ?
Nguồn lao động dồi dào, rẻ
H: Hiện nay ngành này có vai trò nh thế nào trong cơ
cấu GDP của nớc ta?
H: Tại sao những thành phố trên là những trung tâm
dệt may?
các ngành dệt may đã đợc phát triển từ thời pháp
thuộc, có nhiều nhà máy xí nghiệp, gần vùng nguyên
liệu
Nguồn lao động tập trung ở đây đông
Hòa Bình, Yaly, Trị An, Sơn
La...
a. Nhiệt điện:
Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất là
Phú Mỹ (tỉnh bà Rỵa- Vũng
Tàu) chạy bằng khí, nhà máy
nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí
chaỵ bằng than
3. Một số ngành công
nghiệp nặng khác
Tên
ngành
Cơ
cấu
SP
Phân
bố
Sp
chính
CN CK-
ĐT
CN HC
CN-
SXVLXD
4. Công nghiệp chế biến l-
ơng thực thực phẩm
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất là
24,4 %
Chế biến SP trồng trọt: xay
xát, bia rợu thuốc lá, cà phê...
Chế biến sản phẩm chăn
nuôi: đồ hộp, thức phẩm đông
lạnh
Chế biến thủy sản: nớc mắm
sấy khô, đông lạnh...
Phân bố rộng rãi khắp cả n-
ớc: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội,
Hải Phòng, Biên Hòa, Đà
Nẵng...
5. Công nghiệp dệt may
Đứng thứ hai về giá trị xuất
khẩu
Các trung tâm dệt may lớn
nhất nức ta là: TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam
Giáo viên: Trần Văn Quang.
23
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
H: Xác định các trung tâm công nghiệp lớn của nớc
ta? Nêu cơ cấu ngành của từng trung tâm dựa vào lợc
đồ?
HS lên bản xác định vị trí 2 trung tâm, và xác định cơ
cấu ngành của từng trung tâm
Định.
III.Các trung tâm công
nghiệp
- TP: Hồ Chí Minh, Hà Nội là
hai trung tâm CN lớn nhất cả
nớc
4. Củng cố:
Bài tập 1: Đánh dấu kí hiệu mức độ quan trọng phù hợp vào bảng sau:
Ba ngành có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp năm 2002
Pt dựa trên thế
mạnh
CN Khai thác
nhiên liệu
CN cơ khí
điện tử
CN CB lơng thực
thực phẩm
- TNTN
- Nguồn lao
động
- TT trong nớc
- Xuất khẩu
Quan trọng nhất +++ Quan trọng ++ ít quan trọng +
5. Hớng dẫn: Học bài + Làm BT SGK
Ngày tháng năm 2008
Đủ giáo án tuần 6
Ký duyệt
Tuần 7
Ngày sọan
Ngày dạy
Tiết 13: Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ.
A. Mục tiêu bài học
- HS năm đợc ngành dịch vụ ở nớc ta có cơ cấu phức tạp và đa dạng hơn
- Hiểu đợc ngành dịch vụ ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sự
phát triên các ngành kinh tế khác, trong hoạt động đời sống xã hội, tạo việc làm cho
nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân.
- Có kĩ năng phân tích sơ đồ, xác lập mới quan hệ địa lí
B. Chuẩn bị:
Thầy: Su tầm tranh ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở VN
Trò: Tìm hỉểu các hoạt động dịch vụ ở địa phơng
Giáo viên: Trần Văn Quang.
24
Trờng THCS Thọ Nghiệp - Năm Học 2008-2009.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là công nghiệp trọng điểm? Nêu tình hình phát triển của 3 ngành có tỉ
trọng cao nhất?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
H: Dựa vào H13.1 kết hộp với vốn hiểu
biết, hãy nêu cơ cấu ngành dịch vụ ở nớc
ta? Nhận xét?
Cho VD để chứng minh nền kinh tế càng
phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng
trở nên đa dạng?
Gợi ý: Hãy so sánh các phơng tiện đi lại
trớc kia so với hiện nay?
H: Địa phơng em có những hoạt động dịch
vụ nào?
Dịch vụ sản xuất, tiêu dùng, công cộng
H: Sự phát triển của ngành dịch vụ có
mối quan hệ nh thế nào đến sự phát triển
kinh tế của từng vùng?
Dựa vào mục II hãy nêu vai trò của
ngành dịch vụ trong đời sống
GV: Trong thời kì CNH- HĐH đất nớc,
với sự tham gia của nhiều thành phần kinh
tế, trong cơ chế thị trờng, ngành dịch vụ
có đặc điểm gì? phân bố của nó phụ thuộc
vào yếu tố nào?
H: Dựa vào bảng số liệu SGK phần phụ
lục, hãy so sánh tỉ trọng dịch vụ trong cơ
cấu GDP của VN so với các nớc phát triển
và các nớc trong khi vực?
H: Vấn đề đặt ra cho ngành dịch vụ ở nớc
ta
H: Các trung dịch vụ lớn ở nớc ta thờng
tập trung ở những khu vực nào? taị sao?
- ở các đô thị lớn. Vì nơi đó nền kinh tế
phát triển hơn, mật độ dân c tập trung cao
hơn.
H: Sự phân bố dân c phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ
trong nền kinh tế
1. Cơ cấu ngành dịch vụ
Cơ cấu phức tạp, đa dạng gồm: dịch vụ
sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịnh vụ
công cộng
Kinh tế càng phát triển thì hoạt động
dịch đa dạng
2. vai trò của dịnh vụ trong sản xuất
và đời sống
- Vận chuyển nguyên liệu, vật t sản
xuất, sản phẩm của các ngànhkinh tế
khác đi tiêu thụ
- Tạo mối liên hệ kinh tế giữa các vùng
- Tạo việc làm, nâng cao đời sống,
đem lại thu nhập lớn cho nền kinh tế
II. Đặc đỉểm phát triển và phân bố
các ngành dịch vụ ở nớc ta
1. Đăc điểm phát triển
Chiếm 25% lao động và chiếm hơn
38,5 % GDP( năm 2002)
Ngày càng phát triển đa dạng
Vần đề đặt ra: nâng cao chất lợng và
đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
2. Đặc điểm phân bố
Phân bố dịch vụ phụ thuộc vào sự phân
bố dân c và phát triển kinh tế của khu
vực
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai
trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất
cả nớc
Giáo viên: Trần Văn Quang.
25