Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chủ đề lực điện từ và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.57 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20/12/2020
Tiết 31


CHỦ ĐỀ LỰC ĐIỆN TỪ VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: - Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có</b>
DĐ chạy qua đặt trong từ tường. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác
dụng lên dịng điện thẳng đặt vơng góc với đường sức từ, khi biết chiều ĐST và chiều dòng
điện.


<b>2. Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ; Sử dụng biến trở và các dụng cụ điện; Vẽ và xác</b>
định chiều đường sức từ của nam châm


<b>3. Thái độ: - Cẩn thận, trung thực và u thích mơn học. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 Mỗi nhóm: - 1 NC chữ U; 1 nguồn điện 6V; 1 đoạn dây dẫn dài 10cm; 1 biến trở; 1 khóa; 1
giá TN; 1 ampe kế


 Giáo viên: - Hình 27.1; 27.2 sgk - 73,74. Hình vẽ cho C2, C3, C4, máy chiếu
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số</b>


<b>2. Bài cũ: HS1: ? Nêu 1 số ứng dụng của NC trong đời sống? Chữa bài tập SBT</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b></i>


<i>GV: ĐVĐ: Ta đã biết dòng điện tác dụng từ</i>
lên kim nam châm, vậy ngược lại nam châm
có tác dụng lực từ lên dịng điện hay khơng?
HS: Nêu dự đốn


GV: Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học
ngày hơm nay để tìm câu trả lời => Bài mới
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng của từ</b></i>
<i><b>trường lên dây dẫn có dịng điện..</b></i>


GV: Chiếu và giới thiệu thiết bị TN thay
cho TN SGK


+ 1 đoạn dây dẫn đặt trong từ trường của 1
nam châm


GV: Y/c HS dự đoán kết quả
<i>HS: Dự đoán kết quả</i>


GV: Đóng cơng tắc theo dõi hiện tượng
<i>? Có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây AB</i>
<i>? Dự đốn của các em đúng hay sai</i>


<i>? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?</i>
=> Rút ra kết luận


GV: Nhận xét và chốt lại kết luận


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện</b></i>
<i><b>từ.</b></i>



GV: Từ kết quả trên ta thấy dây dẫn AB bị
hút hay đẩy ra ngoài hai cực của nam châm
tức là chiều của lực từ trong TN của các lần
TN khác nhau.


<i>? Vậy chiều của lực điện từ phụ thuộc vào</i>
<i>yếu tố nào?</i>


<i>? Cần làm TN như thế nào để kiểm tra được</i>


I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có
<b>dịng điện</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>


<b>2. Kết luận</b>


- Từ trường tác dụng lực từ lên đoạn dây
dẫn có dịng điện lực đó gọi là lực điện từ.
<b>II. Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay</b>
<b>trái</b>


<b>1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào</b>
<b>những yếu tố nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>điều đó?</i>


GV: HD HS thảo luận cách TN kiểm tra:


GV: Chiếu TN 1: Kiểm tra sự phụ thuộc của
chiều lực điện từ vào chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn AB


<i>HS: Quan sát nêu hiện tượng</i>


GV: Chiếu TN 2: Kiểm tra sự phụ thuộc của
chiều lực điện từ vào chiều của lực điện từ
bằng cách đổi vị trí các cực của NC chữ U.
<i>HS: Quan sát nêu hiện tượng</i>


<i>? Qua 2 TN trên ta rút ra được kết luận gì?</i>
<i>? Vậy làm thế nào để xác định chiều của</i>
<i>lực điện từ khi biết chiều dòng điện và</i>
<i>chiều của đường sức từ?</i>


GV: Y/c HS nêu Quy tắc bàn tay trái
SGK-74


GV: Cho HS quan sát H27.2 hiểu rõ hơn
quy tắc bàn tay trái. Vận dụng quy tắc để
đối chiếu với chiều chuyển động của dây
dẫn AB trong TN đã quan sát được ở trên.
<i><b>Hoạt động 4: Cũng cố - vận dụng</b></i>


GV: Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào
làm các bài tập phần vận dụng


GV: Y/c HS làm việc cá nhân để thực hiện
C4, C5, C6.



<i>HS: Làm C4, C5, C6.</i>


GV: Tổ chức trao đổi kết quả trên lớp để
chọn kết quả đúng, uốn nắn các sai lầm (nếu
có).


<i>HS: Trao đổi kết quả và lắng nghe nhận xét.</i>


<b>2. Qui tắc bàn tay trái</b>


- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện
thì ngón tay cái choãi ra 900<sub> chỉ chiều của</sub>
lực điện từ


<b>* Chú ý: Dây dẫn đặt song song với các</b>
đường sức từ thì khơng chịu lực tác dụng
của lực điện từ


<b>III- Vận dụng</b>


<b>C4: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung</b>
quay theo chiều kim đồng hồ


<b>C5: Cặp lực điện từ khơng có tác dụng làm</b>
khung quay.


<b>C6: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung</b>


quay theo chiều ngược với chiều kim đồng
hồ.


<b>4. Cũng cố</b>


<i>? Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức gì?</i>
<i>HS: Trả lời được nội dung chính của bài học</i>


<b>Câu 1: Ứng dụng của quy tắc nắm bàn tay trái là</b>


A. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dịng điện đặt
trong từ trường đó.


B. Xác định chiều dịng điện chạy trong ống dây.
C. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.


D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dịng điện.


<b>Câu 2: Một dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường </b>
sức từ thì:


A. Chịu tác dụng của lực điện
B. Chịu tác dụng của lực từ
C. Chịu tác dụng của lực điện từ
D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi


<b>Câu 3: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:</b>
A. Chiều của lực điện từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm



<b>Câu 4: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:</b>
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.


B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.


D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.


<b>Câu 5: Khi dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ </b>
thì lực điện từ có hướng như thế nào?


A. Cùng hướng với dòng điện.
B. Cùng hướng với đường sức từ.


C. Vng góc với cả dây dẫn và đường sức từ.
D. Khơng có lực điện từ.


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Đọc phần có thể em chưa biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 20/12/2020
Tiết 32


<b>CHỦ ĐỀ LỰC ĐIỆN TỪ VÀ ỨNG DỤNG (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều
- Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện


- Khuyến khích HS tự đọc mục II. HD HS tự học mục III. IV


<b>2. Kỹ năng: - Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ</b>
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều


<b>3. Thái độ: - Ham hiểu biết, u thích mơn học. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 Mỗi nhóm: - 1 mơ hình động cơ điện 1 chiều có thể hoạt động được
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số</b>


<b>2. Bài cũ:HS1: ? Phát biểu qui tắc bàn tay trái. áp dụng giải bài tập 27.3 SBT</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b></i>


GV: ĐVĐ: Nếu đưa liên tục dịng điện vào trong
khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động
quay trong từ trường của nam châm, như vậy ta
có một động cơ điện => Bài mới


<i>HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài.</i>



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của</b></i>
<i><b>động cơ điện một chiều.</b></i>


GV: Phát mơ hình động cơ điện 1 chiều cho HS
quan sát.


<i>HS: Nhận mơ hình và quan sát</i>


<i>? Nêu những bộ phận chính của động cơ điện 1</i>
<i>chiều.</i>


GV: Vẽ mơ hình cấu tạo đơn giản lên bảng
<i>? Tác dụng của các bộ phận chính</i>


<i><b>Biện pháp GDBVMT:</b></i>


<i>Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ</i>
<i>góp (chỗ đưa điện vào roto của đọng cơ) xuất</i>
<i>hiện các tia lửa kèm theo khơng khí có mùi khét.</i>
<i>Các tia lửa này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2,</i>
<i>có mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một</i>
<i>chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các</i>
<i>thiết bị điện khác (nếu cùng mắc vào mạng điện)</i>
<i>và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình</i>
<i>gần đó.</i>


<i>- Biện pháp:</i>


<i>+ Thay thế các động cơ điện một chiều bằng</i>
<i>động cơ điện xoay chiều.</i>



<i>+ Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với</i>
<i>các thiết bi thu phát sóng điện từ.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động</b></i>
<i><b>của ĐCĐ 1 chiều? Động cơ điện 1 chiều hoạt</b></i>


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động</b>
<b>của động cơ điện một chiều</b>


<b>1. Các bộ phận chính của động cơ</b>
<b>điện một chiều</b>


- Nam châm
- Khung dây dẫn
- Cổ góp điện


<b>2. Hoạt động của động cơ điện một</b>
<b>chiều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i>động dựa trên nguyên tắc nào?</i>


GV:Y/c HS thực hiện C1, C2, C3
<i>HS: Thực hiện C1, C2, C3</i>


GV: Gợi ý: C1: Cặp lực vừa vẽ có tác dụng gì
<i>đối với khung dây?</i>


GV: Gọi HS trả lời C1, C2 thảo luận chung


GV: Cho HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán
<i>HS: Làm TN, nêu kết quả</i>


<i>? Rút ra kết luận</i>
<i>HS: Rút ra kết luận</i>


GV: Nhận xét, chốt lại kết luận


<i>? Qua phần 1, hãy nêu lại: Động cơ điện một</i>
<i>chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động</i>
<i>theo nguyên tắc nào?</i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự học mục III,</b></i>
<i><b>IV</b></i>


GV: Khi có DĐ chạy qua, động cơ quay. Vậy
năng lượng đã được chuyển hóa từ dạng nào sang
dạngnào?


<i>HS: Trả lời</i>


GV: Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm
các bài tập phần vận dụng


GV: Y/c HS làm việc cá nhân để thực hiện C4,
C5, C6.


<i>HS: Làm C5, C6, C7.</i>


GV: Tổ chức trao đổi kết quả trên lớp để chọn


kết quả đúng, uốn nắn các sai lầm


<i>HS: Trao đổi kết quả và lắng nghe nhận xét.</i>


dựa trên tác dụng của từ trường lên
khung dây dẫn có dịng điện chạy qua
đặt trong từ trường.


<b>C1: </b>


<b>C2: Khung dây sẽ quay do tác dụng</b>
của 2 lực


<b>3. Kết luận</b>


a) Động cơ điện một chiều có hai bộ
phận chính là NC tạo ra từ trường (bộ
phận đứng yên) và khung dây dẫn cho
dòng điện chạy qua (bộ phận quay).
Bộ phận đứng yên được gọi là Stato,
bộ phận quay được gọi là rơto.


b) Khi đặt khung dây dẫn có dịng điện
trong từ trường dưới tác dụng của lực
điện từ khung dây sẽ quay.


<b>II. Hướng dẫn HS tự học</b>


- Khi động cơ điện hoạt động điện
năng được chuyển hoá thành cơ năng


<b>C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ</b>
<b>C6: Vì nam châm vĩnh cửu khơng tạo</b>
ra từ trường mạnh như nam châm điện
<b>C7: Động cơ điện có mặt trong các</b>
dụng cụ gia đình phần lớn là động cơ
điện xoay chiều, như quạt điện, máy
bơm, trong tủ lạnh, máy giặt ... Ngày
nay động cơ điện một chiều có mặt
trong phần lớn các bộ phận quay của
đồ chơi trẻ em


<b>4. Cũng cố</b>


<i>? Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức gì?</i>
<i>HS: nêu được nội dung chính của bài học</i>


GV: Chiếu nội dung bài tập Y/c HS thực hiện
Nối hai cột để được nội dung đúng


a) Động cơ điện hoạt động dựa vào
b) Nam châm điện hoạt động dựa
vào


c) Nam châm vĩnh cửu được chế
tạo dựa vào


d) Động cơ điện là động cơ trong
đó


e) Động cơ nhiệt là động cơ trong


đó


1. Sự nhiễm điện từ của sắt, thép


2. Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển
thành cơ năng


3. Tác dụng của từ trường lên dòng điện đặt trong từ
trường


4. Tác dụng từ của dịng điện


5. Khả năng giữ được tính lâu dài của thép sau khi bị
nhiễm từ


6. Điện năng chuyển hóa thành cơ năng
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Đọc phần có thể em chưa biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×