Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tài liệu Âm nhạc cổ truyền dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 11 trang )


Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
Tuồng
Nhã nhạc cung đình Huế
Ca trù
Hát quan họ
Chèo
Đờn ca tài tử
Cải lương
Múa cung đình
CHÈO
Chèo là một loại hình
nghệ thuật sân khấu dân
gian. Chèo phát triển mạnh
ở đồng bằng Bắc Bộ. Loại
hình sân khấu này phát
triển cao, giàu tính dân tộc.
Chèo mang tính quần
chúng và được coi là một
loại hình sân khấu của hội
hè với đặc điểm sử dụng
ngôn ngữ đa thanh, đa
nghĩa kết hợp với cách nói
ví von giàu tính tự sự, trữ
tình.
Cảnh trong vở chèo cổ “Trương Viên”
Cảnh trong vở chèo “Tống Trân - Cúc Hoa”
Cảnh trong vở chèo cổ “Quan âm Thị Kính”
HÁT QUAN HỌ


Hát quan họ bắt nguồn từ
những lối hát đối đáp nam
nữ có từ lâu đời. Hát quan
họ chủ yếu chỉ được tổ
chức ở mỗi làng, mỗi năm
một lần vào dịp hội làng.
Nó gắn liền với tục kết bạn
nam nữ, kết nghĩa giữa hai
làng khác nhau. Hát quan
họ bao giờ cũng hát đôi,
trình tự hát vừa theo nội
dung vừa theo làn điệu, đối
lời kèm theo đối giọng.
Hát quan họ trên thuyền
CA TRÙ
Ca trù là một bộ môn nghệ
thuật truyền thống ở phía
Bắc Việt Nam kết hợp hát
cùng một số nhạc cụ dân
tộc. Ca trù thịnh hành từ
thế kỉ 15, từng là một loại
ca trong cung đình và được
yêu thích. Ca trù đã được
công nhận là di sản phi vật
thể cần bảo vệ khẩn cấp.

×