Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập môn GDCD khối 6 ( M Lan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP PHỊNG DỊCH COVID 19- GDCD 6 – LẦN 2</b>
<b>I.</b> <b>PHẦN I : CÂU HỎI ƠN TẬP </b>


Câu 1: Cơng ước Liờn hợp quốc về quyền trẻ em được thông qua ngày tháng năm nào?
a/ 20/ 10/1989 ; b/ 20/ 11/ 1989 ; c/ 20/ 11/ 1990 ; d/ 20/ 10/ 1990


<b>Câu 2: Quốc tịch là:</b>


a/ Công dân nước ngoài. c/ Căn cứ xác định công dân của một nước.
b/ Công dân nước Việt Nam. d/ Cả a, b, c đều đúng.


<b>Câu 3. Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?</b>
a/ Nơi sinh sống. c/ Ngôn ngữ.


b/ Trang phục. d/ Quốc tịch.


<b>Câu 4. Quyền của trẻ em được nêu trong Cơng ước Liên hợp quốc có thể chia thành những </b>
nhóm quyền nào? Hãy nêu 3 việc làm thực hiện quyền trẻ em và 3 việc làm vi phạm quyển trẻ
em mà em biết?


<b>Câu 5. Điền từ còn thiếu trong câu sau để làm rõ mối quan hệ giữa nhà công dân với nhà nước.</b>
“Cơng dân Việt Nam có……..và…………đối với nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt


Nam ; cơng dân được Nhà nước ……….và………. thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui
định của pháp luật”.


<b>Câu 6. Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em?</b>
a/ Vận động trẻ em đến trường.


b/ Tổ chức cho trẻ em lao động trong nhà mỏy.
c/ Làm giấy khai sinh cho trẻ em.



d/ Tổ chức cho trẻ em tham gia các câu lạc bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8. Hãy nối các quyền ở cột II với nhóm quyền ở cột I sao cho phù hợp.</b>


I II


1. Nhóm quyền sống cịn.
2. Nhóm quyền bảo vệ.
3. Nhóm quyền phát triển.
4. Nhóm quyền tham gia.


A. Quyền được học tập.


B. Quyền được chăm sóc sức khỏe.
C. Quyền được bày tỏ ý kiến.
D. Quyền được đối xử bình đẳng.
E.Quyền được ni dưỡng.


G. Quyền được vui chơi giải trí.


H.Quyền được bảo vệ chống lại các hình thức
bóc lột.


II <b>PHẦN II : NHẮC NHỞ DẶN DÒ ( lồng ghép mơn GDCD)</b>


<b>NHỮNG VIỆC HỌC SINH CẦN LÀM TẠI NHÀ</b>
<b>Để phịng tránh mắc bệnh COVID-19</b>


<i>(Kèm theo Công văn số 476/MT-VP ngày 01/3/2020 của Cục Quản lý</i>


<i>môi trường y tế)</i>


<b>TT</b> <b>VIỆC CẦN LÀM HÀNG</b>


<b>NGÀY</b>


<b>Đánh dấu </b>
<b>X nếu đã </b>
<b>làm</b>


1. Súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước súc miệng thường xuyên
2. Giữ ấm cơ thể


3. Tập thể dục


4. Ăn chín, uống chín và đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng
5. Rửa tay với nước sạch và xà phòng thường xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Rửa tay sau khi đi vệ sinh
+ Rửa tay khi tay bẩn


+ Rửa tay sau khi đi chơi, đi học về nhà
+ Rửa tay sau khi tiếp xúc với vật nuôi


6. Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi (tốt nhất bằng giấy lau sạch, khăn vải
<i>hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô </i>
<i>hấp).</i>


Vứt bỏ khăn, giấy che mũi, miệng vào thùng rác và rửa sạch tay.
7. Không đưa tay lên mắt, mũi miệng



8. Không khạc, nhổ bừa bãi


9. Giữ nhà cửa sạch sẽ, thơng thống, sử dụng quạt, khơng sử dụng điều
hịa


10. Bỏ rác đúng nơi quy định
11. Tự theo dõi sức khỏe gồm:


+ Tự đo nhiệt độ (từ 37,5o<sub>C trở lên là có sốt)</sub>
+ Có ho khơng?


+ Có khó thở khơng?
12. Nếu có sốt, ho, khó thở thì:


+ Chủ động báo cho nhà trường (Giáo viên chủ nhiệm)
+ Nghỉ ở nhà để theo dõi sức khỏe và đeo khẩu trang
+ Đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị


13. Có trong thời gian cách ly tại nhà theo yêu cầu của cơ quan y tế khơng?
- Nếu có thì nghỉ ở nhà.


14. Tránh tiếp xúc với người bị sốt, ho, khó thở


15. Tránh chỗ tập trung đơng người, khơng tụ tập đông người
16. Hạn chế tiếp xúc với các vật nuôi, động vật hoang dã


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>sinh hướng dẫn, giúp đỡ và nhắc nhở học sinh thực hiện</i>


</div>


<!--links-->

×