Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiếng Việt lớp 5 Ôn luyện Câu Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>Ôn luyện Câu Tiếng Việt</b>
<b>1. Xác định thành phần câu:</b>


Câu là gì? Câu do các từ kết hợp với nhau dùng để hỏi, tả, kể, yêu cầu người
khác làm 1 hay 1 vài sự việc


Các TP câu Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ


a. Chủ ngữ: - Trả lời cho câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì?....


b. Vị ngữ: - Trả lời cho câu hỏi : Là gì? Làm gì? Như thế nào?
c. Trạng ngữ - Trả lời cho câu hỏi : ở đâu? Bao giờ? Khi nào? Vì sao?
Ví dụ


Cơ giáo / dạy luyện từ và câu.
CN VN


- Nhờ chăm học , / Lan // đã trở thành học sinh giỏi.
- Khi đi trong làng ,/ tôi // luôn thấy những làn hương


TN ( thời gian )
quen thuộc của đất quê.


Tiếng cá quẫy tũng toẵng // xôn xao quanh mạn thuyền.
CN VN


Tiếng chim hót // véo von
Tiếng người nói // xơn xao



<b>Những chú gà nhỏ như những hịn tơ // lăn tròn trên bãi cỏ . </b>
Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.


Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.
<b>2. Các kiểu câu Tiếng Việt.</b>


<b>a. Câu chia theo cấu tạo</b> <b> Câu đơn </b>


<b>Câu ghép</b>
<b>VD : </b>


<b>- Trời/ rải mây trắng nhạt, // biển / mơ màng dịu hơi sương.</b>
<b>=> Câu ghép</b>


<b>Anh tôi // rất khỏe.</b>
 <b>Câu đơn</b>


<b>b. Chia theo mục đích nói</b> <b>Câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VD:</b>


<b>- Bạn Lan là người như thế nào?</b>
<b>- > Câu hỏi</b>


<b>- Các em tranh thủ làm bài tập đi !</b>
<b>- > câu khiến</b>


<b>- Chao ơi vui ơi là vui !</b>
<b>- > Câu cảm</b>



<b>- Hàng ngày, em thức dậy lúc 6 giờ. </b>
<b>- > câu kể.</b>


<b>Bài tập </b>


<b>Bài 1 : Xác định thành phần câu trong các câu sau:</b>


a. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.
b. Nếu ngày mai trời khơng mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.
c. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.


d. Bạn Hoa khơng chỉ học giỏi mà bạn cịn rất chăm làm.
e. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.


<b>Bài 2: Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép. Phân tích cấu tạo các câu đó?</b>
a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.


b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.
c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó khơng bao giờ đi học muộn.


d. Mây tan và mưa lại tạnh .


</div>

<!--links-->

×