Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN-Giải pháp nâng cao giáo dục hướng nghiệp – định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.9 KB, 12 trang )

…………………………………………………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ..
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG ..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
…………………………………………………………………………………………
Giải pháp nâng cao giáo dục hướng nghiệp – định hướng nghề nghiệp
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
cho học sinh lớp 12 – tại trường …
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Nhóm tác giả:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……..

1


I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến:
Giải pháp nâng cao giáo dục hướng nghiệp – định hướng nghề nghiệp
cho học sinh lớp 12 – tại trường …
2. Nhóm tác giả:
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục hướng nghiệp
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị:
Địa chỉ:.
Điện thoại:
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến

- Sự cần thiết của sáng kiến:
Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi
học sinh có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biết
phân tích thị trường ngành nghề, nhu cầu xã hội hướng tới từ đó mỗi học sinh tự
xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc khơng phù hợp với mình. Tuy
nhiên tình trạng hiện nay các em thường lựa chọn ngành nghề theo xu hướng là
ngành bản thân thích hoặc ngành nghề do phụ huynh định hướng sẵn. Nghề
nghiệp gắn bó theo các em suốt cả cuộc đời, cho nên việc lựa chọn nghề nghiệp
là một bước ngoặt rất lớn của học sinh đang trên ghế nhà trường. Định hướng
nghề nghiệp là sự lựa chọn nghề nghiệp dựa trên các yếu tố chủ quan của bản
thân (tính cách, sở thích, sở trường, hồn cảnh gia đình...) và khách quan của
kinh tế xã hội sao cho phù hợp nhất với bản thân và có nhiều cơ hội phát triển
sau này. Hiện tại, việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông chưa
được chú trọng nhiều, dẫn đến nhiều bạn học sinh chọn nghề mà khơng hiểu tại
sao mình theo nghề đó (chọn đua theo bạn bè, các ngành hot, bố mẹ chọn
giùm...) gây nên tâm lý chán nản sau này, lãng phí thời gian và tiền bạc.
- Mục đích của sáng kiến:
Giáo dục hướng nghiêp- định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT đặc
2


biệt là học sinh lớp 12 sau khi tốt nghiệp đã được Bộ GD&ĐT triển khai và đưa
vào nhà trường trong nhiều năm qua, nhưng trong thực tế hiệu quả mang lại
chưa cao. Tại trường là năm thứ …. có học sinh lớp 12 tốt nghiệp, nhóm chúng
tơi nhận thấy có rất nhiều học sinh chưa định hướng rõ mục tiêu, ngành nghề sau
khi ra trường. Thậm chí có những em đến thời hạn làm hồ sơ vẫn chưa định
hướng chọn ngành, nghề sau này. Trước tình trạng như vậy nhóm chúng tơi đưa
ra sáng kiến: “Giải pháp nâng cao giáo dục hướng nghiệp – định hướng nghề
nghiệp cho học sinh lớp 12” – tại trường …..
2. Phạm vi triển khai thực hiện: Học sinh lớp 12 – Trường …

3. Mô tả sáng kiến:
a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Trường ..... là một trường chuyên biệt, 100% học sinh là người dân tộc
thiểu số. Các em học tập và sinh hoạt tại trường nên việc nắm bắt các thông tin
về nghề nghiệp, tuyển sinh ngành nghề đều qua các phương tiện thông tin như:
Ti vi, mạng Internet từ phòng máy của nhà trường hoặc qua các thầy cơ giáo. Do
đó một số em khi làm hồ sơ tuyển sinh thường vẫn mang theo ý thức thi thử, làm
thử hoặc a dua theo bạn mà không xác định đúng khả năng của mình cũng như
nhu cầu và xu hướng phát triển của xã hội.
Một số giải pháp cũ:
Thứ nhất: Hướng nghiệp cho học sinh thông qua các tiết dạy hướng nghiệp.
Thứ hai: Học sinh tự tìm các nguồn tin để xác định định hướng nghề
nghiệp.
Thứ ba: Thành lập tổ tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh lớp 12.
Năm học ......, Tổng số học sinh lớp 12 ra trường là .....em.
Trong đó:
- Tổng số em đăng kí đi theo đại học cao đẳng, TCCN: .... em, nhưng trên
thực tế chỉ có: ....học đại học, .... học cao đẳng; Số học sinh theo học nghề
là: ...em.
- Số học sinh đi làm thoát ly khỏi địa phương là: ....
- Số học sinh phát triển kinh tế tại địa phương là: .....
3


Theo nhóm chúng tơi nhận thấy có một số khó khăn như sau:
- Việc định hướng nghề nghiệp của các em chưa rõ ràng, chưa phù hợp với
khả năng của bản thân và xu hướng phát triển của xã hội.
- Việc nắm bắt thơng tin của các em cịn hạn chế: Các ngành nghề, các
trường đào tạo, nhu cầu và xu hướng phát triển của xã hội...
* Nguyên nhân:

Thứ nhất: Học sinh theo học tại trường ... đều là các con em dân tộc sinh
sống trên địa bàn huyện, việc tiếp xúc với những tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng
nghiệp cịn hạn chế.
Thứ hai: Việc giáo dục hướng nghiệp – định hướng nghề nghiệp chưa
được chú trọng. Giáo viên dạy hướng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm và một số
giáo viên bộ môn liên quan chưa thật sự quan tâm đến công tác giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh.
Thứ ba: Đa phần phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc định hướng
nghề nghiệp cho các em mà thường giao phó trách nhiệm cho nhà trường và bản
thân các em nên các em thường thiếu thông tin về các vấn đề nghề nghiệp và xu
thế phát triển của xã hội.
Thứ tư: Hoạt động của ban tư vấn hướng nghiệp chưa phong phú, sự kết
hợp giữa với các bộ phận và giáo viên chủ nhiệm chưa chặt chẽ và chưa hiệu
quả.
b. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Tính mới của sáng kiến:
Thứ nhất: Giáo dục hướng nghiệp thông qua các tiết dạy hướng nghiệp,
môn học công nghệ, với các tiết sinh hoạt của GVCN.
Thứ hai: Thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động của tổ tư
vấn.
Như vậy so với các giải pháp trước đây khi chưa áp dụng sáng kiến “Giải
pháp nâng cao giáo dục hướng nghiệp – định hướng nghề nghiệp cho học sinh
lớp 12 – tại trường ….” nhóm chúng tơi nhận thấy sự khác biệt lớn nhất đó là
các em biết phân tích đánh giá đúng năng lực của bản thân, những yêu cầu của
4


một số nghề trong xu hướng phát triển của xã hội để định hướng và lựa chọn
nghề nghiệp cho phù hợp.
Cách thức và các giải pháp thực hiện:

Giải pháp 1: Giáo dục hướng nghiệp thông qua các giờ học hướng
nghiệp.
1. Mục đích của cơng tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ
thông
Nhằm bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát
triển của xã hội, đồng thời phù hợp với thể lực và năng khiếu của cá nhân. (Theo
thông tư 31/TT của Bộ GD-ĐT ban hành ngày 17/11/1981).
2. Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông
a) Mục tiêu
Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông là phát
hiện và bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp các em
hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, hiểu được xu thế phát triển hệ thống nghề
trong xã hội. Thông qua giáo dục hướng nghiệp, giáo viên giúp học sinh điều
chỉnh động cơ học nghề, trên cơ sở đó các em định hướng đi vào lĩnh vực sản
xuất mà xã hội đang có nhu cầu nhân lực.
b) Nội dung hướng nghiệp ở cấp THPT
Nội dung hướng nghiệp ở cấp THPT gồm những mạch nội dung sau:
– Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương
– Nhu cầu về thị trường lao động.
Ví dụ: Chủ đề tháng 1/2018: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước và địa phương
Giáo viên dạy tổ chức phân chia học sinh làm việc theo nhóm theo địa
phương tìm hiểu một số ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh đang có ở huyện
Phong Thổ. Từ đó u cầu các em phân tích theo các yếu tố: Thực trạng của
ngành nghề, những yếu tố thuận lợi và khó khăn của các ngành nghề đồng thời
đưa ra các giải pháp khắc phục.
Kết quả hoạt động tìm hiểu:
5



+ Một số ngành nghề có ở địa phương:
- Sản xuất nông nghiệp:
- Du lịch sinh thái, ăn uống:
- Các dịch vụ khác: Internet, điện dân dụng, sửa chữa xe đạp, xe máy, ...
+ Những thuận lợi khó khăn:
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, đất rộng, thuận tiện cho sản xuất
nơng nghiệp. Dịch vụ sinh thái: Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, phong cảnh và
khí hậu tốt cho phát triển dịch vụ.
- Khó khăn: Về nơng nghiệp hạn chế về nguồn nhân lực chủ yếu là lao
động phổ thông tại địa phương chưa qua đào tạo, đầu ra các sản phẩm cịn hạn
chế, chưa có phương pháp chế biến, chủ yếu là xuất khẩu thô trực tiếp sang
Trung Quốc.
+ Định hướng cho học sinh:
- Nên tham gia học nghề: Nông lâm, sửa chữa điện dân dụng, sửa chữa xe
đạp, xe máy, chế biến nông sản…
- Các trường Trung cấp, cao đẳng, đại học đào tạo chuyên ngành như: đại
học Tây bắc, Cao đẳng thực phẩm, đại học Thái Bình, đại học Lương thực thực phẩm Phú Thọ, đại học nông lâm Thái Nguyên...
Giải pháp 2: Kết hợp giáo dục hướng nghiệp thông qua nội dung môn
học Công nghệ
Mơn Cơng nghệ trong chương trình THPT là một mơn học mang tính chất
ứng dụng cao trong thực tiễn. Là một mơn học thật sự rất hữu ích đối với học
sinh trong việc lựa chọn phát huy những năng khiếu, sở thích của bản thân trong
việc lựa chọn nghề nghiệp, tương lai mà nhiều em chưa nhận ra. Trên cơ sở đó
nhóm chúng tơi đã suy nghĩ cần vận dụng để lồng ghép việc giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh trong mơn Cơng nghệ. Từ đó góp phần tạo cho học sinh
một hứng thú, một sự mới lạ khi học bộ mơn Cơng nghệ.
Ngồi việc các em biết vận dụng kiến thức các bộ mơn khác như: Tốn, Lý,
Hóa, Sinh, Địa Lý, …vào mơn học, các em cịn có thể phát huy được những sở
thích của mình về các lĩnh vực khoa học khác nhau, giúp cho các em có cơ hội
6



tư duy, sáng tạo, hình thành nên các ý tưởng, hồi bão…rất hữu ích cho các
em. Từ đó, các em sẽ đam mê, thấy được cái hay, cái bổ ích từ bộ môn Công
nghệ trong cuộc sống đặc biệt biết vận dụng các kiến thức đã học ở bộ môn để
phát triển đúng khả năng của mình trong việc lựa chọn nghề nghiệp như phần:
Chăn nuôi, chế biến lương thực thực phẩm, tạo lập doanh nghiệp (Công nghệ
10) Hoặc Cơ khí, động cơ đốt trong (Cơng nghệ 11) hoặc Kỹ thuật điện tử, điện
dân dụng (Cơng nghệ 12).
Ví dụ 1: Hướng nghiệp thông qua phần Tạo lập doanh nghiệp – Công nghệ
10.
Ở phần này giáo viên giảng dạy cần nhấn mạnh các lĩnh vực kinh doanh
giúp học sinh hiểu được có rất nhiều lĩnh vực, ngành nghề có thể lập nghiệp.
Đặc biệt dù ở lĩnh vực nào thì yêu cầu đầu tiên phải là “Nhu cầu của thị trường”,
phải xuất phát từ thị trường, từ xã hội đang cần gì để “nhà kinh doanh – bản
thân các em sau này” sẽ đáp ứng các yêu cầu đó. Giáo viên liên hệ những việc
kinh doanh đơn giản như việc trồng chuối, ni trâu, ni dê ở địa phương. Mục
đích cuối cùng của phần tạo lập doanh nghiệp là khơi dậy mong muốn khao khát
làm giàu của bản thân các em.
Ví dụ 2: Hướng nghiệp thông qua phần Kĩ thuật điện tử - Công nghệ 12:
Trong xã hội ngày càng phát triển đặc biệt là thời đại 4.0 thì việc ứng dụng
của các thiết bị, linh kiện điện tử ngày càng được sử dụng rộng rãi. Với sự phát
triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật và đòi hỏi cao của xã hội thì hiện đại
hóa các thiết bị kỹ thuật điện, điện tử là một yêu cầu cấp thiết. Các thiết bị máy
móc phải đa năng hơn, gọn nhẹ hơn, linh động hơn, hiệu quả hơn…vì vậy nguồn
nhân lực phải hướng tới con người có trình về kĩ thuật điện tử để có thể vận
hành được các thiết bị hiện đại và giảm lực lượng lao động chân tay là rất cần
thiết. Học sinh có thể lựa chọn một số trường đại học cao đẳng chuyên về ngành
kĩ thuât như: Trường ĐH kĩ thuật Hưng Yên, trường ĐH kĩ thuật Nam Định, ĐH
công nghiệp Hà Nội… hoặc một số trường Cao đẳng, TCCN đào tạo nghề điện

tử.
Ví dụ 3: Hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp thông qua phần Kĩ thuật
7


điện – Công nghệ 12.
Kĩ thuật điện là một ngành liên quan đến điện một chiều và xoay chiều.
Đa phần trong công nghiệp hiện nay sử dụng điện xoay chiều ba pha. Ở phần
này giáo viên bộ môn giảng dạy mơn cơng nghệ tìm hiểu một số ngành nghề liên
quan đến điện trong sản xuất, đời sống để giới thiệu cho các em học sinh lớp 12.
Đồng thời khơi dậy lịng ham mê của các em thơng qua các tiết thực hành, giúp
các em làm quen với việc làm trong tương lai và hình thành ban đầu cho các em
quy trình làm việc khoa học như: Bài 24: Thực hành nối tải hình sao- tam giác,
bài 29: Thực hành tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
Tuy thời lượng các tiết thực hành của phần kĩ thuật điện không nhiều
nhưng bản thân giáo viên giảng dạy bộ môn nhận thấy các em rất say sưa, tích
cực với các nội dung thực hành, đặc biệt một số học sinh nam.

Một số hình ảnh học sinh trong giờ học thực hành môn Công nghệ
8


Giải pháp 3: Thành lập tổ tư vấn hướng nghiệp
Ban giám hiệu nhà trường thành lập ban tư vấn hướng nghiệp cho học sinh
ngay từ đầu năm học nhằm cung cấp những thông tin cần thiết giúp các em phân
ban, chọn ngành nghề phù hợp. Ban tư vấn gồm có đại diện ban giám hiệu nhà
trường, cán bộ tuyển sinh, cán bộ nhập liệu, giáo viên chủ nhiệm lớp 12 và một
số giáo viên có kinh nghiệm trong việc định hướng nghề nghiệp.
Ban tư vấn xây dựng kế hoạch hoạt động: tìm hiểu năng lực học sinh, một
số ngành nghề phù hợp với tâm sinh lý các em đồng thời phù hợp với địa

phương. Đặc biệt là phải xây dựng được phác đồ các ngành nghề phổ biến hiện
nay, yêu cầu của từng ngành nghề, những nơi có thể làm việc sau khi tốt nghiệp.
Một trong những điểm mới của ban tư vấn là sự phối kết hợp các tiết sinh
hoạt và tự học của học sinh; giữa các em học sinh và các thành viên trong ban
tư vấn để giúp các em giải đáp các thắc mắc, băn khoan khi chọn ngành nghề,
chon trường đặc biệt là trong thời gian làm hồ sơ tuyển sinh; Kết hợp giữa giáo
viên chủ nhiệm lớp 12 với phụ huynh học sinh; liên hệ với một số trường đại
học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề có uy tín đến tư vấn cho các em.
Phương thức tư vấn: Phân công cho các thành viên ban tư vấn phụ trách
từng nhóm lớp 12A1 và 12A2.
Hình thức hoạt động của ban tư vấn được tập trung vào hai dạng sau:
Thứ nhất: Tư vấn tập trung thông qua các buổi tuyên truyền, các tiết sinh
hoạt, các hoạt động ngoại khoá.
Thứ hai: Tư vấn cho từng học sinh.
- Gặp gỡ, trao đổi, giải quyết thắc mắc với các em học sinh có nhu cầu tư
vấn.
- Tư vấn riêng đối với những em chưa định hướng được ngành nghề cho
bản thân.
- Tư vấn riêng cho những em định hướng mục tiêu nghề nghiệp quá năng
lực của ban thân.
Ví dụ về sơ đồ hoá ngành nghề điện của ban tư vấn:
- Tên ngành: Điện, điện tử, điện dân dụng, điện công nghiệp…
9


- Một số yêu cầu của nghề:
o Tốt nghiệp THPT.
o Có hiểu biết về vật lý, hố học, cơng nghệ.
o Có sức khoẻ.
o Có lịng u nghề, ham muốn học hỏi.

- Một số nơi đào tạo:
o Đào tạo đại học: ĐH công nghiệp, ĐH Bách khoa, ĐH điện lực…
o Đào tạo TCCN, nghề: Trường nghề Thanh Xuân

- Hà Nội,

Trường nghề số 18 Bộ quốc phòng, Trường dạy nghề Bách Khoa,
trường trung cấp nghề Quốc tế Việt – Úc…
- Nơi làm việc sau khi tốt nghiệp:
o Làm việc tại các nhà máy, khu công nghiệp.
o Làm việc tại các cơ sở sửa chữa, cửa hàng.
o Tự mở các cơ sở sửa chữa nhỏ tại địa phương.
- Đẩy mạnh công tác tư vấn cho học sinh, cung cấp những thông tin cần
thiết, cho những lời khuyên bổ ích và giải đáp triệt để những thắc mắc của các
em trong quá trình chọn ngành, nghề qua các buổi đối thoại trực tiếp giữa giáo
viên - học sinh. Cần hướng dẫn các em chọn những ngành, nghề đúng năng lực,
sở trường của mình, rồi mới theo sở thích, mức thu nhập do ngành nghề đó
mang lại và đặc biệt phải chú ý đến nhu cầu của xã hội về ngành, nghề mình
chọn. Việc chọn nghề cho tương lai các em cần phân tích rõ 3 yếu tố: Năng lực
của bản thân, xu hướng phát triển của xã hội và nhu cầu của xã hội từ đó các em
sẽ nhận định và đưa ra lựa chọn ngành nghề cho phù hợp.

10


Hình ảnh: Các em lớp 12 trong buổi tuyên truyền tuyển sinh của trường
ĐH Tây Bắc
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
a. Hiệu quả về kinh tế
- Sau khi sáng kiến được áp dụng tại đơn vị nhóm chúng tôi nhận thấy dự

kiến trong tương lai các em học sinh sẽ có nghề nghiệp phù hợp với năng lực
bản thân và thu nhập ổn định, phù hợp với nhu cầu của địa phương.
- Giảm số học sinh ra trường khơng có việc làm; giảm chi phí , thời gian
học tập của học sinh và gia đình.
b. Hiệu quả về kĩ thuật
- Trong quá trình áp dụng sáng kiến bản thân các thành viên trong nhóm và
ban tư vấn hướng nghiệp nhà trường cũng tự học hỏi, nâng cao hiểu biết về nhu
cầu của xã hội đối với các ngành nghề. Đồng thời cũng tìm hiểu các ngành nghề
ở địa phương, năng lực của các em học sinh dân tộc thiểu số để có phương pháp
bổ xung cho các năm sau.
c. Hiệu quả về mặt xã hội
- 100% học sinh lớp 12 được tư vấn chọn ngành nghề. Đa số các em đã
định hướng được nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân sau khi tốt
nghiệp lớp 12.
- Tạo phong trào học tập, lập nghiệp qua việc học hết THPT và đi học tiếp
để có tay nghề phát triển nghề nghiệp tại địa phương.
5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
- Các giải pháp đưa ra trong sáng kiến được áp dụng vào học sinh lớp 12
11


trường …. Trong những năm tiếp theo nhóm sẽ áp dụng đối với học sinh lớp 10
và lớp 11. Đồng thời có thể áp dụng vào các trường THPT trên địa bàn .
6. Các thông tin cần được bảo mật: Không.
7. Kiến nghị, đề xuất:
a. Danh sách cá nhân đề nghị công nhận là đồng tác giả:
b. Kiến nghị khác.
Đề nghị cấp trên tổ chức các buổi giáo dục hướng nghiệp cho các giáo
viên THPT đặc biệt là giáo viên làm công tác chủ nhiệm, giáo viên dạy hướng
nghiệp.

8. Tài liệu kèm: Không.
Trên đây là nội dung, hiệu quả của sáng kiến do nhóm chúng tơi thực hiện
khơng sao chép hoặc vi phạm bàn quyền./.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

12

NHÓM TÁC GIẢ SÁNG KIẾN



×