Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tác giả Vũ Trọng Phụng và đoạn trích "Hạnh phúc củamột tang gia"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.47 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC CÂY DÓ BẦU


I. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ SINH HỌC


CỦA CÂY DÓ BẦU CHO TRẦM HƯƠNG


Lồi dó bầu có khả năng cho trầm hương có tên khoa học là Aquilaria
crassna. Ngồi lồi dó bầu cịn một số lồi dó khác cũng có khả năng
cho trầm hương có tên khoa học là Aquilaria baillonii, dó lá Aquilaria
sinensis


1. Đặc điểm hình thái.


Cây dó bầu có thể cao 30-40m, tán thưa, thân thẳng, vỏ màu xám,
nhiều xơ. Lá đơn, mọc cách có dạng hình trứng, đầu mũi nhọn, phiến
lá dài 8-12 cm, rộng 3-6 cm, mặt trên màu xanh lục, mặt dưới hơi
xám. Cây trên 5 tuổi có thể ra hoa. Hoa lưỡng phái, hình chng,
màu trắng, có nhiều lơng ở miệng. Quả nang hình trứng, dài 3-4 cm;
mỗi quả thường cho một hoặc hai hạt. Hoa nở vào tháng 4 – 5. Quả
chín vào tháng 7 – 8.


2. Đặc điểm sinh thái.


Cây dó bầu là cây nhiệt đới xanh quanh năm, chịu bóng và sống thích
hợp trong rừng hỗn giao, cây lá rộng. Cây có thể tái sinh bằng chồi
hoặc bằng hạt.


Cây sinh trưởng, phát triển trong các điều kiện: Nhiệt độ từ 15-35o<sub>C, </sub>
tối thích hợp 22 - 29o<sub>C; lượng mưa hàng năm trên 1.200 mm; độ cao</sub>
từ 300 -1.000 m, tập trung ở độ cao 500-700m, độ dốc trên 25o<sub>.</sub>
Cây có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất: Đất đỏ xám, đỏ vàng, đất
feralit; thích hợp nhất là đất nâu đỏ, hình thành trên đá mẹ granit.


Dó bầu là cây mọc nhanh, mức tăng trưởng có thể 1-1,5 mét/năm đối
với chiều cao, 1,5-2,5 cm/năm đối với đường kính.


3. Phân bố.


Lồi dó có khả năng cho trầm hương là cây bản địa, có diện phân bố
rộng khắp rừng núi nước ta, tập trung ở vùng Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú n , Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây


nguyên, đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, vùng Bảy núi tỉnh An Giang.
4. Đặc điểm sinh học.


Cây dó bầu có khả năng hình thành một sản phẩm đặc biệt là trầm
hương. Ở tự nhiên, do sự tác động từ bên ngồi vào thân cây dó, gây
ra những tổn thương, từ nơi này cây tích tụ nhựa (dầu) và lan dân ra
tạo thành trầm hương. Quá trình này diễn ra hết sức ngẫu nhiên, lâu
dài (15-20 năm hoặc lâu hơn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hương khác nhau như:


- Tốc: nhựa (dầu) nhiễm bên ngoài thớ gỗ;


- Trầm hương: nhựa (dầu) nhiễm trong các thớ gỗ;
- Kỳ nam: nhựa (dầu) nhiễm hết các thớ gỗ.


Khi hàm lượng dầu lớn hơn 25%, trầm hương dễ chìm trong nước, có
thể dùng như dược liệu. Loại trầm hương cao cấp có thể đạt hàm
lượng dầu 60-80%.



II. KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC CÂY DĨ BẦU
1. Chọn giống.


Có nhiều lồi dó, nhưng chỉ một số lồi có khả năng cho trầm. Nên
chọn trồng lồi dó bầu. Để nhận biết các lồi dó có khả năng cho
trầm, nhất là cây dó bầu, cần liên hệ Cty cổ phần miền Đông xanh Tp
Hồ Chí Minh hoặc các chuyên gia kỹ thuật về giống cây lâm nghiệp...
2. Tạo cây con.


Có nhiều phương pháp tạo cây con như: Gieo hạt, dâm cành, cấy mơ,
… Mỗi phương pháp tạo giống có những ưu thế và hạn chế nhất định.
Tuy nhiên trong thời kỳ hiện nay, tạo cây con theo phương pháp gieo
hạt là đơn giản và thích hợp nhất. Sau đây là phương pháp tạo giống
cây con bằng gieo hạt:


<i>2.1. Thu hái và bảo quản hạt giống.</i>


- Chọn cây lấy hạt có thời gian sinh trưởng từ 10 – 12 năm tuổi, tán
đều, thân thẳng, không sâu bệnh.


- Khi quả có màu vàng mơ thì thu hoạch. Quả đã thu hoạch ủ từ 2 –
3 ngày để chín đều, sau đó phơi ở nắng nhẹ từ 12 – 14 giờ để tách
quả thu hạt.


- Điều lưu ý là hạt dó bầu càng để lâu tỷ lệ nẩy mầm càng thấp, nên
khi thu hoạch phải gieo ngay, nếu chưa gieo phải bảo quản trong cát
theo tỷ lệ 2 cát 1 hạt (tính theo thể tích), để nơi thống mát, thường
xun đảo hạt (một ngày ít nhất 1 lần), và giữ ẩm. Thời gian bảo
quản không quá 10-15 ngày, nếu kéo dài chất lượng giống càng thấp.



<i>2.2. Gieo hạt tạo cây con:</i>


- Xử lý hạt giống trước khi gieo: Ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím
0,1% từ 3 – 4 giờ, sau đó rữa sạch, loại bỏ hạt lép, hỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cấy cây mạ vào bầu: Khi cây mạ 30-40 ngày tuổi, chọn cây khoẻ,
đều cấy vào túi bầu. Túi bầu bằng nilon (polyetylen) 12 x 16cm, nếu
dáy túi kín phải tạo lỗ để thoát nước. Ruột bầu là hỗn hợp gồm 85%
đất tơi, 14% phân chuồng hoai, 1% supe lân, trộn đều. Túi bầu được
tạo trước khi cấy cây 5-7 ngày. Đặt bầu đã cấy cây vào luống và ln
giữ ẩm, có độ tàn che 50 – 60%. Khi cây trên 5 tháng tuổi thì bỏ tàn
che.


- Chăm sóc cây con:


+ Tưới nước: Tùy theo điều kiện thời tiết, tuổi cây con mà điều chỉnh
lượng nước tưới sao cho cây đủ ẩm, không bị úng.


+ Bón phân: Bón phân sau mỗi lần làm cỏ, phá váng (khoảng 10-15
ngày/lần). Một kg DAP hoà với 200 lít nước tưới cho 100 m2 cây con
(khoảng 2 lít/m2). Sau bón phân phải tưới nước rữa cây, lá. Chỉ bón
phân khi cây ngồi 2 tháng tuổi và ngưng bón phân trước khi đưa
trồng ít nhất 30 ngày.


+ Phòng trừ sâu bệnh: Phòng sâu bệnh hại cây bằng cách thường
xuyên theo dõi, phát hiện kịp thời, dùng đúng thuốc, đúng cách, nhất
là các bệnh thối thân, lở cổ rễ vào mùa mưa, sâu keo, sâu xanh ăn
lá, phấn trắng,cháy lá… Các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh cho cây là
Bayphyzan, Brocdeau, Basudin… Liều dùng theo chỉ dẫn của nhà sản
xuất hoặc của cán bộ kỹ thuật.



+ Dãn mật độ cây: Cứ 2-3 tháng đảo bầu, dãn mật độ cây trên luống
một lần, lần cuồi cùng trước khi trồng 20 – 25 ngày.


+ Chọn cây con để trồng: Tiêu chuẩn cây để trồng có chiều cao 40 –
50 cm (khoảng 8-12 tháng tuổi), đường kính cổ rễ 0,4 - 0,5cm, xanh
tốt, thân thẳng, không cụt ngọn, không sâu bệnh.


3. Trồng cây


<i>3.1. Đất và phương thức trồng:</i>


- Cây dó bầu có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, trừ đất ngập
úng, núi đá vơi.


- Cây dó bầu có thể trồng thuần loại tập trung ở các trang trại, nông ,
lâm trường …; trồng ở vườn nhà, vườn rừng xen với các loài cây khác
như cây ăn quả, cây lấy gỗ, lấy lá …; trồng hỗn giao trong các loại
rừng; trồng phân tán ở đường làng, đường phân lô, đường ranh, ở cơ
quan, trường học, nơi công cộng…


<i>3.1. Xử lý thực bì:</i>


- Đối với đất trống, bằng, sau khi phát dọn cây bụi, có thể cày đất,
trồng cây tạo bóng trước khi trồng dó bầu.


- Đối với đất sau nương rẩy, phát dọn toàn diện hoặc phát dọn theo
luống trước khi trồng cây dó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chiều rộng của băng chặt bằng 1/3 đến 1/2 chiều cao bình quân của


cây rừng; sau khi phát, dọn sạch.


- Đối với trồng thuần loại hay trồng hỗn giao, qui mô tập trung lớn
hơn 5 ha trở lên, phải có thiết kế tạo đường phân lơ, đường ranh cản
lửa, phịng chống cháy, đường đi lại tuần tra, bảo vệ.


<i>3.2. Đào hố:</i>


- Kích thước hố đào 40 x 40 x 40cm. Tuy nhiên kích thước hố có thể
thay đổi tùy theo loại đất và lập địa. Đào hố trước khi trồng ít nhất 20
– 30 ngày. Lớp đất mặt đào hố để riêng. Lấp hố trước khi trồng từ 7
-10 ngày. Trước khi lấp hố bón phân chuồng hoai 5--10 kg hoặc phân
vi sinh 0,2 – 0,5 kg cho mỗi hố.


<i>3.4. Mật độ trồng:</i>


- Trồng thuần loại: 1.100 – 1.300 cây/ha ( khoảng cách: 2,5 x 3m
hoặc 3 x 3m).


- Trồng trên đất rừng nghèo kiệt: 400 - 500 cây/ha (khoảng cách 5 x
5 m hoặc 3 x 6m).


- Trồng xen trong vườn cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây lấy lá 200-500
cây/ha.


- Trồng phân tán theo đường làng, đường phân lô, nơi công cộng,
khoảng cách cây 2,5-3m, khoảng cách hàng 3-3,5 m.


Tuy nhiên, mật độ trồng cây có thể thay đổi tùy theo thực tế đất đai,
địa hình, phương thức, mục đích….



<i>3.5 Kỹ thuật trồng:</i>


- Thời vụ: Trồng vào giữa mùa mưa. Chọn những ngày có mưa nhỏ
liên tục, thời tiết mát để trồng.


- Cách trồng: Trước khi trồng dùng dao hoặc kéo sắc nhọn rạch bỏ túi
bầu. Sử dụng cuốc hay xẻng khơi rộng và sâu lòng hố sao cho khi đặt
cây vào, bầu đất thấp hơn mặt đất 1 – 2cm. Đặt cây ngay ngắn, thân
cây đứng, lấp đất, lèn chặt và vun đất xung quanh gốc cao hơn mặt
đất tự nhiên 3 – 5cm.


- Trồng dặm: Kiểm tra thường xuyên sau khi trồng, những cây chết
phải trồng thế bằng cây có mức tăng trưởng tương ứng để cây phát
triển đều.


4. Chăm sóc, bảo vệ.


<i>4.1. Chế độ chăm sóc:</i>


Năm thứ nhất đến năm thứ ba mỗi năm 2 - 3 lần. Năm thứ tư đến khi
cây khép tán mỗi năm 1 – 2 lần.


<i>4.2. Kỹ thuật chăm sóc:</i>


Phát dọn cây bụi, dây leo, cỏ dại, tỉa cành, chặt bỏ các nhánh khuyết
tật, sâu bệnh, xới xáo đất quanh gốc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mỗi năm 2 lần, liên tục từ năm thứ nhất đến năm thứ 3. Nếu phân
chuồng hoai, bón 5- 10 kg/cây. Nếu phân vi sinh, bón 0,2 – 0,5



kg/cây. Nếu phân NPK, bón 0,1- 0,2 kg/cây. Bón phân cách gốc 30 –
40 cm (sau khi phát dọn thưc bì và xới xáo đất).


<i>4.4. Tưới nước:</i>


Có thể tưới nước cho cây ở những nơi có điều kiện để cây phát triển
nhanh, nhất là lúc thời tiết hanh khơ.


5. Phịng trừ sâu bệnh và cháy rừng.


<i>5.1. Phòng trừ sâu bệnh: </i>


Sâu ăn lá là hiện tượng phổ biến nhất đối với cây dó bầu. Dùng thuốc
Trebon hay Dupterex hoặc các loại thuốc trừ sâu khác để phòng trị
(liều dùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên bao bì hoặc
theo chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật ở các Trung tâm bảo vệ thực vật).
Một số bệnh khác của cây như “chết yểu”, thối rễ … cần theo dõi,
phát hiện kịp thời, dùng đúng thuốc, đủ liều, đúng bệnh theo ý kiến
chỉ dẫn của cán bộ bảo vệ thực vật.


<i>5.2. Phòng chống cháy rừng:</i>


Thường xuyên tuần tra kiểm soát, kịp thời phát hiện người và gia súc
phá hại cây, phát hiện sâu bệnh, phát hiện lửa để phòng chống từ
đầu. Phát dọn, tạo vành đai ngăn lửa, chuẩn bị các dụng cụ phương
tiện cần thiết và tổ chức phối hợp các lực lượng chữa cháy, kịp thời
dập lửa khi bị cháy.


5.3. Kiểm kê đánh giá cây trồng: Tổ chức kiểm kê, đánh giá số lượng


cây sống và mức tăng trưởng của cây hàng năm bằng phương pháp
đo đếm toàn diện hoặc chọn mẫu vào thời điểm thích hợp nhất định.
Đánh giá thực tế sinh trưởng so với tiêu chuẩn, mục tiêu đã đề ra, có
biện pháp chăm sóc thích hợp để cây tăng trưởng nhanh và đều.


III. TẠO TRẦM TRÊN CÂY DĨ
1. Chọn cây dó tạo trầm.


Cây dó có thể tạo trầm khi đường kính thân cây 15-20cm hoặc
vòng tròn thân cây 48 - 63cm trở lên (khoảng 6-10 năm tuổi).
2. Phương pháp tạo trầm.


Từ các chương trình nghiên cứu của những nhà khoa học và từ
thực tế sáng tạo của một số cá nhân trực tiếp sản xuất, đến nay có
thể khẳng định tạo trầm hương trên cây dó do con người thực hiện
đã thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cách tác động vào cây dó ở đâu, lúc nào, bao nhiêu, bằng cơng cụ
gì… và mức độ tạo ra trầm trên cây dó nhanh hay chậm, nhiều hay
ít, chất lượng cao hay thấp, chi phí đắt hay rẽ… đến nay chưa có tổ
chức hay cá nhân hoặc tài liệu nào cơng bố. Đó là điều bí mật,
thuộc bí quyết riêng của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức .


Qua nhiều năm nghiên cứu, thực nghiệm, chúng tôi đã thành
công trong kỹ thuật chọn và tạo giống, trồng và chăm sóc cây dó
bầu. Đặc biệt là có bí quyết làm cho cây dó cho nhiều trầm trong
thời gian ngắn.


Liên hệ: Điểm bán cây dó bầu tỉnh lộ 328, ấp 3b xã Bàu
Lâm, Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu.



</div>

<!--links-->

×