Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài giảng môn Ngữ Văn 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.42 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài

dạy



Chào mừng các em học sinh!



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ</b>



<b>Văn bản:</b>



<b>Minh Huệ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Thấy được hình ảnh cao đẹp của Bác Hồ, tình cảm u
q, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác.


- Nắm được nghệ thuật đặc sắc: sự kết hợp giữa yếu tố tự sự,
miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác,


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm
chữ, thể hiện tâm trạng của nhân vật.


- Viết đoạn văn cảm thụ nhân vật sau khi học xong bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ</b>



<i><b>Minh Huệ</b></i>


<b>Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ</b>




<i><b>Minh Huệ</b></i>



<b>I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH</b>



<b>1. Tác giả:</b>



-<sub> Minh Huệ (1927- 2003).</sub>


-<sub> Tên thật là Nguyễn Đức Thái.</sub>


-<sub> Sinh ra lớn lên ở thành phố Vinh, Nghệ </sub>


An.


-<sub> Sớm tham gia cách mạng và trọn đời </sub>


theo cách mạng, theo kháng chiến.


-<sub> Thơ của ơng bình dị, mộc mạc, lời thơ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Tác giả:</b>



Ông được tặng giải thưởng Nhà



nước về văn học, nghệ thuật với ba


tập thơ:



<b>Đêm nay Bác không ngủ </b>

(1985);


<b>Tiếng hát quê hương </b>




(1959);



<b>Đất chiến Hào </b>

(1970).



<b>I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH</b>



<b>Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ</b>



<i><b>Minh Huệ</b></i>


<b>Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Tác phẩm:</b>



<b> a . Hoàn cảnh sáng tác:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Tác phẩm:</b>



<b>Rồi Bác đi / dém chăn</b>


<b>Từng người / từng người một</b>
<b>Sợ cháu mình / giật thột</b>


<b>Bác nhón chân / nhẹ nhàng</b>
<b>Anh đội viên / mơ màng</b>


<b>Như nằm trong / giấc mộng</b>
<b>Bóng Bác / cao lồng lộng</b>
<b>Ấm hơn / ngọn lửa hồng</b>


<b>Rồi Bác đi / dém chăn</b>



<b>Từng người / từng người một</b>


<b>Sợ cháu mình / giật thột</b>


<b>Bác nhón chân / nhẹ nhàng</b>


<b>Anh đội viên / mơ màng</b>


<b>Như nằm trong / giấc mộng</b>


<b>Bóng Bác / cao lồng lộng</b>


<b>Ấm hơn / ngọn lửa hồng</b>


<b> Thích hợp với lối kể </b>



<b>chuyện, thể hiện tâm tình.</b>


<b> thể thơ năm chữ.</b>



+ Mỗi câu có 5 tiếng,



+ Mỗi khổ thường có 4 câu,


+ Nhịp 3/2 ; 2/3.



+ Vần liền, vần chân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Tác phẩm:</b>



<b> c. Phương thức biểu đạt:</b>



<b> c. Phương thức biểu đạt:</b> <b>biểu cảm ( tự sự và miêu tả).</b>
<b> d. Bố cục: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN</b>



<b>1. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác:</b>


<b>Anh đội viên thức dậy</b>
<b>Thấy trời khuya lắm rồi</b>
<b>Mà sao Bác vẫn ngồi</b>


<b>Đêm nay Bác không ngủ</b>
<b>Lặng yên bên bếp lửa</b>
<b>Vẻ mặt Bác trầm ngâm</b>
<b>Ngoài trời mưa lâm thâm</b>
<b>Mái lều tranh xơ xác</b>


<b>Anh đội viên thức dậy</b>
<b>Thấy trời khuya lắm rồi</b>


<b>Mà sao Bác vẫn ngồi</b>


<b>Đêm nay Bác không ngủ</b>
<b>Lặng yên bên bếp lửa</b>
<b>Vẻ mặt Bác trầm ngâm</b>
<b>Ngoài trời mưa lâm thâm</b>


<b>Mái lều tranh xơ xác</b>



a. Hoàn cảnh:


- <sub> Thời gian: trời đã khuya.</sub>


- Không gian: mái lều tranh “xơ xác”,
trời mưa “lâm thâm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Qua cái nhìn của anh đội viên, trong lần đầu tiên thức dậy, Bác
Hồ hiện lên với vẻ đẹp như thế nào? Em cảm nhận được gì về
tình yêu thương của Bác dành cho các anh chiến sĩ.


Qua cái nhìn của anh đội viên, trong lần đầu tiên thức dậy, Bác
Hồ hiện lên với vẻ đẹp như thế nào? Em cảm nhận được gì về
tình yêu thương của Bác dành cho các anh chiến sĩ.


<b>II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN</b>



<b>1. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác:</b>


a. Hồn cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hình ảnh Bác</b> <b>Tâm trạng và tình cảm </b>
<b>của anh đội viên</b>


<b>Lần 1</b> - Tư thế, dáng vẻ
“lặng yên”, “trầm
ngâm”.


Qua cái nhìn của anh đội viên, trong lần đầu tiên thức dậy, Bác
Hồ hiện lên với vẻ đẹp như thế nào? Em cảm nhận được gì về


tình yêu thương của Bác dành cho các anh chiến sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhà thơ Minh Huệ viết:



<b>“ Người cha mái tóc bạc”</b>



Người cha dân tộc, bình dị,


thân thương.



<b>“ Bóng Bác cao lồng lộng</b>


<b>Ấm hơn ngọn lửa hồng”</b>



So sánh, từ láy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hình ảnh Bác</b> <b>Tâm trạng và tình cảm </b>
<b>của anh đội viên</b>


<b>Lần 1</b> - Tư thế, dáng vẻ “lặng yên”, “trầm
ngâm”.


- “Người Cha mái tóc bạc”, “ Bóng
Bác cao lồng lộng” => vĩ đại, gần
gũi, thân thương.


- Hành động, cử chỉ: “đốt lửa”, “dém
chăn”, “từng người, từng người một”,
“nhón chân” => ân cần, quan tâm,
chăm sóc.


- Lời nói: “Chú cứ việc ngủ ngon…”


=> giản dị , thân thiết.


Þ<sub> Bác là một người Cha bình dị, </sub>


nhân từ, thân thương quan tâm các
anh chiến sĩ.


Þ<sub> So sánh, từ láy.</sub>


- Băn khoăn, ngạc nhiên: “Mà
sao Bác vẫn ngồi…”


- Thương Bác: “Càng nhìn lại
càng thương” => Bác là “Người
cha”.


- Trạng thái: “mơ màng”, “Như
nằm trong giấc mộng”.


- <sub>Xúc động, lo lắng, không yên: </sub>


“thổn thức”, “bồn chồn”, “bề
bộn”.


-<sub> Từ láy, cách nói tăng tiến</sub><sub>.</sub>


Þ<sub> Anh xúc động, u kính Bác </sub>


như tình cảm của một người con



đối với cha.


Trước tình cảm
gần gũi, ấm áp của
Bác , anh đội viên


đã có tâm trạng
như thế nào?


Trước tình cảm
gần gũi, ấm áp của
Bác , anh đội viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bác là một người
cha bình dị, thân
thương, quan tâm


các anh chiến sĩ.
Bác là một người


cha bình dị, thân
thương, quan tâm


các anh chiến sĩ.


Câu chuyện về một đêm không
<b>ngủ của Bác trong lần đầu tiên anh </b>
<b>đội viên thức dậy.</b>


Câu chuyện về một đêm không


<b>ngủ của Bác trong lần đầu tiên anh </b>
<b>đội viên thức dậy.</b>


Ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, lời thơ tâm
tình, tự nhiên.


Ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, lời thơ tâm
tình, tự nhiên.


Anh xúc động ,
kính u Bác như


tình cảm của một
người con đối với


người cha.
Anh xúc động ,
kính u Bác như


tình cảm của một
người con đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hình ảnh Bác</b> <b>Tâm trạng và tình cảm </b>
<b>của anh đội viên</b>


<b>Lần 3</b>


Vì sao nhà thơ
khơng kể lần thứ



hai mà kể luôn
lần thứ ba anh


đội viên thức
dậy?


Vì sao nhà thơ
khơng kể lần thứ


hai mà kể luôn
lần thứ ba anh


đội viên thức
dậy?


Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua cái nhìn của anh đội viên,
trong lần thứ ba anh thức dậy? So với lần thứ nhất, hình ảnh Bác
có gì thay đổi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Lần thứ ba </b>
<b> Lần thứ ba </b>
<b>Lần thứ nhất</b>


-<i><b><sub>Tư tế , dáng vẻ:</sub></b></i>


“lặng yên”, “trầm ngâm”


-<i><b><sub> Lời nói:</sub></b></i>


“ Chú cứ việc ngủ ngon


Ngày mai đi đánh giặc”


<b>Lần thứ nhất</b>


-<i><b><sub>Tư tế , dáng vẻ:</sub></b></i>


“lặng yên”, “trầm ngâm”


-<i><b><sub> Lời nói:</sub></b></i>


“ Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc”


-<i><b><sub> Tư thế, dáng vẻ: </sub></b></i>


“đinh ninh”, “Chịm
râu im phăng phắc”


Þ<sub>lặng im ,tuyệt đối</sub><sub>.</sub>


<i><b>Lời nói:</b></i>


“Bác ngủ khơng n lịng”
“Bác thương đồn dân cơng”
“Làm sao cho khỏi ướt!”


“Càng thương càng nóng ruột”
=> Chia sẻ, thân tình, yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hình ảnh Bác</b> <b>Tâm trạng và tình cảm </b>


<b>của anh đội viên</b>


<b>Lần 3</b> <sub>- Tư thế, dáng vẻ “đinh ninh”, </sub>


“chòm râu im phăng phắc” => lặng
im, suy tư.


- Lời nói:


“ Bác ngủ khơng n lịng”
“ Bác thương đồn dân cơng”
“ Làm sao cho khỏi ướt!”


“ Càng thương càng nóng ruột”
=> Chia sẻ, thân tình, u thương.


Þ<sub> Bác khơng ngủ vì lo cho chiến sĩ, </sub>


dân cơng.


Þ<sub> Tình u thương bao la mà Bác </sub>


dành cho chiến sĩ và đồng bào.


Þ<sub> Từ láy, cách nói tăng tiến.</sub>


- Lo sợ: “ hốt hoảng”, “giật
mình”


- Khẩn thiết mời Bác:



“ Anh vội vàng nằng nặc”
“ Mời Bác ngủ Bác ơi!
…Bác ơi! Mời Bác ngủ!”
- Đồng cảm, thấu hiểu


“ Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng”


-<sub> Từ láy, cấu trúc đảo.</sub>


Þ<sub> Anh cảm phục, hiểu được nỗi </sub>


lòng của Bác và nguyện làm theo
Bác.


Þ<sub> Tình cảm của anh cũng là tình </sub>


cảm của nhân dân đối với Bác.


- Vơ cùng sung sướng


“ Lịng vui sướng mênh mơng”
Nhà thơ miêu tả


tâm trạng và tình
cảm của anh đội


viên lần thứ ba thức


dậy có gì khác


trước? Qua tình
cảm anh đội viên
dành cho Bác tác
giả muốn gởi gắm
điều gì?


Nhà thơ miêu tả
tâm trạng và tình
cảm của anh đội


viên lần thứ ba thức
dậy có gì khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN:</b>



<b>1. Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác:</b>
<b>2. Suy ngẫm về Bác:</b>


<b>Đêm nay Bác ngồi đó</b>


<b>Đêm nay Bác khơng ngủ</b>
<b>Vì một lẽ thường tình </b>


<b>Bác là Hồ Chí Minh.</b>


Þ<sub> Điệp ngữ, giọng thơ mạnh mẽ, khẳng </sub>


định.



Þ<sub> Khái qt nhiều đêm khơng ngủ để lo </sub>


việc nước, việc dân.


Þ <sub>Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt </sub>


Nam.


- Bác không ngủ “ một lẽ thường tình”
“ Bác là Hồ Chí Minh.”


Đêm nay Bác ngồi đó


Đêm nay Bác khơng ngủ


Vì một lẽ thường tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. TỔNG KẾT</b> Đêm nay Bác không ngủĐêm nay Bác không ngủ


Ân cần, dịu dàng, yêu thương,
chăm lo các anh chiến sĩ.
Ân cần, dịu dàng, yêu thương,


chăm lo các anh chiến sĩ.
Bác Hồ


Bác Hồ


Lo lắng cho đồn dân cơng.


Lo lắng cho đồn dân cơng.


Người cha hiền từ,
vị lãnh tụ vĩ đại.
Người cha hiền từ,


vị lãnh tụ vĩ đại.


Anh đội viên
Anh đội viên


Băn khoăn, ngạc nhiên,
biết ơn, kính yêu.


Băn khoăn, ngạc nhiên,
biết ơn, kính yêu.


Hốt hoảng, cảm phục,
vui sướng.


Hốt hoảng, cảm phục,
vui sướng.


Người con yêu thương.
Người con yêu thương.


Tình cảm yêu thương bao la của Bác đối với chiến sĩ và đồng bào.
Tình cảm yêu kính của anh đội viên và của tồn dân tộc với Bác.
Tình cảm yêu thương bao la của Bác đối với chiến sĩ và đồng bào.



Tình cảm u kính của anh đội viên và của toàn dân tộc với Bác.


Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, từ láy, biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI</b>


<b>- </b>

<b>Xem lại phần ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 67.</b>


</div>

<!--links-->

×