Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

cô hàng xóm ngữ văn 11 đinh thị minh vân thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI </b>
<b>--- </b>


<b>Câu 1: Trong pin </b>điện hóa Zn – Cu phản ứng hóa học
nào xảy ra ởđiện cực âm?


A. Cu Ỉ Cu2+ + 2e. B. Cu2+ + 2e Ỉ Cu
C. Zn2+ + 2e Ỉ Zn. D. Zn Ỉ Zn2+ + 2e.
<b>Câu 2: Trong c</b>ầu muối của pin điện hóa khi hoạt


động, xảy ra sự di chuyển của các


A. ion. B. electron.
C. nguyên tử kim loại. D. phân tử nước.


<b>Câu 3: Trong q trình ho</b>ạt động của pin điện hóa
Cu – Ag, nồng độ của các ion


A. Ag+ tăng và Cu2+ giảm.B. Ag+ giảm và Cu2+ tăng.
C. Ag+ giảm và Cu2+ giảm.D. Ag+ tăng và Cu2+ tăng.
<b>Câu 4: Khi pin </b>điện hóa Fe – H2 hoạt động pH trong
dung dịch điện cực H2


A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. Tất cảđều sai.


<b>Câu 5: Khi pin Zn – Cu ho</b>ạt động nhận thấy
A. khối lượng thanh Zn tăng.D. nồng độ Zn2+ tăng.
B. khối lượng thanh Cu giảm. C. Nồng độ Cu2+ tăng.
<b>Câu 6</b>: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có
thể dùng kim loại



A. K. B. Ba. C. Na. D. Fe.
<b>Câu 7:</b>Mệnh đề khơng đúng là:


A. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
B. Fe khửđược Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe2+ oxi hố được Cu.


D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+,
Cu2+, Ag+.


<b>Câu 8: Dãy nào sau </b>đây chỉ gồm các chất vừa tác
dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với
dung dịch AgNO3 ?


A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO
C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca


<b>Câu 9: Cho các th</b>ế điện cực chuẩn :
. Trong các pin sau đây, pin nào có
suất điện động chuẩn lớn nhất?


0 0 0


3 2 2


Al /Al Zn /Zn Pb /Pb


E <sub>+</sub> = −1,66V;E <sub>+</sub> = −0,76V;E <sub>+</sub> = −0,13V
34V



0
2
Cu /Cu
E <sub>+</sub> = +0,


A. Pin Zn - Pb B. Pin Pb - Cu
C. Pin Al - Zn D. Pin Zn – Cu


<b>Câu 10: C</b>ặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là
A. Cu + dung dịch FeCl2. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Cu + dung dịch FeCl3. D. Fe + dung dịch FeCl3.
<b>Câu 11</b>: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+,
Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là


A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.


<b>Câu 12:</b> Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy


điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau là


A. Fe và dung dịch CuCl2.
B. Fe và dung dịch FeCl3.


C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
D. Cu và dung dịch FeCl3.



<b>Câu 13:Cho h</b>ỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa
Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:


A. Al, Cu, Ag. B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Ag. D. Al, Fe, Cu.


<b>Câu 14: Cho a mol Zn vào dung d</b>ịch chứa b mol
AgNO3 và c mol Cu(NO3)2. Để sau phản ứng thu được
2 kim loại


mối liên hệ giữa a, b, c là


A. c/2 < a < b + c/2. B. c < a < b + c.
B. b/2 < a < b/2 + c. D. b < a < 2b + c.


<b>Câu 15: Cho 4,875g m</b>ột kim loại M hóa trị II tác dụng
với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lit khí NO
duy nhất (đktc). Kim loại M là


A. Zn. B. Mg. C. Ni. D. Cu.
<b>Câu 16: Nhúng m</b>ột thanh kim loại M hóa trị II vào
1120ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết
thúc khối lượng thanh kim loại tăng 1,344gam và nồng


độ CuSO4 còn lại 0,05M. Kim loại M là


A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.
<b>Câu 17: Nhúng m</b>ột thanh Mg vào 200ml dung dịch


Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra
thấy khối lượng tăng 0,8gam. Số gam Mg phản ứng
A. 1,4g. B. 4,8gam. C. 8,4g. D. 4,1g.
<b>Câu 18: </b>Để khử hịan tồn 45g hỗn hợp gồm CuO,
FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe, MgO cần dùng vừa đủ 8,4lit
CO(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau pứ là
A. 39g. B. 38g. C. 24g. D. 42g.
<b>Câu 19</b>: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol
H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy
nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.


B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,12 mol FeSO4.


<b>Câu 20:Cho m gam Mg vào dung d</b>ịch chứa 0,12 mol
FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36
gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 5,04 B. 4,32 C. 2,88 D. 2,16


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,16
C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,43


<b>Câu 22Nhúng m</b>ột lá kim loại M (chỉ có hố trị hai
trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml
dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn,. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8
gam muối khan. Kim loại M là



A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe


<b>Câu 23: Cho 100 ml dung d</b>ịch FeCl2 1,2M tác dụng
với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là


A. 34,44 B. 47,4 C. 12,96 D. 30,18


<b>Câu 24.</b> Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dd
HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (duy nhất, đktc)
có tỉ<sub> kh</sub>ối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.B. NO2 và Al.C. N2O và Al. D. N2O và Fe.
<b>Câu 25</b>. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng
với một lượng vừa đủ dd H2SO4 10%, thu được 2,24 lít
khí H2 (ởđktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản


ứng là


A. 101,68 gam. B. 88,20 gam.C. 101,48 gam.D.97,80 gam.
<b>Câu 26</b>. Hoà tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dd HNO3
Lỗng (dư), thu được dd X và 1,344 lít (ởđktc) hỗn hợp
Khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp
khí Y so với khí H2 là 18. Cơ cạn dd X, thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của là


A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
<b> Câu 27</b>. Cho hỗn hợp gồm 1,2 ol Mg và x mol Zn m
vào Dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dd chứa ba


ion kim loại. Giá trị nào của x là


A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.


<b>Câu 28</b>. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa
hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m
gam chất rắn Y. Giá trị của m là


A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
<b>Câu 29: </b>Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch
H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư
bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có
khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu


được dung dịch X2 chứa chất tan là
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4.


C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4.
<b>Câu 30: Cho h</b>ỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam
Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa :
Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)


A. 59,4 B. 64,8 C. 32,4 D. 54,0
<b>Câu 31: M</b>ột pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong
dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung


dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì


khối lượng


A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng


B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm


<b>Câu 32 : Ti</b>ến hành hai thí nghiệm sau :


- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung
dịch Cu(NO3)2 1M;


- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung
dịch AgNO3 0,1M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất
rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị


của V1 so với V2 là


A. V1 = V2 B. V1 = 10V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2
<b>Câu 33 : Cho su</b>ất điện động chuẩn E0 của các pin điện
hoá : E0(Cu-X) = 0,46V, E0(Y-Cu) = 1,1V; E0(Z-Cu) =
0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp
theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là


A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y
C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z



<b>Câu 34 : Cho m</b>ột lượng bột Zn vào dung dịch X gồm
FeCl2 và CuCl2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản


ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban


đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng
thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các
muối trong X là


A. 13,1 gam B. 17,0 gam C. 19,5 gam D. 14,1 gam
<b>Câu 35:Ch</b>ất nào sau đây oxi hóa được ion Fe2+ lên
Fe3+


A. Cu2+<sub>. B. </sub><sub>Pb</sub>2+<sub>.C. Ag</sub>+<sub>. D. </sub><sub>Au. </sub>
<b>Câu 36:</b> Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm
Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
lỗng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là


A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.


<b>Câu 37:Cho 9,16g h</b>ỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu vào cốc


đựng 170ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng
hòan toàn thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Chất rắn
Z chứa các kim loại


A. Cu, Fe. B. Cu, Fe, Zn. C. Cu. D. Cu, Zn.
<b>Câu 38:Cho ph</b>ản ứng hóa học:



Fe+CuSO4 →FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.


</div>

<!--links-->

×