Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ôn tập kiểm tra đánh giá giữa kì 2 khối 7 năm học 2020 2021 thcs chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII </b>
<b>* Cấu trúc đề kiểm tra: Gồm 2 phần: </b>


- Phần 1: (4đ) bao gồm Phân môn: Văn bản, Tiếng Việt.
- Phần 2: (6đ) Tập làm văn


<b>* Yêu cầu về nội dung và kĩ năng: </b>
<b>A. Văn bản </b>


<i><b>I. Giới hạn </b></i>


Văn bản trích dẫn sẽ nằm ngồi SGK (có thể trích dẫn từ sách, bài báo, mạng, …). Các em có thể tìm
đọc thêm để có thêm kiến thức đặc biệt là những vấn đề đã và đang được cộng đồng hoặc thế giới quan tâm.
Ví dụ như: Ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm khơng khí, nạn chặt phá rừng, thiếu nước và lương thực ở các nước
Châu Phi, nghiện games hay facebook, tình yêu thương chia sẻ giữa đại dịch Covid, …


<i><b>II. Những yêu cầu (câu hỏi thường gặp) </b></i>


1. Hỏi về phương thức biểu đạt chính: Đói với dạng câu hỏi này các em cần lưu ý chỉ nêu một và chỉ một
phương thức biểu đạt chính đuọc sử dụng trong văn bản (không nêu quá một phương thức)


+ Tự sự: Thường văn bản kể lại trọn vẹn một sự việc (có nguyên nhân, diễn biến, kết quả)
+ Miêu tả: Nêu lên đặc điểm của đói tượng (đặc điểm bên ngồi, tính cách bên trong, …)


+ Biểu cảm: Thường tập trung nêu lên tình cảm, cảm xúc dành cho một đối tượng (chẳng hạn như: tình
yêu, sự ngưỡng mộ, sự căm ghét, …)


+ Nghị luận: Văn bản nêu lên một vấn đề đang được xã hội quan tâm để chúng ta cùng bàn bạc làm rõ
vấn đề đó.


 Đây là 4 phương thức biểu đạt mà các em đã và đang học (tập trung nhiều hơn vào phương thức


<i><b>đang học) </b></i>


 Nhiều khi văn bản có yếu tố tự sự nhưng lại dung để chốt lại một luận điểm thì phương thức biểu
<i><b>đạt chính vẫn là nghị luận. </b></i>


2. Hỏi đồng tình hay khơng đồng tình với một ý kiến, một quan điểm, một hành động, một việc làm, một
phát ngơn, … có trong vân bản trích dẫn


- Các em phải trả lời là đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến, quan điểm đó.


- Quan trọng là các em phải đưa ra được những lí do để lí giải cho sự lựa chọn của mình. (Đơng tình hay
khơng cũng phải lí giải hợp lí, thuyết phục)


3. Hỏi văn bản nêu lên vấn đề gì, ta làm như sau:


- Đọc kĩ văn bản trích dẫn, thường mỗi văn bản nghị luận đều bàn luận về một vấn đề nên văn bản đó sẽ
có chủ đề và câu chủ đề (câu có chứa nội dung của cả văn bản, đứng đầu hoặc cuối văn bản).


- Đọc kĩ câu chủ đề ta sẽ xác định được vấn đề được nghị luận trong văn bản.


4. Viết 3 – 5 câu văn nêu rõ hướng hành động hay biện pháp khắc phục đáp ứng vấn đề mà văn bản đặt
ra.


- Gặp câu này, các em cần nêu được ít nhất 2 hành động, việc làm cụ thể (2 hành động, việc làm không
<i><b>được tương tự nhau) </b></i>


VD: Làm sao để hạn chế tính trạng thiếu nước sạch và lương thực ở các nước Châu Phi?


+ Thế giới cần hỡ trợ trang thiết bị, kĩ thuật, nguồn vốn để giúp các nước Châu Phi vực dậy sản xuất,
nông nghiệp.



+ Thế giới hỗ trợ lương thực, thực phẩm tạm thời cho Châu Phi chống chọi cái đói trước mắt.
+ Sử dụng tiết kiệm nước để bảo vệ mạch nước ngầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mở bài: </b>


- Giới thiệu vấn đề.
- Trích dẫn (nếu có).
<b>Thân bài: </b>


<b>* Có câu chuyển: Thật vậy, câu ... trên thật đúng đắn. </b>
<b>1. Giải nghĩa: chọn 1 trong 2 cách (tùy đề bài): </b>


+ Giải nghĩa từ khó -> nghĩa cả câu.


+ Giải nghĩa đen -> nghĩa bóng (nếu câu tục ngữ hoặc ca dao có 2 nghĩa)


<b>* Chuyển từ nghĩa đen sang nghĩa bóng dùng câu chuyển: Dùng hình ảnh ẩn dụ đó, ơng bà ta </b>
<b>muốn khuyên nhủ: ... </b>


<b>2. Nêu lí lẽ (viết 1 đoạn là đủ) </b>


<b>3. Nêu dẫn chứng và phân tích các dẫn chứng (có sắp xếp theo trật tự nhất định, ít nhất 4 đến 5 dẫn </b>
chứng)


<b>* Lưu ý: Khơng chỉ nêu tên mà phải phân tích kĩ các dẫn chứng theo vấn đề đặt ra trong đề bài. </b>
<b>Mỗi dẫn chứng viết 1 đoạn. </b>


<b>4. Mở rộng / phê phán (viết 1 đoạn, phê phán chung 1 bộ phận khơng chỉ đích danh ai) </b>
<b>Kết bài: </b>



- Khẳng định lại vấn đề.


- Liên hệ bản thân em (phù hợp với vấn đề đang nói).


 Các em cố gắng làm sao nối kết các ý này lại thành một đoạn văn với số câu phù hợp yêu cầu của
<i><b>đề. Mỗi một câu phải đầy đủ thành phần câu. </b></i>


<b>B. Tiếng Việt </b>


<i><b>I. Giới hạn: Ôn tập từ tuần 1 đến tuần 9 HKII </b></i>
<i><b>II. Yêu cầu thường gặp </b></i>


- Tìm yếu tố tiếng Việt (Câu rút gọn, Câu đăc biệt, Trạng ngữ, Câu chủ động, Câu bị động, Câu mở
<i><b>rộng thành phần) </b></i>


* Gặp yêu cầu này thì các em tìm và ghi lại (chép lại phần nào cần thiết, không chép lại hết văn bản trích)
<i><b>- Hỏi thêm về: </b></i>


+ Khi hỏi về Câu rút gon, đề hỏi thêm mục đích rút gọn câu (câu văn ngắn, thơng tin nhanh, hạn chế lặp
từ)


+ Khi hỏi về Câu đặc biệt, đề hỏi thêm tác dụng (1 trong 4 tác dụng: bộc lộ cảm xúc; gọi đáp; xác định
thời gian, nơi chốn; liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng)


+ Khi hỏi về Trạng ngữ sẽ hỏi thêm trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì (nơi chốn, thời gian, ngun nhân, mục
đích, cách thức phương tiện)


<b>C. Tập làm văn </b>



<i><b>I. Ôn văn nghị luận – Phép lập luận chứng minh – 3 đề </b></i>


- Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có chí thì nên”.


- Đề 2: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”.


- Đề 3: Chứng minh từ xưa tới nay, nhân dân ta ln sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống
nước nhớ nguồn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Một vài lưu ý:


- Đề 1 và đề 2 có vấn đề cần phải chứng minh gần gũi nhau: vai trị to lớn của ý chí, sự kiên trì nên 2 đề
<i><b>có thể sử dụng chung một hệ thống lí lẽ, dẫn chứng. </b></i>


</div>

<!--links-->

×