Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Tham khảo - Bài giảng tập huấn Tiếng Việt 1- CGD năm học 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.04 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CẤU TRÚC</b>



<b>PHẦN I</b>


<b>CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC </b>


<b>PHẦN</b> <b>II</b>


<b>CÔNG NGHỆ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 </b>


<b>PHẦN III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần 1</b>



<b>CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC</b>



1. Thuật ngữ Công nghệ giáo dục.
2. Luận điểm của Hồ Ngọc Đại
về giáo dục.


3. Quy trình cơng nghệ giáo dục.
4. Quan điểm giáo dục cơ bản của


Công nghệ Giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub>I. Cơng nghệ giáo dục (CGD) là gì?</sub></b>



• CGD là một cách làm giáo dục.



• CGD là một cách làm giáo dục có cơng nghệ.


• CGD được diễn giải bằng một hệ thống khái niệm khoa học.
• CGD đi liền với kĩ thuật thực thi.


• CGD có một hệ thống thuật ngữ tương ứng.


• CGD là một cách làm giáo dục được kiểm nghiệm trên thực
tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Theo</b>

<b>giáo sư HỒ NGỌC ĐẠI</b>



Bản chất của công nghệ giáo dục
là tổ chức và kiểm sốt q trình
dạy học bằng một Quy trình kỹ
thuật được xử lý bằng giải pháp
nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Công nghệ học (CnH)- </b></i>



<i><b>Công nghệ giáo dục (CGD)</b></i>



<b>- Cơng nghệ học </b>là q trình làm ra một khái niệm khoa học


<b>- Công nghệ giáo dục </b>là quy trình làm ra sản phẩm là các mơn
nghệ thuật, đạo đức.


<b>- Công nghệ học</b> làm ra khái niệm như một sản phẩm chính thức,
dứt khốt, với <i>giá trị đúng</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Quy trình cơng nghệ giáo dục </b>



• <b>A</b> là những thành tựu văn minh có sẵn của nhân loại


• Mũi tên  là quy trình cơng nghệ, là q trình chuyển vào trong, biến A
lớn thành a nhỏ, dựa trên kết quả “phân giải bản thân quá trình giáo dục”
thành một chuỗi thao tác, sắp xếp theo trật tự tuyến tính (trên đường


thẳng thời gian), thường gọi là phương pháp giáo dục.


• <b>a</b> nhỏ được gọi là sản phẩm giáo dục, là sự tồn tại của A lớn trong nhân
cách mỗi trẻ em. a nhỏ là sản phẩm của cả A lớn và mũi tên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Quan điểm dạy học theo công nghệ </b>


<b>giáo dục ?</b>



<b>1. HS là trung tâm</b>


- Thầy thiết kế- trị thi cơng
- Cơ chế việc làm


<b>2. HS tự chiếm lĩnh kiến thức</b>


- Xác định đối tượng chiếm lĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Phát triển tư duy học sinh</b>


• Mỗi cá nhân được phát triển (về mặt tinh
thần) đều bằng lao động, học tập của



chính mình.


• Mỗi học sinh muốn phát triển, phải TỰ
MÌNH học tập, lao động. Ai làm nhiều có
nhiều, ai làm ít có ít, giá trị của mình do
mình tự làm ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. Các thao tác cơ bản </b>

<b>Làm ra khái niệm</b>



<b>- Phân tích được mối quan hệ bản </b>
<b>chất, bên trong của khái niệm</b>


<b> - Mơ hình hố được quan hệ này ở </b>
<b>dạng tổng quát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phân tích</b>


Khái niệm <i>xuất phát </i>từ đâu, <i>lơgic</i> của nó như thế


nào, có bao nhiêu <i>thành tố, mối quan hệ </i>giữa các thành tố,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Mơ hình hóa</b>


Mơ hình hóa được mối quan hệ này ở dạng tổng


quát, giữ lại các thành tố cốt lõi của khái niệm và mối quan
hệ qua lại giữa chúng.


<b>Phần đầu Phần vần</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cụ thể hóa</b>



 <sub>Thao tác này là luyện tập thành kỹ năng: từ một khái </sub>


niệm (phương pháp, chất liệu) đã hình thành, người học bổ
sung kiến thức về nội dung cho mình thơng qua luyện tập
sử dụng.


 <sub>Khi người học đã có một cơng cụ và có thể tự học lấy </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phần II:</b>



<b>CÔNG NGHỆ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1</b>


<b>1. Mục tiêu, đối tượng của môn TV1.CGD ? Nguyên tắc xây </b>


<b>dựng chương trình mơn TV1.CGD ?</b>


<b>2. Nội dung chương trình mơn TV1.CGD ?</b>
<b>3. Quy trình dạy mơn TV1.CGD ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu</b>



1. Đọc thông viết thạo, khơng tái mù.
2. Nắm chắc luật chính tả.


3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.


<b>II. Đối tượng: Cấu trúc ngữ âm</b>



Tiếng



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Nguyên tắc xây dựng chương trình</b>



<b>1. </b><i><b>Ngun tắc phát </b>triển</i> địi hỏi mỗi sản
phẩm của thời điểm trước (của một tiết
học hay một bài học) đều có mặt trong
sản phẩm tiếp sau. Vì thế mà các Bài


học trong chương trình Tiếng Việt 1.CGD
được xây dựng trên một trật tự tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. <i><b>Nguyên tắc chuẩn mực</b></i> được thể hiện ở tính chính xác của
các khái niệm khoa học, tính chuẩn mực trong cách lựa chọn
thuật ngữ để định hướng và tổ chức quá trình phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IV. Nội dung chương trình</b>



<b>1. Bài 1: Tiếng</b>


• <i>Tiếng</i> là một khối âm tồn vẹn như một “khối liền” được
tách ra từ lời nói. Tiếp đó bằng phát âm, các em biết <i>tiếng </i>
<i>giống nhau</i> và <i>tiếng khác nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau </i>
<i>một phần</i>.


• Tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: <i>phần </i>
<i>đầu, phần vần, thanh</i>.


• <i>Đánh vần</i> một tiếng theo cơ chế hai bước:
- Bước 1: b/a/ba (tiếng thanh ngang)



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Bài 2: Âm</b>



• Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ
nhất, đó là <i>âm vị</i>. Qua phát âm, các em phân biệt được <i>phụ </i>
<i>âm, nguyên âm</i>, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng
Việt. Khi nắm được bản chất mỗi âm, các em dùng ký hiệu để
ghi lại. Như vậy CGD đi từ âm đến chữ.


• Một âm có thể viết bằng nhiều chữ và có thể có nhiều nghĩa
nên phải viết đúng <i>luật chính tả</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Bài 3: Vần</b>



• <i><b>Bài này giúp học sinh nắm được:</b></i>
- Cách tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt


- Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối


- Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng
hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.


• <i><b>Các kiểu vần</b></i>


Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính : <b>la</b>


Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: <b>loa</b>


Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: <b>lan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 4:</b>

<b>Nguyên âm đôi</b>




- Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Cách ghi nguyên âm đôi


*

<b>Luyện tập tổng hợp</b>



1.Phần LTTH bao gồm:


- Hệ thống tri thức ngữ âm và luật chính tả.
- Hệ thống bài đọc.


2. Phần LTTH nhằm mục đích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>V. QUY TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT LỚP </b>


<b>1.CGD </b>



<b>Loại 1: Tiết lập mẫu</b>



<b>Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm</b>


1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu
1.2: Phân tích ngữ âm


1.3: Vẽ mơ hình


<b>Việc 2: Viết</b>


2.1: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường
2.2: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường
2.3: Viết tiếng có âm (vần) vừa học



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Loại 1: Tiết lập mẫu</b>



<b>Việc 3: Đọc</b>


3.1: Đọc trên bảng
3.2: Đọc trong sách


<b>Việc 4: Viết chính tả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Loại 2: Tiết dùng mẫu</b>



<b>* Quy trình: </b>Giống quy trình của tiết lập mẫu


<b>* Mục đích:</b>


• Vận dụng quy trình từ tiếp Lập mẫu


• Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết Lập
mẫu.


<b>* u cầu GV:</b>


• Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp</b>



• <b>Việc 2: Đọc</b>


<i><b> Bước 1: Chuẩn bị</b></i>



- Đọc nhỏ


- Đọc bằng mắt
- Đọc to


<i><b> Bước 2: Đọc bài</b></i>


- Đọc mẫu
- Đọc nối tiếp


- Đọc đồng thanh


<i><b>Bước 3: Hỏi đáp</b></i>


• <b>Việc 1:Ngữ âm</b>


- Đưa ra một số tình huống
về ngữ âm TV và LCT.


- Vận dụng Làm một số bài
tập ngữ âm và LCT


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp</b>



<b>Việc 3: Viết</b>


3.1.Viết bảng con


3.2.Viết vở Em Tập viết



<b>Việc 4: Chính tả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>VI. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN DẠY HỌC </b>


<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD</b>



<i>Phương pháp Mẫu:</i>



- Lập mẫu, sử dụng mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Phương pháp việc làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> VII. CÁC MẪU CƠ BẢN</b>



<b>BÀI</b> <b>MẪU</b>


BÀI 0: TIẾT HỌC CHUẨN BỊ


BÀI 1: TIẾNG


BÀI 2: ÂM


BÀI 3: VẦN


BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐƠI


•LUYỆN TẬP TỔNG HỢP


<i>Mẫu 0: Tiết học chuẩn bị</i>



<i>Mẫu 1: Tiếng</i>


<i>Mẫu 2: Âm</i>


<i>Mẫu 3: Luật chính tả</i>


<i>Mẫu 4: Vần</i>


<i>Mẫu 5: Nguyên âm đôi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>VIII. TỔ CHỨC, KIỂM SỐT, ĐÁNH GIÁ</b>



• CGD đã xây dựng một quy trình lơ gic, có sự kiểm sốt
chặt chẽ thơng qua hệ thống Việc làm- thao tác cụ thể,
tường minh.


• Đánh giá HS trong cả q trình.
• Có 4 mức độ đánh giá :


1.làm được
2.làm đúng
3.làm đẹp
4.làm nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CÂU HỎI THU HOẠCH</b>



Câu 1:Tìm hiểu và phân tích các PPDH trong CT


TV1.CGD? Theo Thầy /cô việc sử dụng các


PPDH đó có tác dụng gì?




Câu 2: Trong chương trình TV1. CGD, khi dạy


bài nguyên âm đôi và bài luyện tập tổng hợp


giáo viên cần lưu ý gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

×