Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cấu tạo Xinap hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.16 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LÍ TA-LET</b>


<b>---</b>

<b></b>


<i><b>---Kiến thức cơ bản:</b></i>


<b>1/ Định lí thuận: </b>Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với
cạnh thứ ba thì nó định ra trên 2 cạnh đó các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.


E


B C


A
D


<b>2/ Định lí đảo: </b>Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và định ra trên 2 cạnh
đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song song với cạnh cịn lại.


<b>3/ Hệ quả: </b>Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh ( hoặc 2 đường thẳng chứa cạnh) của một
tam giác thì nó tạo ra một tam giác mới có 3 cạnh tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho.


Tam giac moi


<b>Tam giac moi</b>


<i><b>Tam giac moi</b></i>


<b>DE</b>
<b>DP=</b>


<b>DF</b>


<b>DQ=</b>


<b>EF</b>
<b>BC</b>


<b>GI</b>
<b>GK=</b>


<b>GJ</b>
<b>GH=</b>


<b>IJ</b>
<b>HK</b>
<b>AM</b>


<b>AB</b> <b>=</b>
<b>AN</b>
<b>AC=</b>


<b>MN</b>
<b>BC</b>


I



F


N



B

<sub>C</sub>



A




P

Q



D



H

K



G


M



E



J



<b>Phan Sơn - Trường THCS Tam Dương</b>


Cho ABC nếu có DE // BC thì:


¿
AD
BD=


AE
CE
AD
AB=


AE
AC
BD


AB=


CE
AC
¿{ {


¿


Cho ABC nếu có thì:


¿
AD
BD=


AE
CE
AD
AB =


AE
AC
BD
AB=


CE
AC
¿{ {


¿



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1:</b>


Cho hình thang ABCD (AB//CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Trên đáy lớn CD lấy
hai điểm E và F sao cho OE // AD; OF // BC. Chứng minh rằng: DE = CF


<b>Bài 2: </b>


Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường
thẳng d song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N.


Chứng minh: a/ OM = ON. b/ <sub>AB</sub>1 + 1


CD=
2
MN


<b>Bài 3:</b>


Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng d cắt AB, BC, BD thứ tự tại M, N, I.
Chứng minh rằng: AB<sub>MB</sub>+BC


BN=
BD
BI


<b>Bài 4:</b>


Cho hình thang ABCD ( BC// AD và BC < AD). Gọi M, N là các điểm trên hai cạnh
AB, BC sao cho AM<sub>AB</sub> =CN



CD . Đường thẳng MN cắt AC và BD thứ tự tại E và F.
Chứng minh: ME = NF


<b>Bài 5:</b>


Cho góc xOy. Gọi M, N là hai điểm theo thứ tự di động trên Ox và Oy sao cho


<i>a</i>


OM+


<i>b</i>


ON=1 , trong đó a, b là các số dương cho trước.


Chứng minh rằng: Đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
<b>Bài 6: </b>


Cho hình thang ABCD ( BC// AD và BC < AD). Gọi M, N là các điểm chuyển động
trên hai cạnh AD, BC sao cho AM<sub>BN</sub> =<i>k</i> . Chứng minh rằng:


a/ Đường thẳng MN cắt AC và BD thứ tự tại E và F.


b/ Tìm giá trị của k để đường thẳng MN đi qua giao điểm I của hai đ.thẳng AB và CD.
<b>Bài 7: </b>


Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB, đường thẳng kẻ từ C song song với AD cắt
đường chéo BD tại M, cắt AB tại F, đường thẳng kẻ từ D song song với BC cắt đường chéo
AC tại N, cắt AB tại E. Các đường thẳng kẻ từ E, F lần lượt song song với BD và AC cắt AD
và BC tương ứng tại P và Q. Chứng minh: 4 điểm M, N, P, Q thẳng hàng.



<b>Bài 8:</b>


Cho tam giác ABC vng tại A, có BC = a; đường cao AH = h. Một hình vng AMNP
cạnh b nội tiếp trong tam giác ( M, N thuộc cạnh BC; P thuộc AC; Q thuộc AB)


Chứng minh rằng: 1<i><sub>h</sub></i>=1


<i>b−</i>


1


<i>a</i>


<b>Bài 9:</b>


Cho ABC ( AC > AB). Lấy các điểm D và E tuỳ ý theo thứ tự trên các cạnh AB, AC
sao cho BD = CE. Gọi K là giao điểm của các đường thẳng DE và BC.


CMR: Tỉ số KE<sub>KD</sub> không phụ thuộc vào cách chọn các điểm D và E.
<b>Bài 10:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×