Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

electron vật lý 12 nguyễn hữu tuyên thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.88 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 20


Ngày soạn: 29 tháng 1 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 25 năm 2010
<b> Tập đọc : ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ.</b>


<b>I. Mục đích u cầu :</b>


<b> - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài.</b>
-Rèn kĩ năng đọc, vận dụng KT đã học áp dụng vào cuộc sống.


- Hiểu được con người chiến thắngThần Giótức là chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào
quyết tâm và lao động nhưng cũng biết sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị : Tranh vẽ minh hoạ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


TIẾT1
<b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b>


-2H đọc thuộc lòng 12 dòng thơ trong bài
“Thư trung thu”


+Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu thiếu
nhi? Bác khuyên các em làm những việc gì?
<b>2.Bài mới </b>


* Đọc mẫu diễn cảm bài văn .
+Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi.



+Đoạn 2:Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng từ ngữ
tả sự ngạo nghễ.


+Đoạn 3, 4: nhấn giọng từ thể hiện sự quan
tâm.


+Đoạn 5:nhịp kể, chậm rãi.
* Gv đọc mẫu đoạn 1,2, 3,


* HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu.


b. Đọc từng đoạn.


+Đoạn 2:Luyện đọc “Ông lồm cồm...ngạo
nghễ”


+Đoạn 3: giảng từ “vững chải, đẵn”
c.Đọc từng đoạn trong nhóm.


d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Lớp đọc đồng thanh đoạn 3
* Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 .


-Thần Gió đã làm gì khiến ơng Mạnh nổi
giận ?


- Ngạo nghễ có nghĩa là gì ?



- Kể việc làm của ơng Mạnh chống lại thần
Gió ?


- Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào ?


- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi của giáo viên.


-Lớp nhận xét.


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


-Lớp lắng nghe.


-Lớp lắng nghe.


-Luyện đọc : hoành hành, ngạo
nghễ, lồm cồm, vững chải...


- Một em đọc lại đoạn 2.
-1H đọc đoạn 3.


-Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3 ,
- H đoạn theo yêu cầu trong nhóm .
- Các nhóm thi đọc đoạn 3


- Lớp đọc đồng thanh


-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi
-Thần Gió xơ ông Mạnh ngã lăn


quay , .


cười ngạo nghễ ...
- Là coi thường tất cả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cả ba lần ơng Mạnh dựng nhà thì cả ba lần
thần Gió quật ngã cuối cùng ông quyết định
dựng ngôi nhà vững chãi liệu Thần Gió có quật
ngã được ngơi nhà ơng nữa hay khơng chúng
ta cùng tìm hiểu tiếp bài .


<b> TIẾT 2</b>
* Luyện đọc đoạn 4,5.


a. Đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn
+Đoạn 4


-Luyện đọc:Ngôi nhà...mời ông vào.
-Từ: lồng lộn, an ủi.


+ Đoạn 5
-Từ: ăn năn


c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Lớp đọc đồng thanh đoạn 5
* HD tìm hiểu đoạn 4, 5.


- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ


tay ?-GV liên hệ so sánh ngơi nhà tre nứa với
nhà kiên cố bằng bê tơng?


- Ơng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành
người bạn của ơng ?


-Hành động kết bạn với thần gió của ông mạnh
cho thấy ông là người ntn?


- Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió
tượng trưng cho ai ?


- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều


* Luyện đọc lại truyện


-Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Gọi HS nhận xét bạn .


- GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .


3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi 1 em đọc lại bài .


-Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .



-Luyện đọc:đỗ rạp, lồng lộn, giận
giữ...


-H đọc theo yêu cầu.
-H đọc theo yêu cầu.
-H đọc nhóm 2
-2N thi đọc đoạn 5.


-Lớp đọc đồng thanh đoạn 5


- Cây cối xung quanh nhà đổ rạp ,
nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững ...
-Lớp lắng nghe.


- Ông an ủi và mời Thần thỉnh
thống tới chơi nhà ơng .


- ....nhân hậu, biết tha thứ


- Ông Mạnh tượng trưng cho con
người , Thần gió tượng trưng cho
thiên nhiên .


- Câu chuyện cho biết nhờ có lịng
quyết tâm lao động con người có thể
chiến thắng thiên nhiên ,...


- H lần lượt đọc nối tiếp nhau ( mỗi
em đọc 1 đoạn )



- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài
mới .


<b> Toán : BẢNG NHÂN 3</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu: </b>


<b> -Lập được bảng nhân 3, nhớ được bảng nhân3.</b>


- Biết giải bài tốn có một phép nhân 3, biết đếm thêm 3
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> 1.Bài cũ :</b>


-Gọi hai học sinh lên bảng đọc bảng nhân
2


-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
<b> 2.Bài mới: </b>


a. GVHDH lập bảng nhân 3:


- Giáo viên đưa tấm bìa có 3 chấm trịn
lên và nêu : Có mấy chấm trịn ?


- Ba chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3được lấy mấy lần ?



-3 được lấy một lần bằng 3 . Viết : 3 x 1=
3đọc là 3 nhân 1 bằng 3.


- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm trịn .
Vậy 3 chấm trịn được lấy mấy lần ?
- Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ?
- 3 nhân 2 bằng mấy ?


* HDH lập cơng thức cho các số cịn lại
3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9… 3 x 10
= 30


-Ghi bảng công thức trên .


- Xố dần bảng cho HS đọc thuộc lịng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
b. Luyện tập:


Bài 1: Tính nhẩm (miệng)
-Yêu cầu H nối tiếp neu kết quả


-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng
-Giáo viên nhận xét đánh giá


Bài 2 :-Yêu cầu học sinh đọc đề bài
-Một nhóm có mấy học sinh?


- Có tất cả mấy nhóm ?



- Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta
làm tn ?


- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .


-Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 :Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp
vào ơ trống (các nhóm chơi tiếp sức)
-YCH đọc xuôi, ngược dãy số


-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
<b>3. Củng cố , Dặn dị:</b>


-Hơm nay tốn học bài gì ?
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


-Hai học sinh lên bảng


-Hai học sinh khác nhận xét .


-H quan sát.


- Có 3 chấm trịn .


- Ba chấm tròn được lấy 1 lần .
- 3 được lấy 1 lần .



-Thực hành đọc kết quả : 3 được lấy một
lần thì bằng 3


- Quan sát và trả lời :


- 3 chấm tròn được lấy 2 lần . 3 được lấy 2
lần


- Đó là phép nhân 3 x 2
- 3 x 2 = 6


-Học sinh lắng nghe để hình thành các
cơng thức cho bảng nhân 3 .


- Hai em nhắc lại bảng nhân 3 .


- Các nhóm thi đua đọc thuộc lịng bảng
nhân 3.


-Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để nhẩm
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết
quả điền để có bảng nhân 3


3 x 1 = 3; 3 x 2 = 6 ; 3 x 3 = 9...
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Một nhóm 3 học sinh .


- Có 10 nhóm .
- Ta lấy 3 nhân 10 .
-Cả lớp làm vào vào vở .



-Một học sinh lên bảng giải bài
Giải : Số HS mười nhóm có là :
3 x 10 = 30 (h s )
Đ/ S :30 HS
-2N, mỗi nhóm 5h


-Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 ,
15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30.


-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Bảng nhân 3


-2 học sinh đọc bảng nhân 3


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn 25 tháng 1 năm 2010


Ngày dạy : Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2010
<b> Toán : BẢNG NHÂN 4</b>


<b> I. Mục đích yêu cầu :</b>


-Lập và nhớ được bảng nhân 4


-Biết giải bài tốn có một phép nhân 3, biết đếm thêm 3
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán.


<b>II. Chuẩn bị : 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 4 chấm trịn . </b>


III. Các hoạt động day học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 1.Bài cũ :</b>


-2H lên bảng đọc thuộc bảng nhân3
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
<b> 2.Bài mới: </b>


* Lập bảng nhân 4:


- Giáo viên đưa tấm bìa có 4 chấm trịn và hỏi :
- Có mấy chấm tròn ?


- Bốn chấm tròn được lấy mấy lần ?


-4 được lấy một lần bằng 4 . Viết thành : 4 x
1= 4 đọc là 4 nhân 1 bằng 4.


- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm trịn . Vậy 4
chấm trịn được lấy mấy lần ?


- Hãy lập công thức 4 được lấy 2 lần ?
- 4 nhân 2 bằng mấy ?


+ Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các
số còn lại



4 x 1 = 4; 4 x 2 = 8 , 4 x 3 = 12… 4 x 10 =
40


-Ghi bảng công thức trên .


-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 4 vừa lập
được và yêu cầu lớp học thuộc lịng .


- Xố dần bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
* Luyện tập:


Bài 1: Tính nhẩm.


-Yêu cầu H nối tiếp nêu kết quả.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


Bài 2 :Học sinh đọc đề bài
- Có tất cả mấy chiếc ơ tơ ?


- Mỗi chiếc ơ tơ có mấy bánh xe ?


- Vậy để biết 5 ơ tơ có bao nhiêu bánh ta lnt ?
- Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời một học sinh lên giải .


+Nhận xét chung về bài làm của học sinh



-Hai học sinh lên bảng
-Học sinh khác nhận xét .


-H quan sát


- Có 4 chấm trịn .


- Bốn chấm trịn được lấy 1 lần .
-Thực hành đọc kết quả : 4 x1=4
- Quan sát và trả lời :


- 4 chấm tròn được lấy 2 lần . 4
được lấy 2 lần


- Đó là phép nhân 4 x 2
- 4 x 2 = 8


-Học sinh lắng nghe để hình thành
các công thức cho bảng nhân 4 .
- Hai em nhắc lại bảng nhân 4 .
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng
bảng nhân 4.


- Lần lượt từng học sinh nêu miệng
kết quả điền để có bảng nhân 4
4 x 1 = 4 ; 4 x 2 = 8 ; 4 x 3 =
12


4 x 4 = 16…



-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Có 5 chiếc ô tô .


- Mỗi ô tô có 4 bánh xe .
- Ta tính tích 4 x 5
-Cả lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 3 :H đọc bài trong sách giáo khoa .
-Tổ chức 2N tiếp sức điền số.


-Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số
đứng trước là mấy đơn vị ?


-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
3. Củng cố - Dặn dò:


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


Đ/ S :20 bánh xe
-Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp ...
-2N, mỗi nhóm 5 em tiếp sức điền.
-Dãy số : 4, 8, 12, 16 , 20 , 24 , 28 ...
- Trong dãy số này thì số đứng liền
sau hơn số đứng trước nó 4 đơn vị
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại



<b> Tập đọc : MÙA XUÂN ĐẾN.</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu : </b>


-Rèn đọc, giúp H hiểu biết thêm về thiên nhiên, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :


<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ :


- 2 H đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung
bài “ Ơng Mạnh thắng Thần Gió “.


<b>2.Bài mới </b>
* Luyện đọc
+ Gv đọc mẫu.


+HDH luyên đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu .


- Mỗi em đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu đến
hết


* Luyện đọc đoạn:


- Hướng dẫn học sinh chia bài tập đọc thành 3
đoạn:



- Đoạn 1 : Hoa mận .... thoảng qua
+Từ: mận, nờng nàn, tàn.


- Đoạn 2 : Vườn cây ... trầm ngâm
+Từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm
- Đoạn 3 : Phần còn lại .


- Yêu cầu 1 em đọc lại đoạn 3


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau mỗi em đọc
1 đoạn của bài cho đến hết .


*Đọc theo nhóm .


* Thi đọc : Mời các nhóm thi đọc .
-Yêu cầu 2 nhóm thi đọc


-Lắng nghe nhận xét ,tuyên dương
* Đọc đồng thanh


* Tìm hiểu bài:


-Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa ?
-Ngồi ra các em cịn biết dấu hiệu nào của


- Hai em đọc bài “ Ông Mạnh thắng
Thần Gió “ và trả lời câu hỏi của
giáo viên.


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .



-Luyện đọc: Khướu, rực rỡ , nảy lộc ,
nồng nàn ...


-Dùng bút chì để đánh dấu đoạn .
-1H đọc, lớp theo dõi.


-1H đọc đoạn 2


-Quan sát tranh khướu.


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn
trước lớp .


-Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm
.


-H khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Các nhóm thi đọc bài ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các loài hoa báo mùa xuân đến?


- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và
mặt đất khi mùa xuân đến ?


- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm
nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa
xuân ?



- Vẻ đẹp riêng của các loài chim được thể
hiện qua những từ ngữ nào ?


- Theo em qua bài này tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì ?


<b>3.Củng cố dặn dị : </b>


- Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến ?
- Gọi 2 em đọc lại bài .


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


-MB : hoa đào ; MN : hoa mai
H quan sát tranh hoa mai, hoa đào.
- Mùa xuân đến , bầu trời thêm xanh ,
hoa càng rực rỡ , cây cối đâm chồi
nảy lộc ra hoa , chim chóc bay nhảy
hót vang khắp các vườn cây .


- Hoa bưởi nồng nàn , hoa nhãn
ngọt , hoa cau thoang thoảng .


- Chích choè nhanh nhảu, chim
khướu nhiều điều , chào mào đỏm
dáng , cu gáy trầm ngâm .


- Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của
mùa xuân . Xuân về đất trời , cây


cối , chim chóc như có thêm sức sống
mới , đẹp đẽ sinh động .


- HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân .
- Hai em đọc lại bài đọc .


- Về nhà học bài xem trước bài mới .


Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
<b> KHI NÀO ? </b>


I. Mục đích yêu cầu :


- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa, biết dùng các cụm từ đã cho thay
cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm và điền đúng các dấu câu cho đoạn văn.


- Rèn kỹ năng nói về thời tiết đúng, biết cách dùng dấu câu.
- Giáo dục học sinh nói đúng viết đúng.


II. Chuẩn bị : Bảng viết sẵn đoạn văn ở bài tập 3
<b> III. Các hoạt động dạy và học</b>:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 em lên bảng đặt câu hỏi đáp theo mẫu
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh


2.Bài mới:



* Hướng dẫn làm bài tập:


Bài tập 1 : Gọi một em đọc đề bài .


- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm phát giấy
và bút cho 2 nhóm thảo luận để thực hiện yêu
cầu bài tập 1


- Mời đại diện các nhóm lên bảng thực hành
nối .


- Nhận xét bài làm học sinh .


Bài 2 : Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- GV ghi bảng các cụm từ có thể thay thể cho
cụm từ Khi nào - bao giờ - lúc nào - tháng


- Mỗi học sinh thực hiện hỏi đáp
theo mẫu câu hỏi : Khi nào ?


- Nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo .
- Lớp chia thành 2 nhóm để thảo luận
nối tên mùa với đặc điểm thích hợp .
- Các nhóm cử đại diện lên bảng nối .
Mùa xuân -ấm áp ; Mùa hạ nóng bức
- oi nồng.Mùa thu - se se lạnh.Mùa
đơng - giá lạnh - mưa phùn .



- Nhận xét bài bạn trên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mấy - mấy giờ ...


- Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp .


- Lưu ý : Khi nào là câu hỏi về thời điểm xảy
ra sự việc .


- Mời 1 em lên làm bài trên bảng .
- Mời nhiều em lần lượt nêu .


- Vậy cụm từ nào trong câu : Khi nào lớp bạn
đi thăm viện bảo tàng ? có thể thay thể bằng
những cụm từ nào ? Hãy đọc câu văn sau khi
thay thế từ .


- Nhận xét bài làm học sinh .


Bài tập 3: Yêu cầu một em đọc đề bài .
-GV chấm chữa bài.


-Khi nào ta dùng dấu chấm ?


- Dấu chấm than được dùng ở cuối các câu
văn nào ?


*Kết luận:Cho H hiểu cách dùng dấu chấm và
dấu chấm than trong từng loại câu phù hợp


<b>3. Củng cố ,dặn dò</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


- Thực hành làm việc theo cặp .
-Có thể thay thể bằng : bao giờ - lúc
nào - tháng mấy - mấy giờ.


- Đọc to các câu văn đã dùng từ thay
thế


- Lớp NX cách dùng từ thay thế của
bạn .


- Một em đọc đề bài .


-Lớp tiến hành làm bài vào vở
- Đặt ở cuối câu kể .


- Đặt ở cuối các câu văn biểu lộ thái
độ , cảm xúc .


- Lắng nghe để nhận biết .


-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học và làm các bài tập còn
lại .


Tập viết : CHỮ HOA : Q


I. Mục đích yêu cầu :


- Viết đúng chữ hoa Q, chữ và câu ứng dụng


<i> -</i>H có kĩ năng viết chữ hoa đúng mẫu, rèn chữ viết.
- Giáo dục học sinh cần nắn nót để viết đẹp, đúng.


<b> II. Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa Q</b> đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
<b> III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ P và từ
Phong


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới


* Hướng dẫn viết chữ hoa :


a.Quan sát số nét quy trình viết chữ Q
- Chữ Q có những nét nào ?


- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có
nét cong kín ?


- Hãy nêu qui trình viết chữ Q



- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2
vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ.

Q



b.Học sinh viết bảng con


- Yêu cầu viết chữ hoa Q vào không trung và


-2H lên bảng viết các chữ theo yêu cầu
.


- Lớp thực hành viết vào bảng con .


-Học sinh quan sát .


-Chữ Q gồm 2 nét là nét cong kín và
nét vịng nhỏ bên trong .


- Chữ O .


- Điểm đặt bút nằm ở vị trí số 1 .Sau
khi viết O lia bút xuống vị trí 2 viết nét
~ dưới đáy về bên phải chữ


- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sau đó cho các em viết chữ Q vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :


-Yêu cầu một em đọc cụm từ .


-Nghĩa của cụm từ ứng dụng
Quan sát , nhận xét :


Quê hương tươ

i



đẹp



- Cụm từ Quê hương tươi đẹp có mấy chữ ?
- Khi viết tiếng Quê ta viết nối nét giữa chữ
Q và chữ u như thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào
Viết bảng : Yêu cầu viết chữ Quê vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh .


* Hướng dẫn viết vào vở :


-GV nêu yêu cầu viết và tư thế ngồi viết.
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


* Chấm chữa bài


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
3. Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà hồn thành nốt bài viết trong vở


.


khơng trung sau đó bảng con .
- Đọc : Quê hương tươi đẹp


- Là đất nước thanh bình , nhiều cảnh
đẹp .


- Gồm 4 tiếng


- Từ điểm cuối của chữ Q rê bút lên
điểm cuối của chữ u và viết chữ u .
-Bằng một đơn vị chữ


- Viết bảng :Quê


- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
-H viết bài theo yêu cầu.


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .


-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn chữ hoa R ”


<b> Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ TÚI XÁCH (GIỎ XÁCH)</b>
<b> I. Mục đích u cầu :</b>


<b> - Hiểu hình dáng đặc điểm của của một vài loại túi xách, biết cách vẽ cái túi xách.</b>
<i> -</i>H có kĩ năng vẽ theo mẫu đúng hình dáng , kích thước cân đối.



- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Chuẩn bị : Mẫu cái túi xách, vở vẽ...
<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét


Giáo viên cho học sinh xem một vài cái
túi xách, gợi ý để HS nhận ra :


Hoạt độg 2 : Cách vẽ cái túi xách


GV chọn một số túi xách lên vị trí vừa
tầm mắt, dẽ quan sát


GV gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ :
-Phác nét phần chính cái túi xách và tay
xách


- Vẽ tay xách
- Vẽ nét đầy đủ


GV gợi ý HS cách trang trí :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trang trí kín mặt túi bằng bình hoa, lá,
quả...


- Trang trí đường diềm


- Vẽ màu tự do


Hoạt động 3 : Thực hành
GV gợi ý để học sinh vẽ
GV theo dõi, nhận xét


Hoạt động4 : Nhận xét, đánh giá


GV gợi ý để học sinh nhận xét bài vẽ của
bạn


Dặn dò : Hoàn thành bài vẽ ở nhà
Chuẩn bị : Đất nặn


Học sinh vẽ bài vào vở
2 học sinh lên bảng vẽ


Học sinh tự xếp loại


****************************************************
Ngày soạn 26 tháng 1 năm 2010


Ngày dạy : Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu :


-Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4.


- Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài


tập khác liên quan.


- Giáo dục học sinh cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị : Bảng, phấn


<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Bài cũ :


-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 4 .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
<b> 2.Bài mới: * Luyện tập:</b>
Bài 1:Tính nhẩm (miệng)


-Yêu cầu H nêu miệng kết quả.


- Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 3 và 3 x 2
- Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số thì tích
có thay đổi khơng ?


- Nhận xét : 2 x 4 và 4 x 2 ; 4 x 3 và 3 x 4
có kết quả bằng nhau ?


- Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 2 : Tính (theo mẫu)


-GV ghi bảng : 2 x 3 + 4 =



- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả


-2H đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
-Hai học sinh khác nhận xét .


- Một em đọc đề bài .


-Nêu miệng kết quả và nêu .


-2 x 3 và 3 x 2 đều có kết quả bằng
6 .


- Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích khơng thay đổi .


-Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì
tích khơng thay đổi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài .


+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 :Gọi học sinh đọc đề bài .


-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở


-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Gv chấm bài nhận xét.



-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :Gọi học sinh đọc đề
-Yêu cầu H làm phiếu.
-Nhận xét, chữa bài.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 3 và bảng nhân
4.


-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Quan sát và tìm ra kết quả
2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10
-Cả lớp thực hiện vào bảng con
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải :


Số quyển sách 5 em được mượn là :
4 x 5= 20 ( quyển )


Đ/S: 20 quyển
- Một em lên bảng giải bài .


-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 3 và
bảng nhân 4 .



-Về nhà học bài và làm bài tập .
Chính tả (Nghe viết ): MƯA BĨNG MÂY


I. Mục đích u cầu:


-H có kĩ năng nghe viết đúng chính tả.
- Rèn chữ viết.


- Giáo dục học sinh nắn nót để có chữ viết đúng, đẹp
II. Chuẩn bị :


<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Mời 3 em lên bảng ,lớp thực hiện viết vào
bảng con: giọt sương, diệt ruồi, chảy xiết .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


* Hướng dẫn nghe viết :


a.Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc bài viết.


- Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ?
- Em bé và cơn mưa cùng làm gì ?



-Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ ở điểm
nào


b. Hướng dẫn cách trình bày :


- Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu ?
Mỗi câu có mấy chữ ?


- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
- Trong bài thơ các dấu câu nào được sử
dụng ?


-Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó :


-3em lên bảng, lớp viết bảng con theo
yêu cầu


-Nhận xét bài bạn .


-Lắng nghe GV đọc , một em đọc lại
bài


-Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
-Dung dăng cùng đùa vui .


- Làm nũng mẹ , vừa khóc xong đã
cuời .





- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4
câu , mỗi câu có 5 chữ .


- Các chữ cái đầu câu viết hoa .


- Dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm ,
dấu ngoặc kép .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó b/con.
-GV nhận xét, sửa chữa


d. Viết chính tả


- Đọc cho học sinh viết bài thơ vào vở
.đ.Soát lỗi chấm bài :


- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
*Hướng dẫn làm bài tập


Bài 2 : Yêu cầu một em đọc đề .
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to .


- Yêu cầu quan sát và nối mỗi từ ở cột A với
một từ thích hợp ở cột B .


- Các tổ cử người lên dán kết quả trên bảng
lớp.



- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới


- thoáng , mây , ngay , ướt , cười .


-Nghe giáo viên đọc để chép vào vở
.


-Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút
chì


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Một em đọc yêu cầu đề bài .


-Học sinh làm việc theo nhóm .


- Lần lượt cử người lên dán kết quả
trên bảng lớp .


sương mù ; xương rồng ; đường
-xa


phù - sa ; thiếu - sót ; xót - xa ; chiết


cành ; chiếc lá ; tiết kiệm ; tiếc
-nhớ ; hiểu - biết ;biếc - xanh .


-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách .


<b> </b>


<b> Tự nhiên xã hội : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG.</b>
I. Mục đích u cầu<b> :</b>


<b> -Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao </b>
thông.


- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông
- Chấp hành những qui định về trật tự an tồn giao thơng .


<b> II. Chuẩn bị : tranh ảnh trong sách trang 42 , 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể </b>
xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Có mấy loại đường giao thông ? kể tên ?
-Kể tên các phương tiện giao thông đi trên
từng loại đường giao thông ?



-GV nhận xét đánh giá


<b> 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:</b>


-Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta
cần chú ý điều gì ?


<b>Hoạt động 1 :Nhận biết một số tình huống </b>
nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương
tiện giao thông


* Bước 1: Treo ảnh trang 42.
- Hoạt động nhóm 4.


- Bức ảnh 1vẽ gì ?
- Điều gì có thể xảy ra ?


-2H lên bảng


-Lớp lắng nghe, nhận xét.


- Khi đi các phương tiện giao thông
ta cần đi cẩn thận để tránh xảy ra tai
nạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đã có khi nào em có những hành động như
trong tình huống đó chưa ?


- Em sẽ khun các bạn trong tình huống đó
như thế nào?



Hoạt động 2 : Biết một số quy định khi đi các
phương tiện giao thông .


-Yêu cầu làm việc theo cặp .
- Treo ảnh trang 43.


- Tranh 1: Hành khách đang làm gì ?Ở đâu?
họ đứng gần hay xa mép đường ?


- Tranh 2 : Hành khách đang làm gì ? Họ lên
ô tô khi nào ?


- Tranh 3: Hành khách đang làm gì ?Theo bạn
hành khách phải như thế nào khi ở trên ô tô ?
- Tranh 4 : Hành khách đang làm gì ?Họ
xuống xe ở cửa bên trái hay bên phải của
xe ?


-Làm việc cả lớp : Khi đi xe khách em cần
chú ý điều gì ?


<b> Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức .</b>
- Yêu cầu học sinh vẽ phương tiện giao
thông .


- Yêu cầu 2H ngồi gần nhau nói cho nhau
nghe về tên loại phương tiện giao thơng mình
vẽ .



- Phương tiện đó đi trên đường nào .


- Những lưu ý khi đi loại phương tiện này .
-Yêu cầu một số em trình bày trước lớp .
- Lắng nghe bổ sung ý kiến học sinh nếu có .
<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng
ngày.


- Xem trước bài mới .


- Đại diện các nhóm trình bày .
-Nhóm khác nhận xét bổ sung .


- Các cặp quan sát hình trang 40 .
-Đại diện của nhóm lên báo cáo
-Đứng ở điểm đợi xe buýt.Xa mép
đường


- Đang lên xe ô tô khi xe đã dừng hẳn
.


- Hành khách đang ngồi ngay ngắn
trên xe . Không nên đi lại , nơ đùa ,
khơng thị đầu ra ngoài cửa sổ .
- Đang xuống xe , xuống cửa bên
phải xe.


- Một số em nêu về những lưu ý khi


đi xe khách.


- Lớp thực hành vẽ PTGT


- Nêu tên phương tiện giao thông và
những lưu ý khi đi loại giao thông
này .


- Các đại diện lên thi nói với nhau
trước lớp -Lớp theo dõi nhận xét bình
chọn nhóm chiến thắng .


- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học và xem trước bài mới
<b> Âm nhạc : ÔN BÀI HÁT : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG</b>


Giáo viên bộ môn dạy


**************************************************************
Ngày soạn 27 tháng 1 năm 2010


Ngày dạy : Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010
<b> Toán : BẢNG NHÂN 5</b>


<b> I. Mục đích yêu cầu :</b>


-Lập và nhớ được bảng nhân 5


-Biết giải bài tốn có một phép nhân 5, biết đếm thêm 5
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Bài cũ :


-3H đọc thuộc lòng bảng nhân 4
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:


* Lập bảng nhân 5:


- GVđưa tấm bìa gắn 5 hình trịn lên và hỏi :
- Có mấy chấm trịn ?


- Năm chấm tròn được lấy mấy lần ?


-5 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 5 chấm tròn
-5 được lấy một lần bằng 5 . Viết thành : 5 x
1= 5đọc là 5 nhân 1 bằng 5.


- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 5chấm trịn . Vậy 5
chấm tròn được lấy mấy lần ?


- Hãy lập công thức 5 được lấy 2 lần ?
- 5 nhân 2 bằng mấy ?


* HDH lập công thức cho các số còn lại


5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 , 5 x 3 = 15… 5 x 10
= 50


-Ghi bảng công thức trên .


-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 5 vừa
lập được và yêu cầu lớp học thuộc lịng .
- Xố dần bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng .
* Luyện tập:


Bài 1:Tính nhẩm (miệng)


-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Một tuần mẹ đi làm mấy ngày ?


-Vậy để biết 4 tuần mẹ đi làm tất cả bao nhiêu
ngày ta làm sao ?


- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .


+Nhận xét chung về bài làm của học sinh


Bài 3 :Gọi H đọc bài trong sách giáo khoa .
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?


- Tiếp sau số 5 là số mấy ? Tiếp sau số 10 là
số nào ?


-3 học sinh lên bảng đọc bảng nhân
4.


-Học sinh khác nhận xét .


- Có 5 chấm trịn .


- Năm chấm trịn được lấy 1 lần .
-Học sinh quan sát tấm bìa để nhận
xét


-Thực hành đọc kết quả : 5 x 1 = 5
- Quan sát và trả lời :


- 5 chấm tròn được lấy 2 lần . 5 được
lấy 2 lần


- Đó là phép nhân 5 x 2
- 5 x 2 = 10


-Học sinh lắng nghe để hình thành
các cơng thức cho bảng nhân 5 .
- Lớp quan sát


- Hai em nhắc lại bảng nhân 5.
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lịng
bảng nhân 5.



-Dựa vào bảng nhân 5 vừa học để
nhẩm - Lần lượt từng học sinh nêu
miệng kết quả điền để có bảng nhân
5


5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 ; 5 x 3 =
15


5 x 4 = 20 …


-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Mẹ đi làm 5 ngày .


- Ta tính tích 5 x 4
-Cả lớp làm vào vào vở .


-Một học sinh lên bảng giải bài
Bài giải


Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
5 x 4 = 20 (ngày )
Đ/ S :20 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi một em lên bảng đếm thêm 5 và điền
vào ô trống để có bảng nhân 5


-Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số
đứng trước là mấy đơn vị ?



-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn


<b>3. Củng cố,dặn dị:</b>


-Hơm nay tốn học bài gì ?
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


vào ô trống
-Là số 5


- Tiếp sau số 5 là số 10 . Tiếp sau 10
là số 15


-Một học sinh lên sửa bài .


-Sau khi điền ta có dãy số : 5 , 10, 15,
20 , 25 , 30 , 35 , 40 , 45 , 50 .


- Trong dãy số này thì số đứng liền
sau hơn số đứng trước nó 5 đơn vị
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Hôm nay học bài “ Bảng nhân 5 “
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài và làm bài tập còn
lại


Tập làm văn : TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
<b> I. Mục đích yêu cầu :</b>



<b> -Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn, viết được một đoạn văn ngắn</b>
- Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn .


-Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, luôn làm sạch đẹp môi trường.


<b> II. Chuẩn bị : Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ . Bài tập 1 viết trên bảng lớp . </b>
<b> III. Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cũ :


* Xử lí tình huống : 1 H đóng vai ơng đến
trường tìm cơ giáo xin cho cháu mình nghỉ
ốm. 1H đóng vai lớp trưởng đáp lời chào và
nói chuyện với ông.


- Nhận xét ghi điểm từng em .
<b>2.Bài mới</b>


* Hướng dẫn làm bài tập :


Bài 1(miệng): Đọc đoạn văn sau và TLCH:
- GV đọc đoạn văn lần 1 .


- Gọi 3 -5 em đọc lại đoạn văn .
-Bài văn miêu tả cảnh gì ?


- Tìm những dấu hiệu cho em biết mùa xuân
đến ?



-Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế
nào ?


- Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
- Gọi 1 em đọc lại đoạn văn.


Bài 2 : Ở bài tập 1 các em đã biết cách viết về
một đoạn văn .Bây giờ các em sẽ được luyện


-2 em lên đóng vai, xử lí tình huống
-Lớp quan sát, lắng nghe nhận xét
bạn .


- Một em đọc bài .


- Lắng nghe GV đọc đoạn văn .
- 5 em đọc lại .


- Mùa xuân đến .


- Mùi hoa hồng , hoa huệ thơm nức ,
khơng khí ấm áp . Trên các cành cây
đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa
, râm bụt cũng sắp có nụ .


- Trời ấm áp , hoa , cây cối xanh tốt
và toả ngát hương thơm .


- Nhìn và ngửi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

viết những điều mình biết về mùa hè .
-Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
- Mặt trời mùa hè như thế nào ?


- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ra sao ?
-Mùa hè thường có hoa gì ? Hoa đó đẹp ra
sao ?


- Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
- Em có ước mơ mùa hè đến khơng ?
- Mùa hè này em sẽ làm gì ?


- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp .


- Mời lần lượt HS đọc bài và yêu cầu em khác
nhận xét bài của bạn .


- GV chữa bài HS chú ý về lỗi câu , từ .
<b>3.Củng cố,dặn dò:</b>


-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà viết đoạn văn vào vở chuẩn bị tốt
cho tiết sau .


- Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 trong
năm .



- Chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ
- Cây cam chín vàng , cây xoài thơm
nức , mùi nhãn lồng ngọt lịm ...


- Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
-Chúng em nghỉ hè được đi nghỉ
mát , vui chơi.


-Trả lời .


- Trả lời theo suy nghĩ cá nhân .
- Thực hành viết đoạn văn vào nháp .
- Lần lượt từng em đọc đoạn văn của
mình trước lớp .


- Lắng nghe và NX đoạn văn của bạn
.


-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài chép đoạn văn tả
cảnh mùa hè vào vở và chuẩn bị cho
tiết sau.


<b> Thủ công: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG </b>


I.<b> Mục tiêu : </b>


<b>II. Chuẩn bị</b> : Mẫu một số thiếp chúc mừng . Quy trình gấp , cắt và trang trí thiếp
chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ
A4 , bút màu , kéo cắt , thước .. .



<b> III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:</b>


Hôm nay chúng ta tiếp tục“ Gấp cắt và
trang trí thiếp chúc mừng “


<b>b. Khai thaùc:</b>


*<b>Hoạt động3 : </b>Yêu cầu thực hành gấp
cắt trang trí thiếp chúc mừng .


- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng nêu lại các
bước gấp cắt trang trí thiếp chúc
mừng.


-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt ,
trang trí thiếp chúc mừng để hoàn thành
sản phẩm


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .



-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .


-Hai em nhắc lại cách cắt gấp trang
trí thiếp chúc mừng .


- Thực hành cắt , gấp trang trí thiếp
chúc mừng


<i>Chúc mừng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS trưng bày sản phẩm , GV chọn
những sản phẩm đẹp để tuyên dương
trước lớp . .


-Nhận xét đánh giá tuyên dương các
sản phẩm HS .


<b> 3.Củng cố - Dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng
cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán
phong bì .


- Trưng bày sản phẩm trước lớp .
- Nhận xét bình chọn những sản phẩm
đẹp .


-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để


tiết sau Gấp cắt dán phong bì .


Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO
I.Mục đích yêu cầu::


-H thấy được ưu khuyết diểm của mình trong tuần


-Rèn H khắc phục sửa chứa những vấn đề còn vướng mắc
-Gdh tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II.Chuẩn bị: ND qui trình các bước sinh hoạt sao


<b> III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Gv yêu cầu H ra sân


Gv cho hs nhắc lại quy trình sinh hoạt
sao như sau:


Bước 1: Tập hợp điểm danh


Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân


Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần


Bước 4: Đọc lời hứa sao


Bứơc 5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm



Bước 6: Phát động kế hoạch tuần tới


H tập trung tại sân trường theo sao


Sao trưởng cho sao mình tập hợp sao theo
hàng ngang hoặc hàng dọc theo nghi thức
đội, điểm danh theo tên


Sao trưởng yêu cầu các bạn giơ tay ra phía
trước để kiểm tra vệ sinh, sau đó sao trưởng
nhận xét.


Các sao viên kể các việc làm tốt của mình
trong tuần ở lớp cũng như ở nhà. Sau đó sao
trưởng nhận xét


Sao trưởng điều khiển: để chúng ta luôn
thực hiện tốt nhiệm vụ của sao nhi toàn sao
chúng ta hãy đọc lời hứa của sao:


Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng...


Sao trưởng cho sao của mình tập hợp theo
đội hình vịng trịn: đọc thơ, kể chuyện, hát
về chủ điểm trong tháng 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Gv nhận xét đánh giá tuyên dương
những sao làm tốt. H nghỉ



Kết thúc buổi sinh hoạt sao


*******************************************************************
Ký duyệt :


CHIỀU Luyện toán: BẢNG NHÂN 2, 3
I.Yêu cầu.


-H thuộc bảng nhân 2, 3. Vận dụng làm tốt các bài tập thuộc bảng nhân.
-Có ý thức trong học tập.


II. Lên lớp.


1. Ơn kiến thức cũ


-Cho lớp ơn bảng nhân 2, 3( đọc thuộc lòng)
-3 – 5 H độc thuộc bảng nhân2, 3.


-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài tập.


Bài 1: Tính nhẩm ( miệng)


2 x 5 = 2 x 7 = 3 x 4 = 3 x 6 =
2 x 6 = 2 x 4 = 3 x 3 = 3 x 7 =
2 x 3 = 2 x 1 = 3 x 5 = 3 x 8 =
2 x 8 = 2 x 2 = 3 x 2 = 3 x 1 =
2 x 9 = 2 x 10 = 3 x 9 = 3 x 10
=



Bài 2: Bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b. Mỗi nhóm có 3 học sinh. Hỏi 9 nhóm có bao nhiêu học sinh?
3.Củng cố, dăn dị.


-Gv chấm, chữa bài.


-Hệ thống kiến thức, nhân xét tiết học.
-Về nhà ôn bảng nhân 2, 3.




Ngày soạn:
1/2/2009


SÁNG Ngày soạn:
5/2/2009


Thể dục : MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB.TRÒ CHƠI“CHẠY ĐỔI CHỔ..NHAU”
A. Mục đích yêu cầu : (SGV)


- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.


B. Địa điểm : Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an tồn nơi tập .Một cịi để tổ chức trị chơi .
C. Lên lớp :


Hoạt động dạy Hoạt động học


a.Phần mở đầu :



-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết
học


- Xoay đầu gối , xoay hơng , xoay cổ chân .
- Ơn bài thể dục phát triển chung (1 lần mỗi
động tác 2 lần x 8 nhịp ) .


b.Phần cơ bản :


-Ôn đứng đưa một chân ra trước , hai tay
chống hông ( 5-6 lần )


-Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS
tập theo ; kết hợp cho một vài H làm đẹp ra
làm mẫu . GV và lớp cùng nhận xét .Từ lần 2
- lần 6 lớp trưởng điều khiển lớp tập


-Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai , hai tay đưa
ra trước - sang ngang - lên cao chêch hình
chữ V- Về TTCB ( 2 - 4 lần )


* Ôn phối hợp hai động tác ( 3 -4 lần )
* Trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “
- GV nêu tên trò chơi , sau đó cho chuyển về
đội hình hàng ngang cho H chơi trò chơi.
- Cho HS học vần điệu : “ Chạy đổi chỗ - Vỗ
tay nhau - Hai ...ba!”


- GV thổi còi để HS bắt đầu đọc vần điệu sau
tiếng “ ba “ các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho


nhau từng đôi một .


c.Phần kết thúc:


-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần
-Giáo viên hệ thống bài học


   
   
   
Giáo viên


-Lớp thực hiện theo yêu cầu.


-Lớp thực hiện theo GV


-LT điều khiển – GV sửa sai.


-H thực hiện theo yêu cầu.
-H chơi trò chơi.


-Nhận xét tuyên dương.


-Lớp thực hiện động tác hồi tĩnh.
-Lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



Luyện TNXH:AN TỒN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG.
I. Mục tiêu.



-H hiểu thế nào là an toàn khi tham gia các phương tiện giao thơng.
-Thực hiện tốt luật ATGT.


-Có ý thức tuyên truyền sâu rộng đến với mọi người.
II.Lên lớp


* Ôn kiến thức cũ.


-Những điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
* Vận dụng tực hành.


Bài 1: Nối các ô chữ cho phù hợp( phiếu).


* Củng cố dặn dò.


-Gv hệ thống kiến thức, nhận xét tiết học.
-Chấp hành tốt an tồn giao thơng.


Sinh hoạt : SAO


IYêu cầu.


-Thực hiện đúng tiến trình sinh hoạt sao.


-Rõ ràng, rành mạch trong từng bước thực hiện.
-Nghiêm túc, có ý thức trong tiết học.


II. Lên lớp.



1.Ôån định tổ chức.
-Cho lớp hát.


-Căn dặn những điều lưu ý khi sinh hoạt.
-Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung.


2. Tiến hành sinh hoat.: Trưởng sao điều khiển theo quy trình của tiết sinh hoạt.
Bước 1: Điểm danh.


Trình tự các việc làm để đi
xe khách


-Đợi xe ở bãi xe.


-Lên xe khi xe đã dừng hẳn.


-Không chen lấn xô đẩy ngườ khác.
Những quy định khi đợi xe


và lên xe. -Đợi xe; lên xe; ngồi vào chổ....
-Đợi xe dừng hẳn mới xuống xe
-Đi bộ ra khỏi xe


-Không vội chạy sang đường ngay khi mới .
Những quy định khi đang


đi xe.



Những quy định khi ra
khỏi xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Tập hợp theo đội hình hàng dọc; điểm danh rõ ràng, dứt khoát.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân.


-Trưởng sao nhận xét được những mặt ưu, măt khuyết của từng sao viên trong tuần.
Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần – hô vang reo.


-Khi kể phải giới thiệu tên, kể được những việc làm ở nhà, ở trường.
Bước 4: Đọc lời hứa của sao nhi.


-Hát bài: Sao của em.


Bước 5: Nêu kế hoạch tuần.


-Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đến lớp làm vệ sinh sạch sẽ.
-Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.


-Hăng say phát biểu, thi đua dành được nhiều điểm tốt.
-Ơn tập tốt chuẩn bị cho thi học kì 1 đat kết quả cao.
-Tham gia tốt các hoạt động.


Bước 6: Sinh hoạt theo chủ điểm.


-Hát, múa, kể chuyện về chủ đề: “Em là chiến sĩ nhỏ”
-GV theo dõi, hướng dẫn.


3.Củng cố, dặn dị.



-HS nhắc tiến trình của tiết sinh hoạt sao.
-GV nhận xét tiết sinh hoạt sao.


CHIỀU Luyện TV: ÔN CÁC BÀI ĐỌC TRONG TUẦN
I. Mục đích yêu cầu.


-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 2 bài tập đọc trong tuần.
-Đọc đúng giọng đọc, đọc trơi chảy, rõ ràng.


-Có ý thức luyện đọc.
II. Tiến hành.


1. Bài cũ: - Kể tên những bài tập đọc trong tuần
-2H đọc lại 2 bài đọc


-Gv nhận xét, giới thiệu nội dung bài học
2. Luyện đọc.


* Bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió”
-5H đọc 5 đoạn nối tiếp của bài.


+Luyện đọc: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ...
-H: luyện đọc trong nhóm 5


-2H đọc tồn bài, cho biết nội dung bài


( Con người chiến thắng Thần Gió nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng
cần kết bạn với thiên nhiên sống thân ái hòa thuận với thiên nhiên.)


* Bài “Mùa xuân đến”



-H luyện đọc bài trong nhóm 3. Gv theo dõi, giúp đỡ
-H thi đọc theo nhóm. Chọn nhóm đọc tốt.


-3H thi đọc tồn bài, chọn H đọc tốt nhất.


+ Nêu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho
cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Về nhà các em tiếp tục luyện đọc chop tốt.


Luyện toán: BẢNG NHÂN 4, 5.
I. Mục tiêu


-Củng cố bảng nhân 4, 5, cách thực hiện phép tính cộng trừ và phép nhân. Giải tốn có
lời văn. Vận dụng làm tốt cac bài tập.


-Tích cực luyện tập.
II. Tiến hành.


1. Ôn bảng nhân 4, 5.


-H nối tiếp đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
-H nối tiếp đọc thuộc lòng bảng nhân 5.


-Gv nhận xét, tuyên dương H đọc thuộc tốt, nhắc nhở những H chưa thuộc.
2. H tự làm bài tập vào vở.


Bài 1: Tính nhẩm (miệng)



4 x 3 = 4 x 4 = 4 x 6 = 4 x 8 = 4 x 2 = 4 x 9 = 4x
10 =


5 x 5 = 5 x 7 = 5 x 3 = 5 x 2 = 5 x 9 = 5 x 10 = 5 x 8
=


Bài 2:Tính (vở)


4 x 2 + 23 = 4 x 8 + 38 = 5 x 5 – 20 = 5 x 10 – 40 =
Bài 3: Một cái bàn có 4 chân. Hỏi 8 cái bàn có bao nhiêu chân?


3. GV chấm, nhận xét, chữa bài.


* Chú ý giảng kĩ hơn về cách thực hiện dãy tính.
4. Củng cố, dặn dò.


-2H đọc bảng nhân 4, 5.
-Nhận xét kết quả luyện tập.


H ĐTT: AN TOÀN GIAO THƠNG


Bài 1:AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG( TIẾT 1)
I.Mục tiêu (SGV)


II. Chuẩn bị: tranh phóng to SGK; 2 bảng chữ an toàn và nguy hiểm.
III. Các hoat động dạy học.


* Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.



-GV: An toàn khi đi trên đường không xảy ra va quệt, không bị ngã, bị đau... đó là an
tồn.


+Vd: Nếu em đang đứng ở sân trường, có 2 bạn đang đuổi nhau chạy xơ vào em, làm
em ngã có thể cả 2 em cùng ngã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Yêu cầu hoạt động theo nhóm 4


-Thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm
-Đại diện báo cáo, nhóm khác nhân xét, bổ sung.


+ An toàn: tranh 1, 2, 3.
+ Nguy hiểm: tranh 4, 5, 6.


* Kết luận: Đi bộ qua đường nắm tay người lớn ( tuân theo tín hiệu đèn)
-Chạy chơi dưới lòng đường, ngồi trên xe do bạn nhỏ... nguy hiểm.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
-Chia lớp thành 5 nhóm. GV phát phiếu, nhóm thảo luận


-Báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


* Kết luận: Khi đi bộ nắm tay người lớn...Nhắc nhở bạn mình khkoong tham gia vào
các hoạt động nguy hiểm.


VI. Củng cố, dặn dò.


- Qua bài hoc em ghi nhớ được những điều gì?


- Thực hiện tốt theo bài học



Đạo đức : biết nói lời yêu cầu đề nghị (t2 ) .
I / Mục tiêu : Như tiết 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2.Bài mới:


Hoạt động 1 Bày tỏ thái độ “
-Phát phiếu học tập cho học sinh .
- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1 .


- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc
khơng đồng tình .


- Kết luận ý kiến 1 : Sai .


- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại .
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần
nói lời đề nghị , u cầu vì thế là khách sáo .
- Nói lời đề nghị yêu cầu làm ta mất nhiều
thời gian


- Khi nào cần nhờ người khác một việc quan
trọng thì mới cần nói lời yêu cầu .


- Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là tự
tôn trọng bản thân minh và tôn trọng người
khác .


Hoạt động 2 Liên hệ thực tế .



- Yêu cầu mỗi em lên kể lại một câu chuyện
của chính bản thân em đã biết hoặc khơng
biết nói lơì u cầu đề nghị .


- Nhận xét việc làm của HS .


- Khen những em biết nói lời yêu cầu đề
nghị hợp lí . Khuyến khích học sinh noi
gương học tập các bạn .


 Hoạt động 3 Trò chơi “ Làm người lịch sự


- Yêu cầu lớp tham gia trò chơi .
- Cử người làm người quản trò .


- Hai đội lắng nghe khi quản trị nói đề nghị
một hành động việc làm gì đó có chứa từ thể
hiện sự lịch sự như : “ xin mời , làm ơn , giúp
cho ,...” thì người chơi làm theo . Khi câu nói
khơng có các từ trên mà người chơi cũng làm
theo là sai .


-Cho lớp nhận xét trò chơi và tổng hợp kết
quả trò chơi.


* Củng cố dặn dò :


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học



-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học


- Nhận phiếu thảo luận .


- Một em đọc ý kiến 1: Chỉ cần nói lời
yêu cầu , đề nghị với người lớn tuổi .
-Lần lượt một số em nêu ý kiến thái độ
của mình .


- Lớp lắng nghe nhận xét bạn kể .
- Sai


- Sai
- Sai
-Đúng


- Lần lượt lên nói về những việc làm
của bản thân biết ( hoặc ) khơng biết
nói lời u cầu đề nghị .


-Lớp theo dõi nhận xét bạn nói lời yêu
cầu , đề nghị như vậy có hợp lí khơng
và bổ sung .


- Lớp tham gia trò chơi theo hướng
dẫn của giáo viên .


- Trong tài theo dõi tìm những người
sai yêu cầu đọc bài học .



-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .


Kể chuyện Ông mạnh thắng thần gió . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cho phù hợp . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . Đặt
được tên khác phù hợp với nội dung chuyện .


II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- 1/ Bài cũ


-Gọi 6hs lên bảng phân vai và yêu càu dựng
lại chuyện .


- Câu “Chuyện bốn mùa” có những nhân vật
nào ?


- Câu chuyện cho ta biết điều gì ? .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới a) Phần giới thiệu :


Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã
học ở tiết tập đọc trước “Ơng Mạnh thắng
Thần Gió “


* Hướng dẫn kể chuyện .



- a/ Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo
đúng nội dung câu chuyện .


- G ọi 1hs đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Treo tranh và cho học sinh quan sát
*Bức tranh vẽ cảnh gì?


-Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyên ?
-Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ?


-Đây là nơi dung thứ mấy của câu chuyện ?
-Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức
tranh nào minh hoạ nội dung thứ nhất của
chuyện


- Nội dung đó là gì?


- Hãy nêu nội dung bức tranh thứ 3 ?


-Hãy sắp xếp lại thứ tự cho các bức tranh
theo đúng nội dung câu chuyện .


Bước 2 : Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện
.


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ .


- Yêu cầu học sinh trong từng nhóm nối tiếp
kể trong nhóm . Mỗi em kể một đoạn truyện
tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh .


- Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân
vai : Người dẫn chuyện - ơng Mạnh - Thần
Gió .


-6 em lên phân vai để dựng lại câu chuyện
đã học


- Có các nhân vật Xuân , Hạ ,Thu ,Đông ,
bà Đất


-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm , mỗi
mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng .


-Vài em nhắc lại tựa bài


- Chuyện kể : “ Ông Mạnh thắng Thần Gió


- Quan sát và sắp xếp lạitheo đúng nội
dung câu chuyện .


- Quan sát tranh .


- Bức 1 Vẽ ông Mạnh và Thần Gió đang
ngồi uống rượu với nhau rất thân mật .
- Là nội dung cuối cùng của câu chuyện
- Vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây , khiêng
đá để dựng nhà .Đây là nội dung thứ hai
câu chuyện.



-Bức 4 nói về nội dung thứ nhất .
-Thần Gió xơ ơng Mạnh ngã lăn quay .
- Thần Gió ra sức xô đổ ngôi nhà ơng
Mạnh nhưng đành bó tay .


- Một em lên xếp theo thứ tự 4 - 2 - 3- 1


- Lớp chia thành các nhóm nhỏ ( mỗi
nhóm 3 người và mỗi nhóm có 4 người )
sau đó nối tiếp nhau tập kể trong nhóm .


- Các nhóm thi kể theo 2 hình thức trên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Tổ chức cho các nhóm thi kể .


- Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau mỗi lần
kể .


- GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể
tốt .


* Bước 4 : Đặt tên khác cho câu chuyện .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các
tên gọi mà mình chọn .


- Nhận xét ghi điểm từng em .
e) Củng cố dặn dò :


-Giáo viên nhận xét đánh giá .



- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe .


kiến:


- Ông Mạnh và Thần Gió / Ơng Mạnh đã
chống lại Thần Gió ra sao ? / Vì sao ơng
Mạnh và Thần Gió kết bạn / Thần Gió và
ngơi nhà ...


-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .


-Học bài và xem trước bài mới .


Thứ ba ngày tháng năm 200


Thể dục : Bài 39 đứng kiễng gót - hai tay chống hơng ( dang ngang ) -


trò chơi “ chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “


A/ Mục đích u cầu : <sub></sub>Ơn hai động tác rèn luyện thân thể cơ bản . Yêu cầu thực hiện
tương đổi chính xác . Học trị chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “- Yêu cầu biết cách
chơi và tham gia được vào trò chơi .


B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an tồn nơi tập .Một cịi để tổ chức trò chơi .
C/ Lên lớp :


Nội dung và phương pháp dạy học Định <sub>lượng </sub> Đội hình luyện <sub>tập</sub>
1.Bài mới a/Phần mở đầu :



-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát .


- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên 70 - 80 m, sau đó chyển thành đi thường theo
vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ vừa đi vừa hít thở
sâu 6 - 8 lần .


- Vừa đi vừa xoay cổ tay , xoay vai sau đó cho HS đứng
lại quay mặt vào tâm .


- Xoay đầu gối , xoay hông , xoay cổ chân .
b/Phần cơ bản :


- Ôn đứng kiễng gót , hai tay chống hơng ( 4 - 5 lần )
-Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo .
Từ lần 2 - lần 5 cán sự làm mẫu , nếu HS sai có thể cho
dừng lại để uốn nắn và xen kẽ cho nhận xét .


- Mời 1 -2 lên thực hiện động tác , lớp quan sát và nhận
xét .


-Ơn động tác đứng kiễng gót , hai tay dang ngang bàn
tay sấp


( 4 - 5 lần )


-Khi dạy các bài tập RLTTCB , giáo viên nên sử dụng
khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác .



* Ôn phối hợp hai động tác ( 3 -4 lần )
* Trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “


1 phút
2phút


2phút


6phút


6 phút


8 - 10
phút


  


  


  


  


  



Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV nêu tên trò chơi , sau đó cho chuyển về dội hình vị
trí chuẩn bị .


- Gọi 1 đôi lên làm mẫu theo chỉ dẫn của GV , sau đó
cho HS chơi chính thức 3 - 5 lần .


c/Phần kết thúc:


-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh .


2phút
2phút
1 phút




Chính tả : gió .


A/ Mục đích yêu cầu :- Nghe và viết đúng khơng mắc lỗi bài thơ “ Gió “ . Trình bày
đúng bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ .


* Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x vần iêc / iêt .


B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn bài thơ .


C/ Lên lớp :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .


- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp
viết vào giấy nháp .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài


-Hôm nay các em sẽ viết đúng , viết đẹp bài
thơ


“ Gió “ của tác giả Ngơ Văn Phú chú ý viết
đúng các tiếng có vần iêc và vần iêt .
b) Hướng dẫn tập chép :


1/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Đọc mẫu bài thơ .


-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
theo .


-Bài thơ viết về ai ?


- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của


gió được nhắc đến trong bài thơ ?


2/ Hướng dẫn trình bày :


- Bài viết này có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ
có mấy câu ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
- Vậy để trình bày bài thơ đúng và đẹp
chúng ta cần chú ý điều gì ?


3/ Hướng dẫn viết từ khó :


-Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi
âm : r / d / gi ; các chữ có dấu hỏi / ngã ?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con


-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .


- Ba em lên bảng viết các từ thường mắc
lỗi ở tiết trước


cái tủ , khúc gỗ , cửa sổ , muỗi,...
- Nhận xét các từ bạn viết .


- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tựa bài .


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu


bài


- Bài thơ viết về gió .


- Gió thích chơi với mọi nhà , gió cù anh
mèo mướp ; gió rủ ong mật đến thăm hoa ;
gió đưa những cánh diều bay lên ; gió ru
cái ngủ ; gió thèm ăn quả lê ; trèo bưởi ;
trèo na .. .


- Bài viết có 2 khổ thơ , mỗi khổ có 4 câu
và mỗi câu có 7 chữ .


- Viết bài thơ vào giữa trang giấy , các chữ
đầu dòng thơ phải viết hoa ,...


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
-Âm : r / d / gi : gió , rất , rủ , ru , diều .
-Các chữ có dấu hỏi / ngã : ở , khẽ , rủ ,
bổng , ngủ , quả , bưởi ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

4/Chép bài : -Đọc thong thả bài thơ để học
sinh chép bài vào vở


- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự
bắt lỗi


6/ Chấm bài :



-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ
10 – 15 bài .


c/ Hướng dẫn làm bài tập


*Bài 1 : - Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc yêu
cầu


- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Mời 1 em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được .
*Bài 2 : - Treo bảng phụ .Cho HS chơi trị
chơi “ Tìm các tiếng có chứa âm s hoặc x và
vần iêc hoặc iêt có trong bài


- Mời 4 nhóm cử đại diện lên bảng trình
bày .


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
d) Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới



- Nghe giáo viên đọc để chép bài vào vở .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


- Điền vào chỗ trống s hay x .
- Ba em lên bảng làm bài .


-Hoa sen - xen lẫn - hoa súng - xúng xính .
-làm việc - bữa tiệc - thời tiết - thương tiếc
.


- Các em khác nhận xét chéo .
- Chia thành 4 nhóm .


- Các nhóm thảo luận sau 2 phút


- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng làm bài .
-Âm s/ x : Mùa xuân - giọt sương .
- Vần iêc / iêt : Chảy xiết - tai điếc .
- Các nhóm khác nhận xét chéo .


- Nhắc lại nội dung bài học .


-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .


Tự nhiên xã hội : Bài 39 Mặt trăng và các vì sao .


A/ Mục đích u cầu :<sub></sub> Học sinh có hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì saoảịen
luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh ; phân biệt được trăng với sao và các đặc


điểm của Mặt Trăng .


B/ Chuẩn bị : <sub></sub> Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , các vì sao . Tranh vẽ trang 68 ,69 SGK .
- Giấy , bút vẽ .


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ:


-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Mặt Trời và
các phương hướng “


-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .


-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học
sinh


2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:


- Buổi tối những hôm trời không mây ta nhìn thấy
những gì ?


-Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu về Mặt
Trăng và các vì sao .


-Hoạt động 1 :Quan sát tranh trả lời câu hỏi
* Bước 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát


-Trả lời về nội dung bài học trong
bài :



” Mặt Trời và các phương hướng” đã
học tiết trước


-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng và
các vì sao .


- Vài học sinh nhắc lại tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trả lời câu hỏi .


- Bức ảnh chụp về cảnh gì ?
-Em thấy Mặt Trăng hình gì ?


-Mặt Trăng xuất hiện mang lại ích lợi gì ?
- Ánh sáng của Mặt Trăng có giống Mặt Trời
không ?


- Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng , hình dạng
, ánh sáng và khoảng cách so với Trái Đất .


Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về hình ảnh Mặt
Trăng


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu
hỏi


- Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình
gì ?



- Mặt Trăng trịn nhất vào ngày nào ?


- Có phải đêm nào cũng có trăng hay khơng ?
- Sau 4 phút gọi 1 nhóm lên trình bày.


*/ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng
khác nhau khi thì trịn nhưng có lúc lại khuyết
hình lưỡi liềm .Mặt Trăng trịn nhất vào ngày giữa
tháng , có đêm có trăng cũng có những đêm
khơng có trăng .


- Cung cấp cho học sinh bài thơ .


Hoạt động3 : Thảo luận nhóm


- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đơi .
-Trên bầu trời ban đêm ngồi Mặt Trăng ta cịn
nhìn thấy những gì ?


- Hình dạng của chúng như thế nào ?
- Ánh sáng của chúng ra sao ?


- Nhận xét các câu trả lời của học sinh .


* Tiểu kết : - Các vì sao có dạng như đốm lửa là
những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng
nhưng ở rất xa Trái Đất .Chúng là Mặt Trăng của
các hành tinh khác


Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “



- Phổ biến cách vẽ đến học sinh .


- Phát giấy cho từng em và yêu cầu vẽ bầu trời
vào ban đêm theo sự tưởng tượng .


- Sau 5 phút mời học sinh trình bày tác phẩm của
mình và giải thích cho các bạn và giáo viên nghe
về bức tranh của mình .


- Nhận xét bức vẽ của học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.


hỏi .


- Cảnh đêm trăng .
- Hình trịn .


- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm .
- Ánh sáng dịu mát khơng chói chang
như Mặt Trời .


- Lớp làm việc theo nhóm.


- Lớp thực hành trao đổi hoàn thành
các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của
giáo viên



- Các nhóm cử đại diện trình bày trước
lớp .


- Nhiều em nhắc lại .


- 2 em đọc bài thơ : Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi
liềm


Mùng năm liềm
giật


Mùng sáu thật
trăng


- Quan sát và thảo luận để hoàn thành
các yêu cầu của giáo viên .


- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
.


- Nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng
nhất .


- Nhiều em nhắc lại


- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có
Mặt Trăng và các vì sao .



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Xem trước bài mới .


- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới


Thứ năm ngày tháng năm 200


Toán: Đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc


A/ Mục tiêu : - Giúp HS : - Nhận biết đường gấp khúc . Biết tính độ dài đường gấp
khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc .
B/ Chuẩn bị : - Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD như SGK lên bảng . Mơ hình đường
gấp khúc có 3 đoạn có thể khép lại tạo thành một hình tam giác.


C / Lên l p :ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Bài cũ :


-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .


- Tính : 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32
3 x 8 - 13 5 x 8 - 25 .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .





2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:


-Hôm nay các em sẽ làm quen với đường gấp


khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc .


b) Khai thác :


* Giới thiệu đường gấp khúc - Cách tính độ dài


đường gấp khúc .


- Chỉ vào đường gấp khúc đã vẽ sẵn trên bảng và


nêu : - Đây là đường gấp khúc ABCD


- Yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi :


-Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn


thẳng nào ?


- Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm


nào ?


-Hai học sinh lên bảng tính


4 x 5 + 20 = 20 + 20 ; 2 x 7 + 32 =
14 + 32



= 40 =
46


3 x 8 - 13 = 24 - 13 ; 5 x 8 - 25 = 40 -
25


= 11 = 15
-Hai học sinh khác nhận xét .


*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


- Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Những đoạn thẳng nào có chung một điểm


đầu?


- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp


khúc ABCD


* Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng


độ dài của các đoạn thẳng thành phần : AB ,



BC , CD


- Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn : AB ,


BC , CD ?


-Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao


nhiêu ?


- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi biết


độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta làm


sao ?


C/ Luyện tập:


-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo


khoa .


- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .


- Yêu cầu nhận xét bài bạn và nêu các cách vẽ khác


nhau .


- Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng trong



mỗi cách vẽ .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .


-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào


?


- Vẽ đường gấp khúc MNPQ như SGK lên


bảng và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc


MNPQ.


+Nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu


Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .


-Hình tam giác có mấy cạnh ?


- Đường gấp khúc này tính thế nào ?


-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở


-Gọi một học sinh lên bảng giải .


-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn



-Giáo viên nhận xét đánh giá


d) Củng cố - Dặn dò:


- Đường gấp khúc ABCD gồm các điểm : A,


B , C , D


- AB và BC có chung điểm B , Đoạn BC và


CD có chung điểm C.


- Độ dài đoạn AB là 2 cm , BC là 4 cm , cd là


3cm .


- Nghe và nhắc lại : -Độ dài đường gấp khúc


ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn


thẳng thành phần : AB , BC , CD


- Tổng độ dài các đoạn thẳng : AB , BC , CD


là 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm


- Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 9 cm


- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành



phần


- Một em đọc đề bài .


-Lớp thực hiện vẽ vào tập .


* B N Q
* *C M *P
H *A


-Học sinh khác nhận xét bài bạn


- Tính độ dài đường gấp khúc .


- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành


phần


- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là :


3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở


- Một em nêu đề bài .


- Hình tam giác có 3 cạnh


- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại với


nhau



-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .


-Một học sinh lên bảng giải bài :


* Giải :- Độ dài đoạn dây đồng đó là :


4 + 4 + 4 = 12 ( cm )
Đ/S: 12 cm


-Học sinh khác nhận xét bài bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc


*Nhận xét đánh giá tiết học


–Dặn về nhà học và làm bài tập .


gấp khúc .


-Về nhà học bài và làm bài tập .
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tự nhiên xã hội : Bài Ôn tập : tự nhiên .


A/ Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề tự nhiện về các loài
cây , con vật và Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao . Ơn kĩ năng xác định phương
hướng bằng Mặt Trơpì . Có tình u đối với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên
nhiên .


B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ của học sinh ở hoạt động nối tiếp bài 32 . Giấy bút , Tranh


ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên .


C/ Lên lớp :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .


- Hãy kể tên một số cây và loài vật mà em biết ?
- Cây cối và lồi vật có thể sống được những nơi
nào ?


- Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời
?


- Mặt Trăng có hình dạng gì ? Ngồi Mặt Trăng
bầu trời ban đêm cịn có gì ?


2.Bài mới: a) Giới thiệu bài


-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến
thức đã học trong chương Tự nhiên .


-Hoạt động 1 :Ai nhanh tay nhanh mắt hơn .
- Yêu cầu lớp thảo luận theo 2 đội , các đội dựa
vào tranh ảnh sưu tầm được và các kiến thức đã
học về các loại cây và con vật hãy xếp theo bảng
ghi sẵn nói về các chủ đề quy định


- Lắng nghe các nhóm trình bày .



- Nhận xét bổ sung và ghi điểm đối với từng
nhóm .


* Cho điểm : - Nói đúng , đủ kiến thức và trình
bày đẹp


10 điểm


- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc .
- Phát thưởng cho nhóm thắng cuộc .


-Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Ai về nhà đúng “ .
- Chia lớp thành 2 đội .


- Phát các bức vẽ đến từng đội ( mỗi đội 5 bức vẽ
về ngôi nhà và phương hướng của nhà ở bài 32 ) .
- Phổ biến cách chơi tiếp sức .


-Nhận xét đánh giá đội chiến thắng .


- Ba em lên bảng trả lời .


- Kể tên : Cây cam , cây mít , cây
phong lan , cây sen , cây bèo ; Con trâu
, bò , chim , cá , tơm ...Cây cối và các
lồi vật có thể sống trên cạn , dưới
nước , trên không . Hai em lên xác định
phương hướng bằng Mặt Trời . Mặt
Trăng hình trịn sáng dịu , xung quanh


Mặt Trăng có các vì sao .


- Hai em nhắc lại tựa bài .


- Các đội thảo luận sau đó cử 6 đại diện
lên để xếp các tranh trình bày theo
đúng cột giáo viên quy định , các
thành viên khác trong nhóm có thể bổ
sung .


Nơi sống Con vật Cây cối
Trên cạn


Dưới nước
Trên
không
Cả trên
cạn và
dướinước


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hỏi các học sinh về tác giả từng bức tranh và so
sánh với kết quả của đội chơi .


-Hoạt động 3 : “ Hùng biện về bầu trời “ .
- Yêu cầu các nhóm làm việc và trả lời câu hỏi .
- Em biết gì về bầu trời , ban ngày và ban đêm (có
những gì ? Chúng như thế nào ? )


- Sau 7 phút mời các nhóm cử đại diện trình bày .
* Chốt ý chính : - Mặt Trăng và Mặt Trời có gì


giống nhau về hình dạng ? Có gì khác nhau ? Mặt
Trời và các vì sao có gì giống nhau ? Ở điểm
nào ?


-Hoạt động 4 : Phiếu bài tập .
- Phát phiếu học tập đến các nhóm .


- Đánh dấu X vào trước các ý em cho là đúng .
a/ Mặt Trời và Mặt Trăng đều ở rất xa Trái Đất .
b/ Cây chỉ sống ở trên cạn và dưới nước .


c/ Lồi vật có rất nhiều ích lợi .


d/ Trái Đất được chiếu sáng và sưởi ấm bởi các vì
sao .


e/ Loài vật sống cả trên cạn , dưới nước và trên
khơng .


g/ Cây chỉ có ích lợi che bóng mát cho con người .
h/ Trăng lúc nào cũng tròn .


2. Hãy kể tên :


- 2 con vật sống trên cạn - 2 con vật sống dưới
nước


- 2 loại cây sống trên cạn - 2 loại cây sống dưới
nước



- Nhìn lên bầu trời bạn thấy những gì ?
d) Củng cố - Dặn dị:


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .


-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn đội
chiến thắng .


- Trong nhóm người hỏi người trả lời
sau đó phân cơng người lên trình bày
dưới dạng kịch hoặc dưới dạng lần lượt
nối tiếp nhau .


- Đại diện các nhóm lên trình bày .
- Lắng nghe và nhận xét nhóm bạn .
- Lần lượt từng cá nhân trả lời .
- Lớp chia thành các nhóm .


- Từng nhóm thảo luận để hoàn thành
các yêu cầu trong phiếu học tập .


- Sau 6 phút các nhóm cử đại diện trình
bày trước lớp .


- Lắng nghe nhận xét bổ sung nhóm
bạn .


- Bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .


-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới


Thủ công : gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng (t1)


A/ Mục tiêu :<sub></sub>Học sinh biết gấp , cắt trang trí thiếp chúc mừng . Gấp , cắt , trang trí
được thiếp chúc mừng . HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng .


B/ Chuẩn bị :<sub></sub> Mẫu một số thiếp chúc mừng . Quy trình gấp , cắt và trang trí thiếp chúc
mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút
màu , kéo cắt , thước .. .


C/ Lên lớp :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ:


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt và trang trí
thiếp chúc mừng “


b) Khai thác:


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét
.


-Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng .
-Đặt câu hỏi : - Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc
mừng ngày gì?


- Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà
em biết ?


* Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ
cũng được đặt trong phong bì .




Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu .
* Bước 1 :Gấp căt thiếp chúc mừng .


- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài
20ơ , rộng 15 ơ .Gấp đơi tờ giấy theo chiều
rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc
rộng 10 ơ , dài 15 ô


Bước 2 - Trang trí thiếp chúc mừng .
-Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng
mà người ta trang trí khác nhau ( thiệp chúc
mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc
mai .Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang
trí bằng bơng hoa)



- Để trang trí thiếp chúc mừng ta có thể vẽ ,
xé dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngồi thiếp .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các gấp cắt
trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát
-GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt .
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , trang
trí thiếp chúc mừng bằng giấy nháp .


-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm
đẹp .


d) Củng cố - Dặn dò:


-Yêu cầu nhắc lại các bước cắt gấp trang trí
thiếp chúc mừng .


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho
tiêt sau thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc
mừng .


- Lớp quan sát và nêu nhận xét


- Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đơi
mặt thiếp được trang trí những bơng hoa
và chữ “ Chúc mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20 - 11.



- Chẳng hạn thiệp chúc mừng sinh nhật ,
thiệp chúc mừng năm mới , thiếp chúc
mừng đám cưới , thiếp chúc mừng nô
-en


- Quan sát để nắm được cách gấp cắt và
trang trí thiếp chúc mừng .


- Lớp thực hành gấp cắt trang trí thiếp
chúc mừng theo hướng dẫn của giáo
viên .


-Hai em nhắc lại cách cắt gấp trang trí
thiếp chúc mừng .


-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để
tiết sau Gấp cắt trang trí thiếp chúc
mừng tt.


<i>Chúc m</i>ừ<i>ng </i>


<i>ngày nhà giáo </i>
<i>Vi</i>ệ<i>t Nam </i>


<i>20 - 11</i>


<i>Chúc m</i>ừ<i>ng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

×