Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ – LỚP LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.56 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG</b>


<b>TRƯỜNG MẦM NON </b>


<b>************************************</b>


<b>GIÁO ÁN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b>LQVH:Thơ : Cái bát xinh xinh</b>



<b>Thể loại: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm</b>


<b>Đối tượng: MGL</b>



<b>Thời gian: 25- 30 phút</b>


<b>Ngày dạy:</b>



<b>Người dạy: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến Thức</b>


- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về một bạn nhỏ được bố mẹ tặng cho chiếc
bát và tình cảm của bạn nhỏ rất yêu quý cái bát đó.


- Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại của cô



- Trẻ thuộc bài thơ, biết quy trình làm ra chiếc bát.
- Trẻ biết chơi trị chơi


<b>2. Kỹ Năng </b>


- Rèn kỹ năng chơi trò chơi, kỹ năng đọc diễn cảm.
- Khả năng tập trung, ghi nhớ


- Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ


<b>3. Thái Độ </b>


- Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình


- Biết trân trọng giữ gìn sản phẩm của người lao động
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động
- Trẻ tôn trọng luật chơi, hợp tác đoàn kết với bạn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>a. Đồ dùng của cô:</b>


- Trang phục gọn gàng
- Giáo án điện tử


- Tranh chữ có nội dung bài thơ
- Hộp quà, câu đố


<b>b. Đồ dùng của trẻ:</b>



- Trang phục gọn gàng


<b> III. CÁCH TIẾN HÀNH</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú</b>


- Xin chào mừng các bé đến với hội thi ‘<b>‘Bé yêu thơ” </b>ngày
hôm nay.


- Cô giới thiệu thành phần ban tổ chức.


- Để làm nóng sân khấu ngày hơm nay, ban tổ chức có đưa ra
cho chúng mình một thử thách.


- Cho trẻ giải câu đố.


- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức.</b>


<i><b>HĐ 1: Bé cùng thưởng thức thơ</b></i>


Để phần thi diễn ra một cách thuận lợi và tốt đẹp, cơ mời các
thí sinh cùng lắng nghe ban tổ chức đọc diễn cảm bài thơ 1
lần.


- Trẻ chào khách
- Trẻ trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ L1: Cô đọc diễn cảm


+ L2: Cô đọc kết hợp hình ảnh trên màn hình.


<i><b>HĐ2: Thi tìm hiểu thơ.</b></i>


Để vượt qua được phần thi này, yêu cầu các thí sinh của
chúng ta phải tập chung, chú ý lắng nghe thật kĩ câu hỏi để
đưa ra câu trả lời đúng và chính xác nhất.


- Ban tổ chức vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?


<i>- Bố mẹ của bạn nhỏ làm việc ở đâu?</i>


Nhà máy bát tràng là một nhà máy gốm sứ nổi tiếng ở Việt
Nam, sản xuất ra nhiều loại đồ dùng như bát, đĩa, ấm, chén,
bình lọ… rất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người
dân đấy.


- Bố mẹ đi công tác về mang cho bạn nhỏ cái gì?
- Câu thơ nào thể hiện điều đó?


Mẹ Cha cơng tác
………..
Cái bát xinh xinh
- Cái bát được làm từ nguyên liệu gì?


(Cơ chính xác câu trả lời và đọc trích dẫn)
Từ bùn đất sét



………
Thành cái bát hoa


- Giải thích: Đất sét là loại đất bùn dẻo, có độ kết dính cao.
+ Khi sử dụng cái bát đó thì bé đã làm gì?


- Cái bát có đặc điểm gì>


- Vì sao bạn nhỏ lại nâng niu, yêu quý cái bát.


Nâng niu có nghĩa là u q vật gì đó, thì chúng ta giữ gìn
và bảo quản cẩn thận vật đó.


- Để làm ra được một sản phẩm gốm, các cô chú công
nhân phải rất vất vả. Từ những hịn đất sét thơ sơ, lẫn
tạp chất. Các cô chú phải loại bỏ tạp chất, nhào nặn tạo
dáng sản phẩm. Khi tạo dáng xong các cô chú phải
đem sản phẩm đi phơi sấy và sửa dáng, sau đó đưa vào
lị nung, và cơng đoạn cuối cùng là tráng men và trang
trí họa tiết cho sản phẩm đấy.


Giáo dục: Các con ạ, trong gia đình có rất nhiều đồ dùng do
các cô chú công nhân làm ra, vì vậy khi sử dụng chúng mình
phải biết trân trọng và giữ gìn các sản phẩm đó.


<i><b>HĐ 3: Thi đọc thơ diễn cảm</b></i>


- Ở phần thi này yêu cầu các thí sinh phải thật khéo léo,
dùng ngơn ngữ truyền cảm của mình để thể hiện bài thơ một


cách hay nhất.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ TL
- Trẻ TL
- Trẻ TL


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ TL


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Phần thứ nhất ban tổ chức mời tất cả các thí sinh đọc 1 lần.
- Cơ cho cả lớp đọc lần 1: Kết hợp hình ảnh


- Cơ mời từng tổ đọc.
- Trẻ đọc nối tiếp
- 2-3 nhóm trẻ đọc


* Phần thứ 2: phần thi dành cho cá nhân
- Cá nhân đọc



(Giáo viên chú ý sửa sai trong quá trình dạy trẻ đọc thơ.)
- Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả


<b>HĐ4: Chung sức</b>


<b>*Trị chơi củng cố: Ai thơng minh hơn</b>


Cơ chia các thí sinh thành 2 đội chơi: Hoa đỏ và đội Hoa
xanh


+ Cách chơi: -Trên bảng của mỗi đội cơ đã gắn những hình
ảnh liên quan đến bài thơ, và những hình ảnh khơng liên quan
đến bài thơ. Nhiệm vụ của 2 đội là phải bật qua 3 vòng thể
dục và khoanh tròn vào những hình ảnh liên quan đến bài
thơ. Cứ như thế cho đến hết thời gian cơ tính bằng 1 bản
nhạc.


- Kết thúc cô kiểm tra kết quả của từng đội chơi. Đội nào
đúng và nhiều hình ảnh thì đội đó thắng cuộc. Các con đã rõ
chưa.


- Cô cho trẻ chơi và nhận xét tuyên dương trẻ


<i><b>3. Kết thúc</b></i>


- Nhận xét tiết học


<b>- </b>Cô nhận xét tiết học, chuyển hoạt động


- Trẻ đọc thơ



- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ TL


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe




<b>Thượng Mỗ, ngày 23 tháng 10 năm 2019</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×