Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

epigenetics overview sinh học 12 nguyễn viết xuân thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trai




Së gd & đt tp. Vũng tàu


Trờng thpt vũng tàu



<i> Họ và tên : </i>

<i>Ngô Thành Đại</i>

<i> </i>

---

<i> LíP : 10A3</i>



***************************************



HọC Kỳ I

<b>GD</b>



<b>BàI 3:</b>



<b>Giới thiệu</b>



về



<i>máy tính</i>



<b>MÔN:</b>



TIN HọC 10



GVBM: ĐặNG PHƯƠNG THảO


NăM HọC: 2010 2011



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

**********************************************


I. KH¸I NIƯM HƯ THèNG TIN HäC




 Hệ thống tin học là phương tiện dựa trên máy tính dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền


và lưu trữ thơng tin.


 Hệ thống tin học gồm 3 phần:
 Phần cứng: máy tính.
 Phần mềm: word..


 Sự quản lí và điều khiển của con người.


*
* *


II. S¥ §å CÊU TRóC CđA M¸Y TÝNH



Máy tính là thiết bị dùng để tự động hố q trình thu thập, lưu trữ và xử lí thơng tin. Có
nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng đều có chung một cấu trúc:


 Bộ xử lí trung tâm (hay cịn gọi là CPU).
 Bộ nhớ trong (RAM, ROM).


 Bộ nhớ ngoài (USB..).


 Thiết bị vào ( bàn phím, chuột,..)
 Thiết bị ra (máy in, loa,…).


<i>Sau đây là sơ đồ minh hoạ cấu trúc của máy tính:</i>


Bộ nhớ ngồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ghi chú: Các mũi tên trong sơ đồ kí hiệu việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận của MT.</i>


*
* *


III. Bé Xư LÝ TRUNG T©M (CPU – CENTRAL PROCESSING UNIT)



 CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và


điều khiển việc thực hiện chương trình.


<i>Sau đây là hình ảnh minh hoạ một số loại CPU:</i>


 <b>Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU.</b>
 CPU gồm 2 bộ phận chính:


 Ngồj ra, CPU cịn có thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (gọi là Cache).


Bộ xử lí trung tâm


Bộ điều khiển Bộ số học/logic


Bộ nhớ trong


Thiết bị vào Thiết bị ra


<b>Bộ điều khiển</b>
<b>(CPU – Control Unit)</b>



Bộ điều khiển không trực tiếp thực hiện
chương trình mà hướng dẫn các bộ phận
khác của máy tính làm điều đó.


<b>Bộ số học/lơgic</b>


<b>( ALU – Arithmetic/ Logic Unit)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Thanh ghi : là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các


lệnh & dữ liệu đang được xử lí, thanh ghi thực hiện với tốc độ rất nhanh trong
việc truy cập.


 Cache : đóng vai trị trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi, tốc độ truy cập


khá nhanh nhưng vẫn sau tốc độ truy cập của thanh ghi.
*


* *


IV. Bé NHí TRONG (MAIN MEMORY)



 <i>Bộ nhớ trong còn được gọi là bộ nhớ chính.</i>


 Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ các dữ


liệu đang được xử lí.


 Bộ nhớ trong của máy tính gồm 2 phần:



 ROM (Read OnLy MeMory - Bộ nhớ chỉ đọc).


 RAM (Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên).


<b>CHI TIẾT TỪNG LOẠI:</b>


<i>Hình ảnh minh hoạ</i>


Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh STT bắt đầu bằng 0.
Số thứ tự của 1 ô nhớ được viết trong hệ hexa.


Hiện nay, mỗi máy tính thường được trang bị bộ nhớ RAM có dung lượng từ 128 MB


trở nên. Một số có thể là Gi – ga – bai.
*
* *


V. Bé NHí NGOµI (SECONDARY MEMORY)



Bộ nhớ ngồi dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.


<i>Chú ý:</i> Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính đang hoạt động, cịn dữ liệu ghi ở
bộ nhớ ngồi có thể tồn tại ngay cả khi tắt máy.


Bộ nhớ ngồi của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.


<i>Hình ảnh minh hoạ</i>


<b>ROM: </b>



 ROM chứa một số chương trình hệ


thống được hãng sản xuất nạp sẵn.


 Dữ liệu trong ROM khơng xố được.
 Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM


không bị mất đi.


<b>RAM:</b>


 RAM là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi


dữ liệu trong lúc làm việc.


 Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM sẽ bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Đĩa cứng b. Đĩa mềm c. Đĩa CD d.TB nhớ flash (USB)







Ngoài các thiết bị trên, cịn có thiết bị nhớ flash <i>(hay cịn gọi là USB)</i> là một thiết bị


lưu trữ có dung lượng lớn với kích thước nhỏ gọn và dễ sử dụng.


Do tiến bộ về kĩ thuật, dung lượng của bộ nhớ ngoài ngày càng lớn và kich thước vật



lí củ nó ngày càng nhỏ.


Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài với bộ


nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành.
*
* *


VI. THIếT Bị VàO (INPUT DEVICE)



Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.


Có nhiều loại thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy qt, micrơ, webcam,….


<i><b>1. Bàn phím (Keyboard)</b></i>



Các phím được chia thành nhóm như nhóm kí tự và phím chức năng …


Thơng thường, khi gõ các phím kí tự, kí hiệu trên mặt phím xuất hiện trên màn hình.
Trong nhóm phím chức năng, một số phím có chức năng đã được ngầm định, chức


năng của một số phím khác được quy định từ phần mềm cụ thể.

<i><b>2. Chuột (Mouse)</b></i>





<i>Hình minh hoạ: Chuột MT</i>


<i>Mật</i>


<i>độ</i>
<i>ghi</i>
<i>dữ </i>
<i>liệu</i>
<i>cao.</i>


<b>Đĩa cứng</b> <b>Đĩa mềm</b>


Thường được gắn sẵn trong


ổ đĩa cứng.


Có dung lượng lớn và tốc độ


đọc/ghi rất nhanh.


Ổ đĩa mềm dùng để


đọc/ghi đĩa mềm.


Có đường kính 3.5 inch


với dung lượng 1.44 MB.


<i>M/H:</i>


<i>Màn hình máy tính</i>


Nút
phải


chuột
Nút
trái
chuột


 Chuột là một thiết bị rất tiện lợi trong


khi làm việc với máy tính.


 Bằng các thao tác nháy nút chuột, ta


có thể thực hiện một lựa chọn nào đó
trong bảng chọn (menu) đang hiển thị
trên màn hình.


 Dùng chuột ta cũng có thể thay thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3. Máy quét (Scanner)</b></i>



<i>Hìnhminh hoạ: Máy quét</i>


<i><b>4. Webcam </b></i>



<i> </i>
<i>Hình minh hoạ: Webcam</i>


*
* *


VIi. THIÕT BÞ RA (OUTPUT DEVICE)



Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.
Có nhiều loại thiết bị ra như màn hình, máy in….


<i><b>1. Màn hình máy tính (Monitor)</b></i>



 <b>Có nhiều loại màn hình máy tính khác nhau: SAMSUNG, HP, LG, ..…</b>


<i>-->Trên đây là một VD về màn hình hãng SAMSUNG và hãng HP.</i>


 Màn hình máy tính có cấu tạo như màn hình TV.


Khi làm việc, ta có thể xem hình là tập hợp các điểm ảnh (Pixel), mỗi điểm có thể có


độ sáng, màu sắc khác nhau.


Chất lượng của màn hình được quyết định bởi cac tham số sau:


 Độ phân giải: Số lượng điểm ảnh trên màn hình, ví dụ màn hình có độ phân
giải 640 x 480 được hiểu là màn hình đó có thể hiển thị 480 dòng, mỗi dòng
Máy quét là thiết bị cho phép đưa văn


bản


và hình ảnh vào máy tính.


 Có nhiều phần mềm có khả năng chỉnh


sửa


Văn bản hoặc hình ảnh đã được đưa vào


trong máy.


Webcam là một camera kĩ thuật số.


Khi gắn vào máy tính, nó có thể thu để truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

640 điểm ảnh. Độ phân giải càng cao thì hình ảnh hiển thị trên màn hình càng
mịn và sắc nét.


 Chế độ màu: Các màn hình màu có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có hàng
triệu màu khác nhau.


<i><b>2. Máy in (Printer)</b></i>



Máy in có nhiều loại như máy in kim, máy in phun, in Laser….dùng để in thông tin ra
giấy.


Máy in có thể là đen - trắng hoặc máy in màu.


<i>Sau đây là hình ảnh minh hoạ cho máy in đen – trắng và màu:</i>


Máy in đen – trắng HP Máy in màu HP


<i><b>3. Máy chiếu (Projector)</b></i>



Máy chiếu là thiết bị dùng dể hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng.


<i>VD minh hoạ một số loại máy chiếu:</i>


Một số loại máy chiếu


<i><b>4. Loa và Tai nghe (Speaker and Headphone)</b></i>



 Loa và tai nghe là các thiết bị để đưa dữ liệu âm thanh ra mơi trường bên ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bộ loa máy tính Tai nghe

<i><b>5. Mô đem (Modem)</b></i>



Môđem là thiết bị dùng để truyền thơng giữa các hệ thống máy tính thơng qua đường


truyền, chẳng hạn đường điện thoại.


Có thể xem mơđem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra


từ máy tính.


viii. hoạt động của máy tính (SGK)



</div>

<!--links-->

×