Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng điện tử "Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.23 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nhân hố.</b>



<b> Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b>Bài 1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>



<b>Đồng hồ báo thức</b>



<b> Bác kim giờ thận trọng Bé kim giây tinh nghịch</b>


<b> Nhích từng li, từng li</b> <b>Chạy vút lên trước hàng </b>
<b> Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích </b>


<b> Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang. </b>
<b> </b>


<b> Hoài Khánh</b>


<b>a, Trong bài thơ trên những vật nào được nhân hoá?</b>


<b>b, Những vật ấy được nhân hố bằng cách nào?</b>



<b>c, Em thích hình ảnh nào? Vì sao ? </b>



<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Nhân hố.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mở sách Tiếng Việt lớp 3 tập 2 </b>


<b>trang 44,45 làm việc cá nhân</b>



<b>Gạch 1 gạch vào: Những vật nào được nhân hóa?</b>



<b>Gạch 2 gạch vào: Những vật ấy được gọi bằng gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a) Những </b>



<b>a) Những </b>



<b>vật nào </b>



<b>vật nào </b>



<b>được nhân </b>



<b>được nhân </b>



<b>hố</b>



<b>hố</b>



<b>b) Những vật ấy nhân hóa bằng cách nào?</b>



<b>Những vật ấy </b>


<b>được gọi </b>



<b>bằng gì ?</b>



<b>Những vật ấy được tả bằng </b>


<b>những từ ngữ nào?</b>




<b>Hoạt động cá nhân</b>



<i><b>Kim giờ</b></i>


<i><b>Kim giờ</b></i>


<i><b>Kim phút</b></i>


<i><b>Kim phút</b></i>


<i><b>bác</b></i>


<i><b>bác</b></i>


<i><b>anh</b></i>


<i><b>anh</b></i>



<i><b>thận trọng, nhích từng li, từng tí.</b></i>



<i><b>thận trọng, nhích từng li, từng tí.</b></i>



<i><b>lầm lì, đi từng bước, từng bước.</b></i>



<i><b>lầm lì, đi từng bước, từng bước.</b></i>



<i><b>Kim giây</b></i>



<i><b>Kim giây</b></i>



<i><b>Ba kim</b></i>



<i><b>Ba kim</b></i>



<i><b>bé</b></i>



<i><b>bé</b></i>

<i><b>tinh nghịch, chạy vút lên </b></i>

<i><b>tinh nghịch, chạy vút lên </b></i>




<i><b> trước hàng. </b></i>



<i><b> trước hàng. </b></i>



<i><b>cùng tới đích, rung một hồi </b></i>



<i><b>cùng tới đích, rung một hồi </b></i>



<i><b>chng vang.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a) Những </b>



<b>a) Những </b>



<b>vật nào </b>



<b>vật nào </b>



<b>được nhân </b>



<b>được nhân </b>



<b>hoá</b>



<b>hoá</b>



<b>b) Những vật ấy nhân hóa bằng cách nào?</b>



<b>Những vật ấy được </b>




<b>gọi bằng gì ?</b>

<b>Những vật ấy được tả bằng </b>

<b>những từ ngữ nào?</b>



Kim giờ

Bác



Kim phút

Anh



Kim giây



Ba kim



<b>thận trọng, nhích từng li, từng li</b>
<b>lầm lì, đi từng bước, từng bước</b>
<b>tinh nghịch, chạy vút lên trước </b>
<b>hàng.</b>


<b>cùng tới đích, rung một hồi </b>
<b>chng vang</b>


<b>Câu 1:Theo em tại sao khi tả kim giờ tác giả lại dùng từ bác, thận </b>
<b>trọng, nhích từng li từng li ?</b>


<b>Trả lời: Tại vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim, kim giờ lại </b>


<b>chuyển động chậm nhất, hết một giờ mới nhích lên được một chữ số.</b>


<b>Câu 2: Vì sao lại gọi kim phút là anh và tả là đi từng bước, từng </b>
<b>bước?</b>


<b>Trả lời: Tại vì kim phút nhỏ hơn kim giờ, chạy nhanh hơn kim giờ.</b>



<b>Câu 3: Kim giây được gọi là bé vì sao?</b>


<b>Trả lời: Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một em bé </b>
<b>tinh nghịch luôn muốn chạy lên trước hàng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1: Bài này tác giả sử dụng mấy cách </b>


<b>nhận hóa? Đó là những cách nào?</b>



<b> </b>

<b>Trả lời:</b>

<b>Tác giả sử dụng 2 cách nhân hóa:</b>


<b>Cách 1: Gọi vật như gọi con người.</b>



<b>Cách 2: Tả đặc điểm của vật đó như hoạt động của con người.</b>


<b>Câu 2: Tác giả gọi và tả bằng những từ ngữ như vậy để làm gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2:

<b>Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu </b>


<b>hỏi:</b>



a. Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?


b. Anh kim phút đi như thế nào?



c. Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?



<b>Đồng hồ báo thức</b>



<b>Bác kim giờ thận trọng Bộ kim giây tinh nghịch</b>


<b>Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng</b>


<b>Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích</b>



<b>Đi từng bước, từng bước. Rung một hồi chuông vang.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:</b>



<b>a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?</b>



<b>c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?</b>


<b>b) Anh kim phút đi như thế nào?</b>



<b>- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.</b>


<b>- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.</b>
<b>- Bác kim giờ nhích về phía trước rất chậm chạp. </b>


<b> -</b> <b>Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.</b>
<b> - Anh kim phút đi từng bước, từng bước.</b>


<b> - Anh kim phút đi thong thả, từng bước một.</b>


<b>-</b> <b>Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dặn dị:



1.Viết chính tả bài:

Bàn tay cô giáo (Trang 25)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×