Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.5 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS:22/8/08 <sub>Tiết</sub> 1 Bài 1 : Thường thức mĩ thuật


SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI TRẦN

I. Mục tiêu:



1. Kiến thức: - HS hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
2. Kĩ năng: - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.


3. Thái độ: - Biết trân trọng &ø gìn giữ nghệ thuật vốn cổ của dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:


a) Giáo viên : - Tranh, ảnh, bài viết có liên quan ở sách, báo.
b) Học sinh: - SGK, vở ghi, bút.


- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết có liên quan ở sách, báo.
2. Phương pháp dạy học: Trực quan - Vấn đáp – Gợi mở - Thảo luận nhóm.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ:


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra ĐDHT
3.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
4`



26`


<b>I. Vài nét về bối </b>
<b>cảnh XH</b>


(SGK)


<b>II. Vài nét về MT </b>
<b>thời Trần:</b>


Đặc điểm thời Trần
là giàu tính hiện thực
hơn thời Lý, cách tạo
hình khỏe khoắn nên
gần gũi với đời sống
nhân dân lao động
hơn.


1. Kiến trúc:
a. Kiến trúc cung
đình.


Tu bổ lại thành
Thăng Long và đổi
tên thành thành Đơng
Kinh và xây dựng
các khu lăng tẩm


b.Kiến trúc Phật


giáo.


<b>*Hđ1:</b>


- Cho HS đọc thơng tin ở SGK
I/79


<b> </b><i><b>+ Em hãy nêu vài nét về bối </b></i>
<i><b>cảnh xã hội thời Trần?</b></i>


- GV củng cố: Việt Nam đầu tk
XIII có những biến động.
<b>*Hđ2:</b>


<i><b>+ MT thời Trần được phát triển</b></i>
<i><b>trong điều kiện như thế nào?</b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm,
thảo luận các nội dung sau:
<i>+ Nhóm 1:</i>


<i><b> -Thời Trần phát triển </b></i>
<i><b>những loại hình kiến trúc nào?</b></i>
<i><b> -Em hãy nêu vài nét về loại </b></i>
<i><b>hình nghệ thuật đó?</b></i>


<i>+ Nhóm 2:</i>


<i><b> - Điêu khắc và trang trí thời </b></i>
<i><b>Trần phát triển như thế nào?</b></i>



- Đọc sách. Lắng nghe
- Vai trò lãnh đạo có sự thay
đổi.


- Ba lần đánh thắng quân
xâm lược Nguyên – Mông
Tinh thần tự cường tự chủ
dân tộc ngày càng cao, đất
nước ngày càng giàu mạnh.
+ MT thời Trần là sự tiếp nối
của MT thời Lý nhưng có
những nét độc đáo riêng.
+ Mối quan hệ với quần
chúng đã cởi mở hơn và có sự
giao lưu văn hóa với các nước
lân cận.


- HS thảo luận câu hỏi theo
từng nhóm và cử đại diện lên
trả lời câu hỏi.


<i>+Nhóm1: Tu bổ lại kinh</i>
thành Thăng Long và xây
dựng khu cung điện Thiên
Trường (Nam Định)


<i>+ Nhóm 2:TT gắn liền với </i>
<i>cơng trình kiến trúc.</i>



.Tượng hổ ở lăng Trần Thủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Hñ4: (5`)</b>


<b>Củng cố:</b> GV đặt một số câu hỏi dạng trắc nghiệm:
1. Mĩ thuật thời Trần có những loại hình nghệ thuật nào?


a/ Kiến trúc, điêu khắc
b/ Kiến trúc, hội hoạ.


c/ Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm (Đ)
d/ Cả a,b,c đều sai


2. Thời Trần phát triển loại hình kiến trúc


a/Phật giáo b/ Cung đình c/ Cung đình, Phật giáo (Đ) d/ Lăng mộ
3.Điêu khắc thời Trần gắn liền với cơng trình


a/ đồ gốm b/ kiến trúc(Đ) c/ tượng d/ chùa
4. Đề tài trang trí trên gốm thời Trần chủ yếu là


a/ Hoa laù
b/ Hoa sen


c/ Hoa sen, hoa cúc cách điệu.(Đ)
d/ Cả a,b,c đều đúng.


<b> </b> <b> Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>a) BVH: - Nắm kó nội dung bài.</b>



- Đọc, tham khảo các bài viết cĩ liên quan đến bài..
<b>b) BSH: Xem trước bài 2: VẼ CỐC VÀ QUẢ.</b>


- Chuẩn bị mẫu vẽ, dụng cụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NS:26/8/08 <sub>T</sub> ieát 2 Baøi 2: Vẽ theo mẫu
CÁI CỐC VÀ QUẢ


(Vẽ bằng bút chì đen)
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
2. Kĩ năng: Vẽ được hình cái cốc và quả gần giống với mẫu.


3. Thái độ: - Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ mẫu.
- Biết trân trọng và bảo quản tác phẩm do mình làm ra.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
- Mẫu vẽ.


- Một vài bài vẽ tĩnh vật đơn giản của các họa sĩ.
- Tranh gợi ý các bước vẽ.


b) Học sinh:
- Giấy vẽ, vở vẽ.
- Bút chì, tẩy…



2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp - Nêu vấn đề- Luyện tập.
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra:


- Em hãy nêu vài nét về kiến trúc , điêu khắc, trang trí và đồ gốm thời Trần?
3. Bài mới: - Cái cốc hằng ngày dùng để làm gì? - Quả dùng để làm gì ?


Cũng cố và vào bài: cái cốc khơng chỉ để đựng nước uống, quả không chỉ để ăn mà hơm nay cái
cốc và quả cịn dùng để làm mẫu để vẽ.


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


6` <b>I. Quan sát, nhận xét </b>
(SGK)


<b>*Hñ1:</b>


- Cho HS quan sát mẫu.
<i><b>+ Mẫu gồm những đồ vật gì?</b></i>
<i><b>+ Chọn mẫu và đặt mẫu như</b></i>
<i><b>thế nào là hợp lý và đẹp?Vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


- GV kết luận- bổ sung về
cách chọn và đặt mẫu.



- Gọi HS lên đặt mẫu.
- GV đặt câu hỏi:


<i><b>+ Cái cốc và quả có dạng</b></i>
<i><b>hình gì?Nằm trong khung</b></i>
<i><b>hình gì?</b></i>


<i><b> + Em có nhận xét gì về tỉ lệ</b></i>
<i><b>của cái cốc và quả?</b></i>


<i><b>+ Vị trí các vật mẫu được sắp</b></i>


- Quan sát.
- Cái cốc và quả.


- Tỉ lệ các vật tương đối và
được sắp xếp cân đối.


- HS lên sắp xếp mẫu.


+ Cái cốc: hình trụ (HCN
đứng)


+ Quả: hình cầu (Hình vng)
- Chiều ngang đáy nhỏ hơn.
- Chiều ngang miệng cốc lớn
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7`



22`


<b>II.Cách vẽ:</b>
- Quan sát mẫu vẽ.
-Ước lượng tỉ lệ, phác
khung hình chung.
- Bố cục khung hình chung.
-Ước lượng tỉ lệ, phác
khung hình riêng của
từng vật mẫu.


- Vẽ phác hình bằng các
nét thẳng, mờ.


- Chỉnh hình
*Lên đậm nhạt


- Xác định chiều ánh sáng.
- Xác định vị trí các độ
đậm nhạt.


- Phác hình các mảng
đậm nhạt.


- Lên tổng thể các mảng
đậm nhạt.


- Điều chỉnh.
<b>III.Thực hành:</b>



Vẽ cái cốc và quả


<i><b>xếp như thế nào?(Gọi từ </b></i>
<i>3-4hs ở các vị trí khác nhau)</i>
<i><b>+ Ánh sáng chiếu từ đâu vào</b></i>
<i><b>vật mẫu?</b></i>


<i><b> + Em hãy so sánh độ đậm</b></i>
<i><b>nhạt ở vật mẫu?</b></i>


- GV cũng cố :


- GV giới thiệu 1 số dạng bố
cục. Đặt câu hỏi:


<i><b>+ Bố cục nào hợp lí? Vì sao?</b></i>
<b>*Hđ2:</b>


- GV treo tranh các bước vẽ
cái cốc và quả.


<i><b>+ Em hãy nêu cách vẽ cái</b></i>
<i><b>cốc và quả?</b></i>


- Cho HS xem tranh của họa
sĩ để HS rút kinh nghiệm cho
bài vẽ.


<b>*Hđ3:</b>



- Cho HS làm bài.


- GV bao qt lớp.Gợi ý cho
HS về: Bố cục, phác hình,…


- Từ cửa sổ vào.


- Cái cốc sáng hơn quả.
- Lắng nghe.


- Quan sát.
- Lắng nghe


- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời cách vẽ:


+Ước lượng chiều cao và
chiều ngang để đo khung
hình.


+Ước lượng tỉ lệ các bộ phận.
+Ước lượng tỉ lệ của miệng
cốc và đáy cốc.


+Quan sátø tìm hướng và đặc
điểm mẫu để vẽ phác bằng
các nét mờ.


+Chỉnh hình bằng các nét
cong cho giống maãu.



+Xác định chiều ánh sáng và
lên đậm nhạt.


- Xem tranh họa só.


- Tham gia nhận xét bài bạn.


- HS làm bài.
- Lắng nghe
<b>*Hđ4: (5`)</b>


<b>Củng cố:</b> - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho hs nhận xét- đánh giá về:
+ Bố cục


+ Hình dáng
+ Tỉ lệ


+ Độ đậm nhạt


- GV đánh giá và nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà:


<b> a) BVH: - Nắm kó nội dung cách veõ. </b>


<b> - Tham khảo các bài vẽ tĩnh vật chì.</b>


b) BSH: Xem trước nội dung bài 3: TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ
- Quan sát các họa tiết trang trí ở sách báo, đồ dùng gia đình.
- Chuẩn bị mẫu vẽ (hoa, lá)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TAÏO HỌA TIẾT TRANG TRÍ
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Ki ến thức : HS hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết TT là yếu tố cơ bản của nghệ thuật TT.
2. K ĩ năng : Biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí.


3. Thái độ: Thêm yêu thích NTTT.
<b>II.Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Phóng to một số họa tiết trang trí: hoa, lá, chim, thú, cơn trùng, mây, mặt trời, sóng nước…
- Phóng to hình minh họa các bước đơn giản và cách điệu họa tiết SGK.


- Một số tranh ảnh và hoa lá chim thú…
b) Học sinh:


- Sưu tầm một số họa tiết trang trí.
- Vở vẽ, giấy vẽ, màu…


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ Cái cốc và quả.



* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra DCHT, mẫu vẽ(hoa, lá)
3.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp vào bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
6`


6`


<b>I. Quan sát, nhận xeùt</b>
(SGK)


<b>II. Cách tạo hoạ tiết</b>
<b>trang trí</b>


1.Lựa chon nội dung
hoạ tiết


<b>*Hñ1:</b>


- GV giới thiệu một số tranh,
ảnh có họa tiết trang trí và nêu
vấn đề:


 <i><b>Trong tranh, ảnh có những</b></i>
<i><b>hình ảnh nào?</b></i>


 <i><b>Em có nhận xét gì về hình</b></i>
<i><b>dáng các họa tiết?</b></i>


 <i><b>Vị trí đặt các họa tiết như</b></i>


<i><b>thế nào?</b></i>


- GV cũng cố :Họa tiết trang trí
rất phong phú và có hình thức
đa dạng bắt nguồn từ thiên
nhiên, trong cuộc sống. Khi đưa
các hình ảnh đó và trang trí cần
phải đơn giản và cách điệu sao
cho đẹp, phù hợp và hài hịa
hơn.


<b>*Hđ2:</b>


<i><b>- Em hãy nêu cách tạo họa tiết</b></i>
<i><b>trang trí?</b></i>


+ Chọn những loại hoa, lá,


- Quan saùt.


- Hoa, lá, chim thú, mây…
- Thường vẽ đơn giản,Mang
tính cách điệu, khơng giống
với mẫu thật.


- Laéng nghe.


- Đọc sách trả lời câu hỏi.
+ Chọn hoa, lá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*Hñ4: (6`)</b>


<b>Củng cố:</b> - GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho hs nhận xét- đánh giá về:
+ Bố cục


+ Hình dáng


- GV đánh giá và nhận xét giờ học.
<b>H</b>


<b> ướng dẫn về nhà:</b>


<b> a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ.</b>


- Tạo 3 họa tiết có hình daùng khaùc nhau.


<b>b) BSH: Xem trước nội dung bài 4: ĐỀ TAØI TRANH PHONG CẢNH</b>
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết học sau.


- Sưu tầm tranh, aûnh phong caûnh.
- Kí hoạ phong cảnh.


NS: 2/9/08 Tieát 4 Baøi 4 : Vẽ tranh


DỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH

I. Mục tiêu:



1. Ki ến thức : HS hiểu tranh phong cảnh là cách diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng
tác của người vẽ.



2. K ĩ năng :- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc
hài hoà.


- Vẽ được tranh phong cảnh theo ý thích.


3. Thái độ: HS thêm yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương, đất nước.
<b>II.Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Tranh, aûnh phong caûnh.


- Hình minh họa các bước vẽ tranh.
- Bài vẽ của HS năm trước.


b) Học sinh: - Sưu tầm một số tranh, ảnh phong cảnh.
- Vở vẽ, giấy vẽ, màu…


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ: Em hãy nêu cách tạo họa tiết trang trí?


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra DCHT, tranh, ảnh phong cảnh sưu tầm.
3.Bài mới : GV hát một đoạn bài hát về quê hương



<i><b>Bài hát</b><b> th</b><b>ể hiện nội dung gì</b><b>?</b></i>
GV kết luận và dẫn dắt vào bài mới.
4. Các hoạt động day- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6`


6`


22`


<b>I.Tìm và chọn nội</b>
<b>dung đề tài.</b>


(SGK)


<b>II. Cách vẽ:</b>


1. Tìm, chọn nội dung
đề tài


2. Tìm bố cục


3. Tìm hình ảnh tiêu
biểu


4. Vẽ phác hình
5. Vẽ chi tiết
6. Vẽ màu


<b>III. Thực hành.</b>



Vẽ một bức tranh phong
cảnh. Vẽ màu theo ý
thích.


<b>*Hđ1:</b>


- Cho HS quan sát tranh phong
cảnh của hoạ sĩ và gợi ý cho
HS phân tích tranh:


+ Tìm nội dung
+ Bố cục
+ Hình ảnh
+ Màu sắc


- GV củng cố lại và kết luận:
Tranh phong cảnh là tranh thể
hiện vẻ đẹp của thiên nhiên
bằng cảm xúc và tài năng của
người vẽ. Xem tranh phong
cảnh người thưởng thức như
thấy mình gắn bó với thiên
nhiên hơn. Tranh phong cảnh
đẹp thể đầy đủ các yếu tố về
bố cục, hình khối, màu sắc và
tình cảm của người vẽ.


<b>*Hđ2:</b>



- Chọn và cắt cảnh để chọn vị
trí có bố cục đẹp để vẽ cảnh.
<i><b>+ Để có một bức tranh phong</b></i>
<i><b>cảnh thì bố cục các mảng như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<i><b>+ Trong tranh sẽ có những</b></i>
<i><b>hình ảnh gì?</b></i>


<i><b>+ Khi có bố cục và hình ảnh ta</b></i>
<i><b>sẽ làm gì tiếp?</b></i>


- GV củng cố lại: dựa vào
bố cục và hình ảnh ta phác hình
bằng những đường kẻ mờ.
- Sau đó ta chỉnh hình lại
bằng các nét cong cho giống
với phong cảnh thực.


<i><b>+ Để tranh thêm sinh động và</b></i>
<i><b>hấp dẫn hơn ta phải làm gì?</b></i>
- Vẽ màu: Màu sắc phải
hài hồ, màu có chỗ đậm chổ
nhạt…


- Cho HS xem tranh cuûa


các HS năm trước và nhận xét
về bố cục màu sắc để tự rút
kinh nghiệm cho mình.



<b>*Hđ3:</b>


- Cho HS làm bài: GV
góp ý cho từng em về cách


- Quan sát tranh và phân
tích tranh theo gợi ý của
GV .


- Lắng nghe


- Mảng chính to rõ hơn
mảng phụ


- Phác hình


- Vẽ màu


- Quan sát tranh phân tích
và tự rút ra kinh nghiệm
cho bài vẽ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chọn phong cảnh, cắt cảnh, bố
cục, hình vẽ và vẽ màu.


<b>* Hđ4:</b>


<b>Củng cố: (6`)</b>



- GV Chọn một số bài đạt và chưa đạt để nhận xét.
+ Nội dung


+ Boá cục
+ Hình ảnh
+ Màu sắc


- GV tóm tắt bổ sung thêm. Nhận xét đánh giá tiết học
<b> H ướng dẫn về nhà : </b>


<b>a) BVH: Vẽ một tranh phong cảnh trên giấy A</b>4.


<b> </b> <b>b) BSH: Xem trước bài 5 vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA</b>
- Sưu tầm một số lọ hoa có hình trang trí và kiểu dáng khác nhau.
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau.


NS:05/9/08 <sub>Tieát</sub> 5 Bài 5 : Vẽ trang trí


ND:08/9/08 TẠO DÁNG VA

Ø

TRANG TRÍ LỌ HOA
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:</b>


1. Ki ến thức : HS hiểu cách tạo dáng và trang trí một lọ hoa theo ý thích.
2. K ĩ năng :- HS tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.


- Có thói quen quan sát, nhận xét vẽ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ: HS hiểu thêm về vai trò của MT trong cuộc sống hằng ngày.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:



a) Giáo viên: - Hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK.
- Một vài lọ hoa có kiểu dáng và trang trí khác nhau.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.


b) Học sinh: Lọ hoa (Sưu tầm), giấy vẽ, bút chì, màu…


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra:


* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh.


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


7` <b>I. Quan saùt nhận xét</b>
- Cấu trúc


- Hình dáng
- Tỉ lệ
- Hoạ tiết


<b>*Hñ1:</b>



<i><b>- Cho HS quan sát các </b></i>loại lọ
hoa và đặt câu hỏi:


<i><b>+ Lọ hoa có mấy phần?</b></i>


<i><b>+ Em</b><b> có</b><b> nh</b><b>ận xét gì về hình</b></i>
<i><b>dáng của các lọ hoa?</b></i>


<i><b>+ Cấu tạo, kích thước các bộ</b></i>



-- Quan sát mẫu.


- 3 phần:miệng,thân, đáy
lọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6`


22`


<b>II. Cách trang trí.</b>
1. Tạo dáng (sgk)
2. Trang trí (sgk)


<b>III. Thực hành.</b>


Em hãy tạo dáng và
trang trí một lọ hoa.



<i><b>phận của lọ hoa như thế nào?</b></i>
<i><b>+ Hoạ tiết trang trí lọ hoa</b></i>
<i><b>thường là hoạ tiết gì?</b></i>


<i><b>+ Ở cổ, vai, đáy lọ có trang</b></i>
<i><b>trí? Hình thường được trang trí</b></i>
<i><b>là gì?</b></i>


<i><b>+ Hoạ tiết được rải khắp thân</b></i>
<i><b>lọ hay được đặt vào phần trọng</b></i>
<i><b>tâm?</b></i>


<i><b>+ Kích thước hoạ tiết so với các</b></i>
<i><b>mảng nền trống trên lọ hoa</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<i><b>+ Hoạ tiết được vẽ theo nét tả</b></i>
<i><b>thực hay trang trí?</b></i>


- GV cũng cố lại:Vai trò của lọ
hoa cũng như các vật dụng khác
trong đời sống, bên cạch chức
năng sử dụng cịn có chức năng
thẩm mỹ.


<b>*Hñ2:</b>


<b>- Em hãy nêu cách tạo dáng và</b>
<b>trang trí lọ hoa?</b>



- GV minh hoạ lên bảng cách
tạo dáng lọ hoa cho HS quan
sát. Vừa minh hoạ vừa thiết
trình cho HS hiểu.


+ Chọn chủ đề trang trí phong
cảnh hoa, lá, mây..


+ Dựa vào hình dáng của lọ
hoa để sắp xếp hoạ tiết cho phù
hợp.


+ Chọn màu và vẽ màu gần
giống với màu men sứ. Màu hài
hoà.


- GV treo tranh cho HS nhắc lại
cách tạo dáng và trang trí.
<b>*Hđ3:</b>


- Cho HS laøm baøi.


- GV nhắc nhở HS bố cục cho
phù hợp với tờ giấy. Vẽ khung
hình trước khi phác dáng lọ hoa.


- Hình dáng kích thứơc khác
nhau: lọ cao, lọ thấp..
- Hoa, lá, sóng, nước, mây,
con thú…



- Có và thường trang trí
bằng đường diềm.


- Tuỳ vào kiểu dáng lọ hoa:
có lọ trang trí ở trung tâm,
có lọ trang trí rải đều.


- Vẽ theo lối trang trí cách
điệu.


- Lắng nghe


- Vẽ khung hình.
- Kẻ trục


-Xác định tỉ lệ của các phần
-Vẽ hình.


-Chọn chủ đề trang trí
-Tìm bố cục


-Tìm hoạ tiêt
-Vẽ hình- vẽ màu
- Quan saùt


- Lắng nghe và theo dõi GV
minh hoạ trên bảng.


- Nhắc lại các bước vẽ qua


tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gợi ý thêm các em yếu kém.
<b>*Hđ4: (6`)</b>


<b>Củng cố: GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét.</b>
+ Bố cục


+ Hình dáng
+ Hoạ tiết
+ Màu sắc…


GV nhận xét và xếp loại.
<b>H</b>


<b> ướng dẫn về nhà : </b>


<b>a) BVH: - Nắm kĩ nội dung cách tạo dáng và trang trí lọ hoa.</b>
- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà.


<b>b) BSH: Xem trước bài 6 vẽ theo mẫu: LỌ HOA VAØ QUẢ (vẽ hình)</b>
- Mỗi tổ chuẩn bị một lọ hoa và một quả hình cầu.


- Tham khảo hình minh hoạ lọ hoa và quả.
NS: 12/9/08 <sub>Tieát</sub> 6 Baøi 6 : Vẽ theo mẫu


ND: 15/9/08 LỌ HOA VÀ QUẢ (vẽ hình)





<b>I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:</b>
1. Kiến thức:


- HS nắm được hình dáng đặc điểm, cấu trúc chung của lọ hoa và quả.
- HS nắm được cách bố cục, dựng hình, vẽ hình.


- HS nắm đựơc cách so sánh tỉ lệ giữa 2 mẫu vật.
2. Kỹ năng


- HS vẽ được hình gần giống mẫu.


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, sắp xếp bố cục, vẽ hình.
3. Thái độ


- GD HS biết trân trọng và bảo quản cái đẹp.
<b>II.Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Tranh minh hoạ các bước vẽ.


- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh: - Mẫu vẽ đã chuẩn bị.


- Vở vẽ, giấy vẽ, màu…


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2.Kiểm tra:


* Baøi cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh.


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3.Bài mới :


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


7` <b>I. Quan sát, nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5`


22`


- Cấu trúc
- Bố cục
- Tỉ lệ
- Vị trí
- Màu sắc


<b>II. Cách vẽ</b>
- Quan sát mẫu vẽ
- Ước lượng tỉ lệ, phác
khung hình chung.
- Tìm bố cục KHC.


- Ước lượng tỉ lệ, phác
khung hình riêng của
từng vật mẫu.


- Vẽ phác hình
- Chỉnh hình.


<b>III. Thưc hành</b>


Vẽ lọ hoa và quả - Vẽ
hình


quả có hình dáng khác nhau để
nhận thấy sự đa dạng và phong phú
của chúng.


<i><b>- Cho HS xem mẫu.</b></i>


<i><b>+ Lọ hoa có dạng hình gì?</b></i>
<i><b>+ Qủa có dạng hình gì?</b></i>
<i><b>+ Lọ hoa gồm có mấy phaàn?</b></i>


- GV củng cố lại và gọi 1- 2 em lên
sắp xếp bố cục lọ hoa và quả.
<i><b>+ Bố cục mẫu đã phù hợp chưa?</b></i>
<i><b>+ Quả đặt gần lọ hoa và che khuất</b></i>
<i><b>một phần nhỏ của lọ hoa tạo được</b></i>
<i><b>một bố cục như thế nào?</b></i>


- GV cũng cố nhận xét lại…



<i><b>+ Em có nhận xét gì về tỉ lệ các</b></i>
<i><b>mẫu vật?</b></i>


<i><b>+ Lọ và quả vật nào gần em nhất?</b></i>
<i><b>+ Màu săc các mẫu vật như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>+ Lọ được làm bằng chất liệu gì?</b></i>
<i><b>+ Lọ được dùng để làm gì?</b></i>




GV cũng cố lại… và sang II.
<b>*Hđ2:</b>


<i><b>+ Nêu các bước của bài vẽ theo</b></i>
<i><b>mẫu?</b></i>


- Hướng dẫn trực tiếp lên bảng.
- GV nêu yêu cầu bài là chỉ vẽ
hình.


- GV treo tranh gợi ý các bước vẽ
và gọi 1-2 HS nhắc lại các bước
vẽ.


- Cho HS xem tranh của HS năm
trước để rút kinh nghiệm cho bài
vẽ của mình.



* Hđ3:


- GV nêu yêu cầu bài là chỉ vẽ
hình.


- Cho HS làm bài và GV bao quát
lớp.


- Gợi ý thêm cách dựng hình cho
những em yếu kém.




và quả


- Quan sát mẫu và trả
lời câu hỏi


- Hình trụ
- Hình tròn


- Lọ hoa gồm có 3 phần
- Lắng nghe và tham gia
xếp mẫu


- Trả lời câu hỏi theo
cảm nhận riêng


- Laéng nghe



- Quan sát mẫu và trả
lời câu hỏi theo cảm
nhận riêng


- Nêu lại các bước vẽ
- Quan sát GV hướng
dẫn minh hoạ


- Nhắc lại các bước vẽ
theo tranh


- HS nhận xét.


- HS làm bài.


<b>* Hđ4: (6`)</b>
<b> Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Đường nét


- GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
<b>Hướng dẫn về nhà : </b>


<b>a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ. </b>
<b> - Tham khảo các bài vẽ tĩnh vật</b>


<b>b) BSH: Xem trước bài 7: LỌ HOA VAØ QUẢ(vẽ màu)</b>


- Chuẩn bị mẫu, DCHTõ cho bài học sau.


- Tham khảo các bài vẽ tĩnh vật màu (lọ hoa và quả)


NS: 20/9/08 Tiết 7 Bài 7: Vẽ theo mẫu


ND: 22/9/08

LỌ HOA VÀ QUẢ

(Vẽ màu)


<b> I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:</b>
1. Kiến thức:


- HS phân biệt được màu sắc của lọ hoa và quả.
- HS phân biệt được các độ đậm nhạt trên mẫu.
2. Kỹ năng:


- HS vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.


3. Thái đ ộ:


- GD HS biết trân trọng và bảo quản các sản phẩm do mình làm ra.
<b>II.Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Mẫu vẽ.


- Một số tranh tĩnh vật màu của họa sĩ.
- Tranh minh hoạ các bước vẽ màu.


- Bài vẽ của HS năm trước.


b) Hoïc sinh:


- Mẫu vẽ đã chuẩn bị.
- Vở vẽ, giấy vẽ, màu…


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2.Kiểm tra:


* Baøi cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh ( 3 HS)


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ của học sinh


3.Bài mới : Tiết trước các em đã vẽ hình lọ hoa và quả. Để bài vẽ lọ hoa và quả thêm đẹp và sinh động
<i>hơn. Hôm nay thầy và trị chúng ta cùng tìm hiểu bài học.</i>


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


<b> 7`</b> <b>I. Quan sát, nhận xét:</b> <b>*Hđ1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5`</b>


<b>22`</b>



(SGK)


<b>II. Cách vẽ</b>


- Quan sát và xác định
chiều ánh sáng.


- Vẽ phác các mảng
sáng tối lớn theo cấu
trúc vật mẫu.


- Lên tổng thể các
mảng màu.


- Điều chỉnh màu sắc
cho gần giống mẫu.


<b>III. Thưc hành</b>


Vẽ lọ hoa và quả bằng
các loại màu sẵn có.


- GV đặt mẫu như tiết vẽ hình
và hướng dẫn HS quan sát nhận
xét:


<i><b>+ Lọ hoa có màu gì?</b></i>
<i><b>+ Quả có màu gì?</b></i>


<i><b>+ Ánh sáng chiếu từ phía nào</b></i>


<i><b>vào vật mẫu?</b></i>


<i><b>+ Độ đậm nhất và sáng nhất ở</b></i>
<i><b>vị trí nào?</b></i>


<i><b>+ Màu sắc các đồ vật đặt cạnh</b></i>
<i><b>nhau có ảnh hưởng qua lại với</b></i>
<i><b>nhau khơng?Vì sao?</b></i>


- GV củng cố lại.
<b>*Hđ2:</b>


<i><b>- Em hãy trình bày cách vẽ màu</b></i>
<i><b>lọ hoa và quả?</b></i>


<i><b>- GV treo tranh minh họa cách</b></i>
vẽ màu cho HS quan sát.
- Hướng HS điều chỉnh lại hình
và xác định nguồn ánh sáng.
- Vẽ phác các mảng sáng tối lớn
trước.


- Vẽ các mảng đậm nhạt bằng
màu sao cho gần giống với mẫu.
- Vẽ màu nền cho bài vẽ có
khơng gian xa gần, chú ý sự
tương quan qua lại của màu sắc
giữa các màu.


- Cho HS xem tranh của họa sĩ


và HS năm trước để rút kinh
nghiệm cho bài vẽ của mình.
* Hđ3:


- Cho HS laøm baøi.


- GV bao quát lớp. Gợi ý thêm
cách chia mảng sáng tối, cách
lên đậm nhạt bằng màu.


câu hỏi.
- Màu nâu
- Màu vàng
- Cửa lớn.


- Trả lời câu hỏi theo cảm
nhận riêng.


- Có ảnh hưởng qua lại với
nhau.


- Lắng nghe.


-Trình bày cách vẽ màu.
- Quan sát GV hướng dẫn
minh hoạ


- Laéng nghe


- Xem tranh rút kinh


nghiệm cho bài vẽ của
mình.


- HS làm bài.


<b>* Hđ4: (6`)</b>
<b>Củng cố:</b>


o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá:
+ Bố cục


+ Màu sắc
+ Độ đậm nhạt


o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
<b> Hướng dẫn về nhà : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b) BSH: Xem trước nôi dung bài 8: </b>


<b> MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226- 1400)</b>
- Soạn các câu hỏi trang 99 sách giáo khoa.


- Đọc, tham khảo các bài viết liên quan đến bài.


NS: 27 /10/07 Tiết 8 Bài 8: Thường thức mỹ thuật


MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUAÄT



THỜI TRẦN ( 1226- 1400)




<b>I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:</b>


1. Kiến thức: - Củng cố & cung cấp thêm cho h/s một số kiến thức về MT thời Trần .
2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, tổng hợp của HS .


3. Thái độ: - HS biết yêu quí và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.


- Biết trân trọng & giới thiệu sản phẩm văn hoá của dân tộc đến với bạn bè quốc tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:


a) Giáo viên: - Tranh ảnh,tài liệu về MT nhà Trần.
b) Học sinh: - SGK , vở ghi, vở soạn.


2. Phương pháp dạy học: Thuyết trình – Vấn đáp – Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề.
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra:


* Bài cũ:- Kiểm tra bài vẽ Lọ hoa và quả- vẽ màu (3hs).
* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra vở soạn (4hs)


3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp vào bài
4. Các hoạt động dạy- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


13` <b>I.Kiến trúc</b>



1. Tháp Bình Sơn (Vónh
Phúc)


- Là cơng trình KT bằng
đất nung khá lớn.


- Tháp có mặt bằng
vuông, càng lên cao càng
nhỏ.


- Kó thuật khéo léo, chạm
khắc công phu.


2. Khu lăng mộ An Sinh


<b>*Hđ1:</b>


- GV đặt 1 số câu hỏi:
+ Tháp Bình Sơn là một
<i><b>công trình kiến trúc như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>+ Em hãy nêu hình dáng,</b></i>
<i><b>cấu trúc của tháp?</b></i>


<i><b>+ Cách trang tri của tháp</b></i>
<i><b>ntn? </b><b>Chất liệu dùng để xây</b></i>
<i><b>dựng Tháp là gì?</b></i>



- GV củng cố :


<i><b>- Khu lăng mộ này được xây </b></i>


-Chú ý lắng nghe.


- Cơng trình KT khá lớn
(chùa Vĩnh Khánh).Tháp
có 11 tầng, cao hơn 15m.
+ Có mặt bằng vng,
càng lên cao càng nhỏ.
+ Đựơc trang trí bằng hoa
văn. Đất nung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

20`


(Quaûng Ninh)


- Khu mộ lớn của vua
Trần.


- Được xây dựng ở chân
núi và hướng về khu đền
An Sinh.


<b>II. Điêu khắc:</b>


<i> 1. Tượng Hổ ở lăng Trần</i>
Thủ Độ(Thái Bình)



- Tượng Hổ được tạo khối
đơn giản,dứt khốt,có
chọn lọc.Điều đó cho thấy
các nghệ nhân xưa đã lột
tả được tính cách,vẻ
đường bệ,lẫm liệt của thái
sư Trần Thủ Độ.


2. Chạm khắc gỗ ở chùa
Thái Lạc (Hưng Yên)
- NT chạm khắc VN đã
đạt tới đỉnh cao NT về bố
cục & cách diễn tả. Tuy
được sắp xếp đăng đối
nhưng không đơn điệu,các
lỗ đục với độ nơng sâu
khác nhau tạo cho khối có
độ trịn mịn,khơng gian hư
ảo.


<i><b>dựng ở đâu?Được dùng để </b></i>
<i><b>làm gì? </b></i>


<i><b>- Lối bố cục của khu lăng </b></i>
<i><b>mộ? Cách TT tại khu lăng </b></i>
<i><b>mộ này?</b></i>


<i><b>- Ngồi khu lăng,triều đình </b></i>
<i><b>cịn cho xây thêm những </b></i>
<i><b>cơng trình nào khác?</b></i>


<b>*Hđ2:</b>


- GV chia lớp thành 2 nhóm
thảo luận trong thời gian 5`
về nội dung sau:


<i>*Nhóm 1: </i>


<i><b>- Trần Thủ Độ là ai? Ơng có </b></i>
<i><b>vai trị gì đối với vương triều </b></i>
<i><b>Trần?</b></i>


<i><b>- Khu lăng mộ Trần thủ Độ </b></i>
<i><b>được xây dựng ở đâu ?năm </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>- Tượng Hổ có kích thước </b></i>
<i><b>bao nhiêu?hình khối & </b></i>
<i><b>đường nét ntn? </b></i>


<i><b>- Tượng Hổ đã được nghệ </b></i>
<i><b>nhân xưa diễn tả ntn?</b></i>
<i>*Nhóm 2:</i>


<i><b>- Nội dung bức chạm khắc ở </b></i>
<i><b>chùa Thái Lạc là gì?</b></i>


<i><b>- Bố cục của bức chạm </b></i>
<i><b>khắc?Hình vẽ được sắp xếp </b></i>
<i><b>ntn?</b></i>



<i><b>- Cách tạo khối của các hình</b></i>
<i><b>tượng?</b></i>


<i><b>- Chất liệu để chạm khắc?</b></i>
<i><b>- Khơng gian xung quanh </b></i>
<i><b>được diễn tả ntn ?</b></i>


- GV gọi từng nhóm lên trả
lời phần thảo luận


- Các nhóm khác chất vấn &
bổ sung ý kiến


- GV nhấn mạnh:


- Tịa điện, miếu lớn làm
chổ để nhà vua và hồng
tộc tế lễ hằng năm.


- Thảo luận theo nhóm và
cử đại diện lên trả lời câu
hỏi:


<i>+Nhoùm 1: </i>


- Là Thái sư một trong
những người có cơng sáng
lập nên vương triều.



-Dài 1m43, cao 0m,75,
rộng 0m,64


<i>+Nhóm 2:</i>


- Chất liệu chủ yếu là gỗ
- Khơng gian được diễn tả
bằng những hoa văn dày
đặc.


- Chú ý lắng nghe.


*Hñ4: (5`)


<b> Củng cố: - GV đưa ra một số câu hỏi dạng trắc nghiệm:</b>
<b>1. Tháp Bình Sơn được làm bằng chất liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Khu lăng mộ An Sinh được xây dựng ở</b>


a. Trên núi b. Chân núi (Đ) c. Dưới núi d. Xa núi


3. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ diễn tả được vẻ oai phong lẫm liệt của vị chúa sơn lâm
a. Đúng (Đ) b. Sai


4. Nội dung các bức chạm khắc gỗ là


a. Cảnh dâng hoa, tấu nhạc (Đ)
b. Vui chơi , giải trí


c. Lễ hội


d. Trò chơi dân gian


<b> Hướng dẫn về nha ø: (2`)</b>


<b> a) BVH: - Nắm kó nội dung bài.</b>


- Tìm,tham khảo các bài viết tranh ảnh liên quan đến bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

NS: 05/10/08 Tiết 9 Bài 9: Vẽ trang trí


TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT


<b> I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:</b>
1. Kiến thức:


- HS biết cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau.
- HS biết cách sắp xếp bố cục và chọn lựa màu cho bài vẽ.


2. Kỹ năng


- HS trang trí được đồ vật có dạng hình chữ nhật
- Rèn luyện khả năng tìm bố cục, tìm màu.
3. Thái độ


- HS yêu thích việc trang trí đồ vật.
<b>II.Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:



- Đề và đáp án kiểm tra.
- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:


- Giaáy A4, bút chì, màu…


2. Phương pháp dạy học: Luyện tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra:


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Bài mới : Kiểm tra 1 tiết


4. Các hoạt động day- học:


NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM


Đề: Em hãy trang trí một đồ vật có dạng
hình chữ nhật. Vẽ màu theo ý thích.
- Kích thước: 12cmx 18cm


- Chất liệu : màu nước, bút dạ, màu
sáp…


<i><b>1. Đặc điểm: Thể hiện rõ nội dung bài vẽ </b></i>
trang trí.


<i><b>2. Bố cục: Bài vẽ thể hiện được các cách sắp </b></i>


xếp(bố cục) trong trang trí: Nhắc lại, xen kẽ,
đối xứng.


<i><b>3. Họa tiết: Thể hiện được các họa tiết hoa lá,</b></i>
các con vật,…đẹp


2 điểm
3 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>4. Màu sắc: Màu sắc hài hòa và thuận mắt, </b></i>


bài vẽ kín màu, rõ mảng chính mảng phụ. 2 điểm


<b>* Củng cố:</b>


- GV: thu bài học sinh. Nhận xét giờ kiểm tra
<b>* Hướng dẫn về nhà:</b>


- Xem trước nội dung bài 10: ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.


- Chuẩn bị DCHT đầy đủ.


NS: 10/10/08 Tieát 10 Bài 10: Vẽ tranh


ND:15/10/08

ĐỀ TAØI CUỘC SỐNG QUANH EM



<b>I. Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:



- HS tập quan sát thiên nhiên & các hoạt động thường ngày của con người.
- HS nắm được phương pháp phóng tranh, ảnh.


2.Kó năng:


- HS tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh.
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.


3.Thái độ:


- HS có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:


a) Giáo viên: - Một số tranh, ảnh của hoạ sĩ trong nước và nước ngồi, HS năm trước.
- Bài báo, tạp chí, hình ảnh giới thiệu về cuộc sống.


- Hình gợi ý cách phóng tranh,ảnh.
b) Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh chụp .


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ ,….


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp- Gợi mơ û- Luyện tập
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra:


* Baøi cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết.



* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra tranh, ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập.


3. Bài mới: GV đọc một bài báo về “Cuộc sống, đất nước, con người” Dòng chảy âm nhạc - Heritage(tạp chí
<i>hàng khơng).Cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều điều thú vị từ thiên nhiên, có nhiều hoạt động phong </i>
<i>phú của con người, sự sáng tạo bất ngờ khiến cuộc sống trở nên thật thú vị và thầy và trò chúng ta cùng đi tìm </i>
<i>hiểu về đề tài thú vị này. </i>


4. Các hoạt động dạy- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


6` <b>I. Tìm và chọn nội</b>
<b>dung đề tài</b>


(SGK)


<b>*Hñ1: </b>


- GV cho HS xem 1 vài tác phẩm
của 1 số hoạ sĩ trong nước và
nước ngoài.


- Giới thiệu thêm 1 số tác phẩm


- HS quan sát thấy được vẻ
đẹp và sự phong phú thiên
nhiên, con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

7`



22`


<b>II. Cách vẽ</b>
+Tìm và chọn nội
dung đề tài.
+ Tìm bố cục.
+ Tìm hình ảnh tiêu
biểu.


+ Vẽ phác hình.
+ Chỉnh hình- vẽ chi
tiết.


+ Vẽ màu.


<b>III. Thực hành</b>


thể hiện các hoạt động khác :đề
tài gia đình, nhà trường, hoạt
động xã hội…


<i><b>- Em hãy kể tên 1 vài tác phẩm </b></i>
<i><b>của các hoạ sĩ về đề tài này mà </b></i>
<i><b>em biết?</b></i>


<i><b>- Cảm nhận cuả em về vẻ đẹp </b></i>
<i><b>của đề tài mà em lựa chọn?</b></i>
- GV củng cố: Trong mỗi tác
phẩm thông qua cảm xúc và nhận


thức, người vẽ thể hiện tình cảm
của mình gửi gắm qua mỗi tác
phẩm.


<b>*Hñ2: </b>


<b> - Em hãy nhắc lại các bước tiến </b>
<i><b>hành bài vẽ tranh?</b></i>


- GV hướng dẫn trực tiếp trên
bảng giúp HS hiểu rõ hơn
<i><b>- Đề tài cuộc sống xung quanh </b></i>
<i><b>em thì hình ảnh nào là chủ đạo?</b></i>
- Bố cục một bài vẽ như thế nào
<i><b>được gọi là đẹp?</b></i>


<i><b>- Màu sắc thường thấy trong </b></i>
<i><b>tranh đề tài như thế nào?</b></i>
- GV nhấn mạnh :


+ Nên phân biệt rõ từng nội dung
chủ đề.


+ Bố cục chặt chẽ,hình ảnh được
chắt lọc,thể hiện được nội dung
chủ đề mà mình đã chọn.


+ Áp dụng luật xa gần để tạo cho
bài vẽ có khơng gian (có sáng
tối,xa gần..),giúp nổi bật hình


tượng chính.


+ Màu sắc cũng thay đổi cho phù
hợp với từng chủ đề cụ thể


<b>*Hđ3: </b>


- GV cho HS làm bài.


- GV hướng dẫn từng HS tìm từng
chủ đề cụ thể


- Vẻ đẹp thể hiện qua hoạt
động con người, màu sắc,…
- Chú ý lắng nghe.


+Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Tìm bố cục.


+ Tìm hình ảnh tiêu biểu.
+ Vẽ phác hình.


+ Chỉnh hình- vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu.


- Quan sát.
- Con người


- Bố cục hài hòa, thuận mắt
và thể hiện được mảng chính


mảng phụ.


- Màu sắc hài hòa,rực rỡ hoặc
êm dịu, thống nhất, thuận
mắt, thể hiện được mảng
chính mảng phụ.


- Chú ý lắng nghe.


- HS laøm baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Cần lược bỏ những chi tiết
không cần thiết giúp bài vẽ nhẹ
nhàng hơn ,tránh đơn điệu khi cứ
lặp đi lặp lại những hình ảnh
quen thuộc…


+Khơng nhất thiết phải giống như
bên ngồi.Ta có thể thêm hoặc
bớt, bức tranh sẽ sinh động hơn
(về màu sắc,hình ảnh…)


<b>*Hđ4: (5`)</b>


<b> Củng cố: GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét- đánh giá về:</b>
- Nội dung


- Bố cục
- Hình ảnh
<b> Hướng dẫn về nha ø: </b>



<b> </b> <b>a) BVH: - Nắm kĩ nội dung cách vẽ.</b>
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.


<b>b) BSH: Xem trước nội dung bài 11: LỌ HOA VAØ QUẢ (vẽ bằng bút chì đen)</b>
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

NS: 18/10/08 <sub>Tieát</sub> 11 Baøi 11 : V

theo mẫu



LỌ HOA VÀ QUẢ


(Vẽ bằng bút chì đen)
<b>I Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ.
2.Kỹ năng


- HS vẽ được hình gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, sắp xếp bố cục, vẽ hình.
3.Thái độ


- HS nhận thức được vẻ đẹp của bài vẽ qua cách bố cục và diễn tả.
- GD HS ý thức bảo vệ và bảo quản các đồ vật.


<b>II.Chuaån bò</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:



- Một số lọ hoa và quả có hình đơn giản.
- Tranh minh hoạ các bước vẽ.


- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:


- Mẫu vẽ đã chuẩn bị.
- Vở vẽ, giấy vẽ, màu…


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ đề tài Cuộc sống quanh em ( 4HS)
* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


6` <b>I. Quan sát, nhận xét:</b>


(SGK) <b>*Hđ1: </b>- GV giới thiệu tranh vẽ lọ hoa và
quả, sách,…


<i><b>+ Trong tranh vẽ những đồ vật</b></i>


<i><b>nào?</b></i>


<i><b>+ Thuộc thể loại tranh gì?</b></i>


- GV củng cố – bổ sung: Tranh tónh


- Quan sát


- Vẽ hình lọ hoa và quả,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

6`


23`


<b>II. Cách vẽ</b>
- Quan sát


- Ước lượng tỉ lệ, phác
khung hình chung.
- Tìm bố cục.


- Ước lượng tỉ lệ, phác
khung hình riêng của
từng vật.


- Phác hình bằng các
nét thẳng


- Chỉnh hình.


- Vẽ đậm nhạt


<b>III. Thưc hành</b>
Vẽ lọ hoa và quả.
(Vẽ bằng bút chì đen)


vật vẽ những vật ở dạng tĩnh như:
chai, lọ, ấm, chén,…


- GV cho HS bày mẫu:


<i><b>+ Em có nhận xét gì về cách bày</b></i>
<i><b>mẫu?</b></i>


- GV nhận xét (xếp lại mẫu).
+ Em có nhận xét gì về mẫu
<i><b>vẽ( hình dáng, tỉ lệ, vị trí)?</b></i>


<i><b>+ Ánh sáng chiếu từ đâu vào vật</b></i>
<i><b>mẫu? </b></i>


<i><b>+ Độ đậm nhạt trên mẫu như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- GV cũng cố lại… và sang II.
<b>*Hđ2</b>


<i><b>+ Nêu các bước của bài vẽ theo</b></i>
<i><b>mẫu?</b></i>



- Hướng dẫn trực tiếp lên bảng.
- GV nêu yêu cầu bài là chỉ vẽ
hình.


- GV treo tranh gợi ý các bước vẽ
và gọi 1-2 HS nhắc lại các bước
vẽ.


* Hñ3:


- GV cho HS làm bài và GV bao
quát lớp.


- Gợi ý HS về cách dựng hình, bố
cục, ước lượng tỉ lệ,….




- Bày mẫu. Quan sát
cách bày mẫu và trả lời
câu hỏi.


- Lọ hoa có dạng hình
trụ, quả có dạng hình
cầu,…


+ Ánh sáng chiếu từ cửa
sổ.


- Laéng nghe



- Nêu lại các bước vẽ
- Quan sát GV hướng
dẫn minh hoạ


- Nhắc lại các bước vẽ
theo tranh


- HS làm bài.


* Hđ4: (5`)
<b> Củng cố:</b>


o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá:
+ Bố cục


+ Hình vẽ
+ Tỉ lệ


o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
<b> Hướng dẫn về nhà : </b>


<b>c) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chuẩn bị mẫu, DCHTõ cho bài học sau.


NS: 21/10/08 Tieát 11 Bài 12: Vẽ theo mẫu


LỌ HOA VÀ QUẢ




<b> (Vẽ màu)</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- HS phân biệt được màu sắc của lọ hoa và quả.
- HS phân biệt được các độ đậm nhạt trên mẫu.
2. Kỹ năng


- HS vẽ được lọ và quả bằng màu có độ đậm nhạt gần giống mẫu.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.


3. Thái độ


- HS nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật,từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Một số lọ hoa và quả màu sắc khác nhau.
- Một số tranh tĩnh vật màu của họa sĩ.
- Tranh minh hoạ các bước vẽ màu.
- Bài vẽ của HS năm trước.


b) Hoïc sinh:


- Mẫu vẽ đã chuẩn bị.
- Vở vẽ hoặc giấy vẽ, màu…



2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ của học sinh ( 3 HS)


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


7` <b>I. Quan sát, nhận xét: </b>


(SGK) <b>*Hđ1: </b>- GV cho HS xem tranh của một
số hoạ sĩ và đặt câu hỏi:


<i><b>+ Màu nào được sử dụng trong </b></i>
<i><b>tranh nhiều nhất?</b></i>


<i><b>+ Em </b><b>có </b><b>nh</b><b>ận xét gì về </b><b>không </b></i>


<i><b>gian của tranh?</b></i>


- GV đặt mẫu như tiết vẽ hình và


- Quan sát tranh và trả lời


câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5`


22`


<b>II. Cách vẽ</b>


- Quan sát và điều chỉnh
hình vẽ.


- Xác định chiều ánh
sáng.


- Vẽ phác các mảng
đậm nhạt theo cấu trúc
vật mẫu.


- Lên tổng thể các mảng
màu.


- Điều chỉnh màu sắc
cho gần giống mẫu.


<b>III. Thưc hành</b>


Vẽ lọ hoa và quả-vẽ
màu


hướng dẫn HS quan sát nhận xét:


<i><b>+ Em có nhận xét gì về màu sắc</b></i>
<i><b>của lọ hoa và quả?</b></i>


<i><b>+ Ánh sáng chiếu từ phía nào</b></i>
<i><b>vào vật mẫu?</b></i>


<i><b>+ Độ đậm nhất và sáng nhất ở vị</b></i>
<i><b>trí nào?</b></i>


<i><b>+ Màu sắc các đồ vật đặt cạnh</b></i>
<i><b>nhau có ảnh hưởng qua lại với</b></i>
<i><b>nhau khơng?Vì sao?</b></i>


- GV củng cố lại.
<b>*Hđ2:</b>


<i><b>- Em hãy trình bày cách vẽ màu</b></i>
<i><b>lọ hoa và quả?</b></i>


<i><b>- GV treo tranh minh họa cách vẽ</b></i>
màu cho HS quan sát. Kết luận.
- Vẽ phác các mảng sáng tối lớn
trước.


- Vẽ các mảng đậm nhạt bằng
màu sao cho gần giống với mẫu.
- Vẽ màu nền cho bài vẽ có
khơng gian xa gần, chú ý sự
tương quan qua lại của màu sắc
giữa các màu.



- Cho HS xem tranh của họa sĩ và
HS năm trước để rút kinh nghiệm
cho bài vẽ của mình.


* Hđ3:


- Cho HS làm baøi.


- GV bao quát lớp. Gợi ý HS cách
chia mảng sáng tối, cách vẽ màu.


câu hỏi


+ Lọ: màu vàng cam
+ Hoa: màu trắng, vàng,..
+ Quả: màu xanh lục, cam
- Cửa sổ.


- Trả lời câu hỏi theo cảm
nhận riêng


- Lắng nghe.


-Trình bày cách vẽ màu.
- Quan sát - Lắng nghe
GV hướng dẫn minh hoạ


- Xem tranh ruùt kinh


nghiệm cho bài vẽ của
mình.


- HS làm bài.


- Chú ý lắng nghe- điều
chỉnh bài vẽ.


<b>* Hđ4: (6`)</b>
<b>Củng cố:</b>


o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá:
+ Bố cục


+ Maøu saéc


o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
<b> Hướng dẫn về nhà : </b>


<b>a) BVH: - Nắm kó nội dung cách vẽ màu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

NS: 25/10/08 Tieát 12 Bài 13: Vẽ trang trí


CHỮ TRANG TRÍ



<b> </b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:



- HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét
thanh nét đậm).


2. Kỹ năng


- HS biết sửû dụng các kiểu chữ để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản…
3. Thái độ: HS biết tạo ra các dáng chữ cái đẹp dùng để trang trí.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Một số bộ mẫu chữ trang trí.


- Một số từ, câu văn được trình bày theo kiểu trang trí khác nhau.
b) Học sinh:


- SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ…


- Sưu tầm các mẫu chữ trang trí trên sách báo, sản phẩm…
2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2.Kiểm tra:


* Baøi cũ: Em hãy trình bày cách vẽ màu lọ hoa và quả ?
Kiểm tra bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh.



* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


3.Bài mới : Trên các sản phẩm hàng hóa hoặc ở bất kì một sản phẩm nào đếu xuất hiện yếu tố thẩm mỹ.
<i>Chính nó sẽ quyết định sự thành bại của sản phẩm đó. Chữ trang trí là yếu tố khơng thể thiếu và chính nó sẽ là</i>
<i>đẹp hơn cho sản phẩm và giới thiệu tên sản phẩm đó. Để các em biết được các loại chữ trang trí nào và cách vẽ</i>
<i>các chữ trang trí như thế nào? Hơm nay ta qua bài 13: Chữ trang trí</i>


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


7` <b>I. Quan saùt, nhận xét: </b>
(SGK)


- Trên cơ sở hình dáng
gốc của các chữ, ta có
thể kéo dài hay rút ngắn
các nét chữ.


- Thêm hoặc bớt các chi
tiết phụ.


- Sửa lại hình dáng chữ
nhưng vẫn giữ được hình
dáng đặc trưng của
chúng.


<b>*Hđ1: </b>


- GV giới thiệu các bộ mẫu chữ


trang trí, các phẩm được trang
trí…


<i><b>+ Hình dáng các con chữ như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<i><b>+ Có những cách trình bày nào?</b></i>
<i><b>+ Ngồi ra cịn có cách cách</b></i>
<i><b>điệu nào khác?</b></i>


- GV bổ sung: Tuy các con chữ
được thay đổi hình dáng, nét,
các chi tiết như người xem vẫn


- Quan saùt


- Dáng các con chữ cao
thấp, rộng hẹp khác nhau…
- Một số kiểu chữ hình
thành từ các bút các nét
bút khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

5`


22`


- Các con chữ trang trí
một bộ phận chữ được
cách điệu theo một
phong cách nhất qn.



<b>II. Cách tạo chữ trang</b>
<b>trí: (SGK)</b>


<b>III. Thưc hành</b>


Em hãy trang trí một
dịng chữ với nội dung
tự chọn.


dễ dàng nhận ra chúng.


- Ghép các hình dáng tạo thành
mẫu chữ.


- GV giới thiệu một số mẫu chữ
trang trí trong SGK. Cho HS
nhận xét.


<b>*Hđ2: </b>


- GV đưa ra hình minh họa cách
tạo chữ trang trí.


<i><b>+Em hãy nêu cách tạo chữ</b></i>
<i><b>trang trí ?</b></i>


- Trước tiên vẽ dáng chữ như
theo mẫu.



- Trên cơ sở dáng chữ đó vẽ
phác các kiểu dáng khác nhau
bằng các nét thêm bớt, và chi
tiết hoặc lồng ghép thêm các
hình ảnh theo ý định riêng.


<b>*Hđ3: </b>


- GV cho HS laøm baøi.


- GV bao quát lớp gợi ý và
khuyến khích cho HS làm bài.


- HS quan sát chữ trang
trang trí trong SGK và trả
lời theo hợi ý của GV.


- Chọn kiểu chữ


- Tùy theo các đồ vật
trang trí (báo tường, sổ
tay, bưu thiếp), số chữ , số
dòng. Dòng chữ có thể
thẳng đứng, cong…


- Có thể kết hợp dịng chữ
với cac hình vẽ cho sinh
động và hấp dẫn.


- Phác thảo bằng bút chì


cho hình dáng, vị trí, nét
các con chữ,…, vẽ màu.
- HS làm bài


- Lắng nghe những gợi ý
của GV và điều chỉnh bài
vẽ.


<b>*Hđ4: </b>
<b>Củng cố:</b>


o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá:
+ Bố cục các con chữ


+ Hình dáng các con chữ


o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
<b> Hướng dẫn về nhà : </b>


<b>a)BVH: - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ chữ trang trí.</b>
- Nắm kĩ nội dung cách tạo chữ trang trí


<b>b)BSH: Đọc kĩ nội dung bài 14: MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐÉN NĂM 1954</b>
- Soạn bài theo các câu hỏi trang 113 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

NS: 1/11/08 Tiết 13 Bài 14 : Thường thức mĩ thuật


MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954



<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: HS nắm được sơ lược về các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến
năm 1954.


2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp; củng cố thêm được một số kiến thức lịch sử.


3. Thái độ: HS có nhận thức đúng đắn & yêu quý thêm các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến
tranh.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:


a) Giáo viên: - Tranh, ảnh, bài viết có liên quan .


- Bài vẽ của HS năm trước.


b) Hoïc sinh:


- SGK, vở ghi, bút.


- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết có liên quan ở sách, báo.


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở- Thảo luận nhóm
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ: Em hãy trình bày cách tạo chữ trang trí ?


Kiểm tra bài vẽ chữ trang trí của học sinh.(4HS)


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra vở soạn


3.Bài mới: Đất nước ta trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh chống quân xâm lược. Cuộc chiến ấy vẫn diến
<i>ra hàng ngày, hàng giờ đối với bọn đế quốc và phong kiến. Nhưng với tinh thần yêu nước và nghị lực của </i>
<i>con người Việt Nam đã không ngừng đấu tranh chống lại chính sách cai trị tàn bạo bằng nhiều hình thức </i>
<i>trong đó khơng thể khơng nhắc đến sự đóng góp của mĩ thuật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

T/G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG
4`


10`


<b>I. Vài nét về bối cảnh</b>
<b>xã hội</b>


(SGK)


<b>II. Một số hoạt động mĩ</b>
<b>thuật</b>


<b>1. Từ cuối thế kỉ XIX </b>
<b>đến 1930</b>


- Năm 1925 thành lập
trường mĩ thuật Đơng


<b>*Hđ1:</b>



<b> </b><i><b>+ Em hãy nêu vài nét về bối </b></i>
<i><b>cảnh xã hội từ cuối thế kỉ XIX </b></i>
<i><b>– năm 1954?</b></i>


<i><b>+ Các tác phẩm thời kì này </b></i>
<i><b>phản ánh những nội dung </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- GV củng cố: Việt Nam đầu tk
XIII có những biến động.
<b>*Hđ2:</b>


<i><b>+ Mĩ thuật Việt Nam từ cuối </b></i>
<i><b>thế kỉ XIX đến 1954 được chia </b></i>
<i><b>làm mấy giai đoạn?</b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm,
thảo luận các nội dung sau:
<i>+ Nhóm 1:</i>


- 1858 thực dân Pháp xâm
lược nước ta.


- Thực hiện nhiều chính
sách cai trị tàn bạo.
- Đảng lãnh đạo cách
mạng Việt Nam đi đến
thắng lợi.



- Được chia làm 3 giai
đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>*Hđ3: (6`)</b>


<b>Củng cố:</b> GV đặt một số câu hỏi dạng trắc nghiệm:


<b>1.</b><i><b>Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930 nghệ thuật Việt Nam chịu ảnh hưởng của dòng nghệ thuật</b></i>
a/ Trung Hoa và Mĩ


b/ Trung Quốc và Pháp(Đ)
c/ Nhật Bản và Pháp
d/ Trung Hoa và Hà Lan


<b>2.</b><i><b>Chất liệu mó thuật truyền thống của Việt Nam là gì?</b></i>


a/Sơn dầu b/ Màu nước c/ Sơn mài (Đ) d/ Màu bột
<i><b>3. Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa sĩ nào?</b></i>


a/ Syõ Ngọc


b/ Tô Ngọc Vân (Đ)
c/ Nguyễn Sáng
d/ Nguyễn Gia Trí,


<i><b>4. Người đi đầu của nền hội họa mới Việt Nam là họa sĩ nào?</b></i>
a/ Nguyễn Phan Chánh


b/ Toâ Ngọc Vân
c/ Lê Văn MiếnĐ)


d/ Nam Sơn


<b> Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>a) BVH: - Nắm kó nội dung bài.</b>


- Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến bài.


<b>b) BSH: - Xem trước nội dung bài 17 : TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG</b>
- Tham khảo một số bìa lịch treo tường.


- Sưu tầm một số hình ảnh đẹp về phong cảnh, hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> (Bài thi học kì I)</b>


ĐỀ TÀI TỰ CHỌN



<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo của HS.
- Ôn tập những kiến thức đã tiếp thu được của HS.


2. Kỹ năng - HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.
- Rèn luyện khả năng tìm bố cục,vẽ hình, vẽ màu.


3. Thái độ: - HS yêu con người, cảnh đẹp thiên nhiên quê hương đất nước.
- Có tinh thần tự giác, nghiêm túc trong thi cử.


<b>II.Chuẩn bị</b>



1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Đề và đáp án kiểm tra.
- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:


- Giấy A4, bút chì, màu…


2. Phương pháp dạy học: Trực quan - Luyện tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra:


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Bài mới : Kiểm tra học kì I


4. Các hoạt động day- học:


NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM


<i><b>Đề : Em hãy vẽ một bức tranh về đề </b></i>


tài học tập.Vẽ màu theo ý thích.


- Kích thước: 19cmx 22cm


- Chất liệu : màu nước, bút dạ, màu
sáp…



<i><b>1. Nội dung: Thể hiện rõ nội dung đề tài.</b></i>
<i><b>2. Bố cục: Bố cục hài hòa, thuận mắt và </b></i>
thể hiện được mảng chính mảng phụ.
<i><b>3. Hình ảnh: Hình ảnh chính làm rõ trọng </b></i>
tâm, hình ảnh phụ hỗ trợ cho hình chính. Hình
ảnh phải sinh động, hài hịa trong một tổng
thể khơng gian nhất định, không rời rạc,
không lặp lại.


<i><b>4. Màu sắc: Màu sắc hài hòa, thống nhất, </b></i>
thuận mắt, thể hiện được mảng chính mảng
phụ, bài vẽ kín màu. Thể hiện được nội dung
tranh.


2 điểm
3 điểm
3 điểm


2 điểm


<b>* Củng cố: - GV: thu bài học sinh. Nhận xét giờ kiểm tra</b>
<b>* Hướng dẫn về nhà:</b>


- Xem trước nội dung bài 17: TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG
- Sưu tầm bìa lịch treo tường, hình ảnh phong cảnh,


- Chuẩn bị DCHT như: 1 tờ lịch bloc, giấy A3, bút chì, tẩy,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ND:11/11/08

TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG


<b> </b>


<b> I. Muïc tieâu:</b>


1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí bìa lịch treo tường.


2. Kỹ năng: HS biết trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại lịch. Trang trí được bìa lịch và vẽ màu
(xé dán) để treo trong ngày tết.


3. Thái đ ộ: HS có ý thức làm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Một số bìa lịch treo tường.
- Một số ảnh mẫu bìa lịch.


- Hình minh họa các phác thảo bố cục.


b) Học sinh:- SGK, giấy vẽ A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, tranh ảnh.


- Tranh, ảnh phong cảnh, hoa (sưu tầm).


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ: - Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 MTVN phát triển như thế nào?


<i><b> - Từ năm 1930 đến năm 1945 MTVN phát triển như thế nào?</b></i>
HS trả lời- GV nhận xét-kết luận.


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


3.Bài mới : Xuất phát từ nhu cầu làm đẹp, nếp sống văn hóa phổ biến của nhân dân ta. Ngồi mục đích để
<i>biết thời gian, nó cịn để trang trí cho căn phòng đẹp hơn với các chất liệu khác nhau. Vậy nó ở đây được gọi là</i>
<i>gì?</i>


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


8` <b>I. Quan sát, nhận xeùt: </b>


(SGK) <b>*Hđ1: </b>- GV giới thiệu các mẫu chữ, các
hình ảnh về bìa lịch:


<i><b>+ Bìa lịch gồm có mấy phần?</b></i>
<i><b>+ Bìa lịch thường có những hình</b></i>
<i><b>dáng nào?</b></i>


<i><b>+ Cách sắp xếp vị trí của tranh</b></i>
<i><b>ảnh các dịng chữ trên bìa lịch</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<i><b>+ Bố cục nào hợp lí nhất? Vì</b></i>
<i><b>sao?</b></i>


<i><b>+ Em có nhận xét gì về màu sắc</b></i>


<i><b>của bìa lịch?</b></i>


<i><b>+ Chất liệu nào được dùng để</b></i>
<i><b>trang trí trên bìa lịch?</b></i>


- Quan sát.


- Gồm 3 phần: phần hình
ảnh, phần chữ, phần lịch
ghi ngày tháng.


- Hình chữ nhật, hình
êlíp…


- Màu sắc tươi sáng, rực rỡ
phù hợp với khơng khí đầu
xn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

6`


21`


<b>II. Cách trang trí</b>
- Chọn nội dung.


- Xác định khuôn khổ
bìa lịch.


- Vẽ phác bố cục, tìm vị
trí của chữ và hình ảnh.


- Vẽ phác hình -chỉnh
hình.


- Vẽ màu.


- Có thể dùng hình thức
cắt dán ảnh, họa tiết
trang trí,….kết hợp với
vẽ màu.


<b>III. Thưc hành</b>


Em hãy trang trí một bìa
lịch treo tường.


- GV bổ sung: Mỗi loại lịch có
một vẻ đẹp riêng, nó phụ thuộc
vào tính cách, sở thích của mỗi
người. Lịch là một sản phẩm cần
thiết trong cuộc sống.


+Ta có thể sử dụng các chất liệu
sẵn có để trang trí, gỗ, kính,tre,
nứa,cắt dán.


<b>*Hđ2: </b>


<i><b>+ Em hãy nhắc lại các bước</b></i>
<i><b>hồn thành một bài trang trí? </b></i>
- GV trực tiếp hướng dẫn trên


mẫu và vẽ thị sát trên bảng giúp
HS nhận thức tốt hơn.


- Cho HS xem bài trang trí bìa
lịch của HS năm trước để rút kinh
nghiệm cho bài vẽ của mình.
<b>*Hđ3: </b>


- GV cho HS làm bài.
- GV bao quát lớp gợi ý về:
+ Hình dáng


+ Bố cục: hình ảnh và chữ
+ Hình ảnh.


- Khuyến khích cho HS làm bài.


- Chú ý lắng nghe.


+Tìm hình dáng chung của
lịch.


+Sau khi có kiểu dáng rồi ta
đi tìm cách trang trí,hoạ tiết
cho phù hợp với kiểu dáng
bìa lịch mình vừa chọn.
+Chia mảng cho từng hoạ
tiết.


+Đưa hoạ tiết trang trí vào


các mảng đã chia sẵn.
+ Tìm màu sắc cho bìa
lịch và hoạ tiết.


- Xem bài vẽ rút kinh
nghiệm cho bài vẽ của
mình.


- HS làm bài.


- Lắng nghe những gợi ý
của GV và điều chỉnh bài
vẽ.


<b>*Hñ4: (5`)</b>
<b> Củng cố:</b>


o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá:
+ Hình dáng


+ Bố cục: hình ảnh và chữ
+ Hình ảnh.


o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
<b> Hướng dẫn về nhà : </b>


<b>a)BVH: - Nắm kĩ nội dung cách trang trí bìa lịch.</b>
-Tiếp tục hồn thành bài.


<b>b)BSH: TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG (tiếp theo)</b>


<b> - Tham khảo các bìa lịch treo tường. </b>


NS: 16/11/08 Tiết 14,15 Bài 17: Vẽ trang trí


ND:18/11/08

TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG (ti

<b>ế</b>

p theo)



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí bìa lịch treo tường.


2. Kỹ năng: HS biết trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại lịch. Trang trí được bìa lịch và vẽ màu
(xé dán) để treo trong ngày tết.


3. Thái đ ộ: HS có ý thức làm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Một số ảnh mẫu bìa lịch.


- Hình minh họa các phác thảo bố cục.


b) Học sinh:- SGK, giấy vẽ A3, bút chì, tẩy, màu vẽ, tranh ảnh.


- Tranh, ảnh phong cảnh, hoa (sưu tầm).


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ: Nh<i><b>ắc lại cách trang trí bìa lịch?</b></i>


* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


3.Bài mới : Xuất phát từ nhu cầu làm đẹp, nếp sống văn hóa phổ biến của nhân dân ta. Ngồi mục đích để
<i>biết thời gian, nó cịn để trang trí cho căn phịng đẹp hơn với các chất liệu khác nhau. Vậy nó ở đây được gọi là</i>
<i>gì?</i>


4. Các hoạt động day- học:


T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


32` <b>III. Thưc hành</b>


Em hãy trang trí một bìa
lịch treo tường.


<b>*Hñ3: </b>


- GV cho HS làm bài.
- GV bao quát lớp gợi ý về:
+ Hình dáng


+ Bố cục: hình ảnh và chữ
+ Hình ảnh.


- Khuyến khích cho HS làm bài.



- HS làm bài.


- Lắng nghe những gợi ý
của GV và điều chỉnh bài
vẽ.


<b>*Hñ4: (5`)</b>
<b> Củng cố:</b>


o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá:
+ Hình dáng


+ Bố cục: hình ảnh và chữ
+ Hình ảnh.


o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
<b> Hướng dẫn về nhà : </b>


<b>a)BVH: Nắm kĩ nội dung cách trang trí bìa lịch.</b>
<b>b)BSH: Xem trước nội dung bài 18: KÍ HỌA</b>
<b> - Tìm hiểu cách kí họa.</b>


- Quan sát, nhận xét: cây cối, con người,…
NS: 22/11/08 <sub>Tiết</sub> 16 Bài 18 : V

theo mẫu



ND: 26/11/08

KÍ HỌA



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I. Mục tiêu:</b>



1.Kiến thức: HS biết thế nào là kí họa và cách kí họa.


2.Kỹ năng: - HS kí họa được một số đồ vật, cây, hoa, con vật quen thuộc.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, sắp xếp bố cục, vẽ hình.
3.Thái độ: HS yêu mến, q trọng cuộc sống xung quanh.


<b>II.Chuẩn bị</b>


1. Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:


- Một số bài kí họa.


- Bài vẽ của HS năm trước.
b) Học sinh:


- Sưu tầm một số bài kí họa.
- Vở vẽ, giấy vẽ, bìa cứng,…


2. Phương pháp dạy học: Trực quan- Vấn đáp– Gợi mở - Luyện tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra:


* Bài cũ: Kiểm tra bài vẽ Trang trí bìa lịch treo tường( 4HS)
* Sự chuẩn bị bài mới: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp


4. Các hoạt động day- học:



T/G NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG


6`


5`


<b>I. Kí họa</b>


1.Thế nào là kí họa?
(SGK)


2. Chất liệu để kí họa
- Bút chì, bút sắt, bút
dạ,mực nho, màu nước.


<b>II. Cách kí họa</b>


- Quan sát và nhận xét
về hình dáng, đường
nét, đậm nhạt, đặc


<b>*Hñ1: </b>


- GV giới thiệu một số tranh kí họa
<i><b>+ Thế nào là kí họa?</b></i>


<i><b>+ Mục đích kí họa để làm gì?</b></i>


<i><b>+ Chất liệu nào được sử dụng để kí</b></i>


<i><b>họa?</b></i>


- GV bổ sung:


+Khi vẽ kí hoạ cần nhận xét đặc
điểm của các sự vật


+Trạng thái biểu hiện tình cảm của
sự vật


+Màu sắc mà ta nhìn thấy
+Về bút pháp có thể khác nhau
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
kí họa troang SGK.


<b>*Hđ2: </b>


<i><b>+ Em hãy nêu cách kí họa?</b></i>
- Hướng dẫn trực tiếp lên bảng.


- Quan sát


- Kí họa là hình thức vẽ
nhanh, nhằm ghi lại
những nét chính, chủ
yếu nhất, đồng thời ghi
lại cảm xúc của người
vẽ về thiên nhiên, cảnh
vật, con người.



- Bút chì, bút sắt, bút
dạ,mực nho, màu nước.
- Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

24`


điểm của đối tượng.
- Chọn hình ảnh đẹp,
điển hình.


- So sánh, đối chiếu để
ước lượng tỉ lệ, kích
thước.


- Vẽ những đường nét
chính- vẽ chi tiết.


<b>II. Thưc hành</b>


Quan sát hoa, lá,…(Kí
họa bằng bút chì)


- Cho HS xem bài kí họa của HS
năm trước để rút kinh nghiệm cho
bài vẽ của mình.


* Hđ3:


- GV cho HS làm bài và GV bao
quát lớp.



- Gợi ý HS về :
+ Bố cục.


+ Kí phải có nét đậm, nét nhạt.


của đối tượng.


- Chọn hình ảnh đẹp,
điển hình.


- So sánh, đối chiếu để
ước lượng tỉ lệ, kích
thước.


- Vẽ những đường nét
chính- vẽ chi tiết.


- Xem bài kí họa rút
kinh nghiệm cho bài vẽ
của mình.


- HS laøm baøi.


- Chú ý lắng nghe những
gợi ý của giáo viên


* Hđ4: (5`)
<b> Củng cố:</b>



o GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đưa ra cho HS nhận xét – đánh giá:
+ Bố cục


+ Hình vẽ


o GV nhận xét, xếp loại và đánh giá giờ học.
<b>* Hướng dẫn về nhà : </b>


<b>a) BVH: - Naém kó nội dung cách kí họa.</b>
<b> - Kí họa thêm một số bài vẽ khác.</b>
<b>b) BSH: ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


- Xem lại các bài vẽ tranh đề tài.


</div>

<!--links-->

×