Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ôn khtn từ 23 thcs vĩnh tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀI TẬP</b></i>



<b>Bài 1:</b> Người ta dùng một máy điện để kéo một thang máy có khối lượng 500kg
lên một độ cao 8m hết 10s.


a) Tính cơng suất của máy điện và vận tốc của thang máy? Coi như thang
máy chuyển động đều.


b) Nếu đặt them vào thang máy 200kg nữa thì thang máy có thể kéo thang
máy lên với vận tốc là bao nhiêu?


<b>Bài 2:</b> Tính cơng và cơng suất của một người có khối lượng 50kg đi đều bước
trên thang gác để lên tầng trên, cao hơn tầng dưới 4m, đi trong 10s. Độ dốc
nhiều hay ít của cầu thang có ảnh hưởng đến kết quả không? Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 3:</b> Buồng một thang máy có khối lượng 200kg và chứa 8 người. Thang máy
đi lên đều, sau 20s lên cao được 70m.


a) Tính công suất của động cơ thang máy.


b) Nếu giữ nguyên cơng suất đó mà muốn thang máy lên cao 70m trong thời
gian t lớn nhất là 10s thì số người tối đa trong buồn là bao nhiêu? (Giả
thiết mỗi người vẫn có khối lượng 50kg)


<b>Bài 4:</b> Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi 90N đi liền một
mạch trong 3 giờ với vận tốc trung bình 12kW/h. Tính:


a) ơng do con ngựa thực hiện trong q trình ấy.
b) Cơng suất trung bình của con ngựa.


<b>Bài 5</b>: Một cái bơm, hằng ngày bơm được 3m3<sub> nước lên cao 15m, mất 40 phút</sub>



và tiêu thụ một cơng suất điện P1 = 300W.


a) Tính hiệu suất của bơm.


b) Một hơm, đang bơm thì bơm hỏng và phải bơm tiếp bằng một bơm khác
có cơng suất P2 = 200W. Do đó, tổng thời gian bơm là 50 phút. Biết rằng


hai bơm có hiệu suất bằng nhau, hãy tính thời gian hoạt động của mỗi
bơm.


<b>Bài 6:</b> Một người đi xe đạp với vận tốc 24km/h trên đường nằm ngang sản
ra một cơng suất trung bình 60W.


Tính lực cản chuyển động của xe.


<b>Bài 7:</b> Một người đi xe đạp với vận tốc 18km/h trên đường nằm ngang sản ra
một công suất trung bình 50W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Người đó phải leo một dốc nghiêng 2%. Muốn giữ được vận tốc cũ, người
đó phải tăng cơng suất thêm bao nhiêu?


Cho biết khối lượng của người là 54kg, của xe là 12kg và lực cản do mặt đường
và khơng khí gây ra như trong câu a.


<b>Bài 8:</b> Một đầu máy xe lửa kéo một đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa 50 tấn,trên
đường nằm ngang, khi vận tốc của tàu là 60km/h thì lực kéo cần thiết là
30000N; khi vận tốc là 30km/h thì lực kéo cần thiết là 16000N.


Để cơng suất lúc tàu leoo lên dốc với vận tốc 30km/h bằng công suất lúc tàu đi


trên đường nằm ngang với vận tốc 60km/h thì độ dốc của đường là bao nhiêu?


<b>Bài 9:</b> Một ơ tơ khối lượng m = 1000kg, có công suất P = 9kW. Khi đi với vận
tốc 120km/h trên đường nằm ngang.


a) Biết rằng lực cản chuyển động của ô tô tỉ lệ với vận tốc ô tô và khơng phụ
thuộc vào độ dốc của đường. Hãy tính công suất của ô tô khi đi với vận
tốc 40, 60, 80 và 100km/h.


b) Với công suất P trên, khi đi lên dốc 1.8% thì ơ tơ đạt vận tốc bao nhiêu?


<b>Bài 10:</b> Một người kéo một thùng gỗ 50kg.
Tìm cơng của người đó thực hiện khi:


a) Kéo vật trên nền ngang một đoạn 10m.


b) Kéo vật lên một dốc nghiêng dài 10m, cao 2m.


Biết trong hai trường hợp, lực ma sát cản trở chuyển động đều là 100N và vật
chuyển động đều trên phương lực kéo.


<b>Bài 11:</b> Dưới tác đụng của một lực bằng 4000N, một chiếc xe chuyển động đều
trên dốc với vận tốc 5m/s trong 10 phút.


a) Tính cơng thực hiện được khi xe đi từ chân đến đỉnh dốc.


b) Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc trên với vận tốc 10m/s thì cơng
thực hiện được là bao nhiêu?


c) Tính cơng suất của động cơ trong hai trường hợp trên.



<b>Bài 12:</b> Diện tích của pit tông trong một xy lanh là S = 30cm2<sub>. Khi cháy sinh</sub>


ra một công suất p = 5.106<sub>N/m</sub>2<sub> đẩy pit tơng chuyển động một đoạn 8cm.</sub>


Tính cơng của khí cháy.


Chứng minh rằng cơng này bằng tích của p và V (V là thể tích xy lanh


giữa 2 vị trí của pit tông).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 13:</b> Một sợi dây đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m, dài <i>l</i> . Ban đầu,
dây nằm tại ranh giới của hai nửa mặt bàn bằng các chất liệu khác nhau. (hình
bên)


Tính công thực hiện để kéo dây sang nửa mặt bàn thứ hai. Cho lực ma sát tỉ lệ
với trọng lượng của dây, hệ số tỉ lệ tương ứng của hai nửa mặt bàn là k1 và k2.


<b>Bài 14:</b> Một đinh ngập vào tấm ván dày <i>l</i> = 4cm, một
phần đinh dài <i>l</i> lị ra ngồi tấm ván như hình bên. Ban
đầu, để rút đinh ra ta phải dùng một lực F = 2000N. Cho
rằng lực rút đinh tỉ lệ với chiều dài phần đinh ngập trong
gỗ.


Tính cơng để rút đinh ra khỏi tấm ván.


<b>Bài 15:</b> Một dây xích đồng chất, dài <i>l</i> = 2m có khối lượng m = 5kg nằm trên
sàn nhà. Tính cơng cần thực hiện để kéo dây lên bàn cao h = 1m qua một dòng
dọc ở mép bàn. Bỏ qua ma sát của dòng dọc và bàn.



<b>Bài 16:</b> Thả một khối gỗ lập phương có cạnh a = 20cm, trọng lượng riêng d =
9.000N/m3<sub>, vào chậu đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d</sub>


1 = 12.000N/m3.


a. Tìm chiều cao của khối gỗ chìm trong chất lỏng.


b. Đổ nhẹ vào chậu một chất lỏng có khối lượng riêng d2 = 8.000N/m3


sao cho chúng khơng trộn lẫn. Tìm phần gỗ ngập trong chất lỏng d1


(khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng).


c. Tính cơng để nhấn chìm đoạn gỗ hồn tồn vào chất lỏng d1.


<b>Bài 17:</b> Thả một khối gỗ hình trụ, tiết diện S1, cao l vào chậu có tiết diện S2 =


2S1 đựng nước. Do trọng lượng riêng của gỗ d1 = 1<sub>2</sub> d2 (d2: trọng lượng triêng


của nước) nên khi khối gỗ nổi trong nước thì chiều cao mặt nước là l. Tính cơng
cần thực hiện để nhấn chìm gỗ xuống đáy chậu (tính theo d1,S1,l).


<b>Bài 18: </b>Một xy lanh có tiết diện S = 1dm3<sub> được giữ thẳng đứng, đầu dưới nhúng</sub>


trong nước. Bên trong có một pitông rất nhẹ, lúc đầu ở ngang mặt nước – kéo
pitông từ từ lên cao.


a. CMR, bằng cách như vậy ta chỉ có thể hút được một cột có chiều cao tối
đa H nào đó. Tính H.



b. Tính cơng thực hiện khi kéo được cột nước cao h. Xét 2 trường hợp h <
H, h > H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bỏ qua ma sát; cho trọng lượng riêng của nước là d = 104<sub>N/m</sub>3<sub>; áp suất khí</sub>


quyển p0 = 105N/m2. Xét h = 5m, h = 15m.


<b>Bài 19:</b> Một ca nơ khi chuyển động đều thì lực cản tác dụng lên nó tỉ lệ với
vận tốc. Khi ca nơ chuyển động với vận tốc v1 thì để chuyển động đều động


cơ phải thực hiện một công suất là N1.


a. Để ca nơ chuyển động đều với vận tốc v2 thì động cơ phải thực hiện một


công suất N2 bao nhiêu ?


b. Biết khi chuyển động với vận tốc v1 = 10m/s thì động cơ phải thực hiện


một cong suất là 4kW. Nếu động cơ của ca nơ có cơng suất tối đa là
16kW thì nó có thể đạt được vận tốc bao nhiêu km/h ?


<b>Bài 20:</b> Một vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc 450<sub> so với mặt sàn từ độ cao</sub>


h. Khi xuống hết dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang 1 đoạn
đúng bằng thì dừng lại.


Xác định tỉ số giữa lực ma sát của vật với mặt phẳng nằm ngang và trọng
lượng của vật, biết rằng lực ma sát khi vật ở mặt phẳng ngang gấp √2 lần


lực ma sát khi vật trên mặt phẳng nghiêng.



</div>

<!--links-->

×