Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ôn tập kiểm tra đánh giá giữa kì 2 khối 8 năm học 2020 2021 thcs chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ II</b>


<b>MƠN SINH HỌC – KHỐI 8</b>



<i><b>CÂU 1: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức </b></i>
<i><b>năng của thận?</b></i>


- Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận.


- Gồm 3 quá trình:


+ Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận để tạo nên nước tiểu đầu.
+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết diễn ra ở ống thận.


+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết ở ống
thận để tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định thành phần của
máu.


<i><b>CÂU 2: Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?</b></i>


<i><b> Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích</b></i>
trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngồi nhờ hoạt động của cơ vịng ống đái,
cơ bóng đái và cơ bụng.


<i><b>CÂU 3: Da có cấu tạo như thế nào?</b></i>
Gồm 3 lớp:


- Lớp biểu bì:


+ Có tầng sừng gồm các tế bào chết, xếp sát nhau, dễ bong ra.
+ Tầng tế bào sống tạo ra tế bào mới, có chứa hạt sắc tố.



- Lớp bì: gồm thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông,


cơ co chân lông, mạch máu  giúp da thực hiện chức năng cảm
giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt.


- Lớp mỡ: dự trữ mỡ, cách nhiệt.


<i><b>CÂU 4: Da có những chức năng gì?</b></i>


Da tạo nên vẻ đẹp con người và có chức năng bảo vệ cơ thể, điều hoà
thân nhiệt, bài tiết, tiếp nhận kích thích.


<i><b>CÂU 5: Đại não ở người có cấu tạo như thế nào?</b></i>


Đại não được cấu tạo bởi chất xám nằm ngoài và chất trắng nằm trong.
1. Chất xám:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bề mặt có nhiều khe và rãnh chia vỏ não thành 4 thùy( thùy trán,
đỉnh, chẩm, thái dương) và các hồi não làm tăng diện tích não.
- Là trung khu của các phản xạ có điều kiện. Điều khiển các hoạt


động có ý thức và tư duy.
2. Chất trắng:


- Nằm dưới vỏ não, là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não


với nhau và với phần dưới của hệ thần kinh. Hầu hết các đường này
đều bắt chéo.


- Có các nhân nền.



<i><b>CÂU 6: Ở vỏ não có sự phân vùng chức năng như thế nào ?</b></i>
Vỏ não có sự phân vùng:


- Vùng cảm giác (hồi đỉnh lên).


- Vùng vận động (hồi trán lên).


- Vùng thị giác (thuỳ chẩm).


- Vùng thính giác, vị giác (thuỳ thái dương).


Ở người cịn có thêm: vùng vận động ngơn ngữ, vùng hiểu tiếng nói,
vùng hiểu chữ viết.


<i><b>CÂU 7: Trình bày tật cận thị ở mắt?</b></i>


- Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn rõ các vật ở gần.


- Nguyên nhân:


+ Bẩm sinh: đường kính cầu mắt dài


+ Tật xấu: đọc sách chỗ tối -> thủy tinh thể quá phồng.


- Khắc phục: đeo kính mặt lõm (kính phân kỳ- kính cận).


<i><b>CÂU 8: Trình bày tật viễn thị ở mắt?</b></i>


- Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn rõ các vật ở xa.



- Nguyên nhân:


+ Bẩm sinh: đường kính cầu mắt ngắn


+ Người già: thủy tinh thể bị lão hóa-> mất tính đàn hồi
- Khắc phục: đeo kính mặt lồi (kính hội tụ- kính lão)


<i><b>CÂU 9: Trình bày về bệnh đau mắt hột?</b></i>


- Do một loại virus gây ra. Lây lan do dùng chung khăn, chậu với
người bệnh hoặc tắm rửa trong ao tù hãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>CÂU 10: Làm thế nào để bảo vệ mắt khỏi các tật và bệnh về mắt?</b></i>


- Giữ khoảng cách hợp lí khi đọc sách. Tránh đọc ở chỗ thiếu ánh sáng


hoặc lúc đi trên tàu xe bị xốc nhiều.


- Rửa mắt thường xun bằng nước muối lỗng, khơng dùng chung


khăn.


- Bổ sung vitamin A.


<i><b>CÂU 11: Làm thế nào để bảo vệ mắt khỏi các tật và bệnh?</b></i>


- Giữ khoảng cách hợp lí khi đọc sách. Tránh đọc ở chỗ thiếu ánh sáng


hoặc lúc đi trên tàu xe bị xốc nhiều.



- Rửa mắt thường xun bằng nước muối lỗng, khơng dùng chung


khăn.


- Bổ sung vitamin A.


<i><b>CÂU 12: Làm thế nào để bảo vệ tai luôn khỏe mạnh?</b></i>


- Không dùng vật nhọn sắc để ngoáy tai.


- Tránh viêm họng ở trẻ em có thể dẫn tới viêm khoang tai giữa.


- Có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.


<i><b>CÂU 13: Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cho 3 ví dụ</b></i>


Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,
là kết quả của một quá trình học tập, rèn luyện.


Vd: - Đi xe tới đèn đỏ thì dừng lại, đèn xanh thì chạy.
- Khi ăn xong thì biết dọn dẹp, bỏ rác vào thùng rác.


- Thầy cô vào lớp thì biết đứng dậy chào


<i><b>CÂU 14: Thế nào là phản xạ khơng điều kiện? Cho 3 ví dụ</b></i>


Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học
tập.



</div>

<!--links-->

×