Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet-21 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.58 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8</b>
<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI</b>


<b>TRƯỜNG THCS HỒN KIẾM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b><sub> Trong phản ứng hóa học nguyên nhân nào </sub></b>


<b>làm cho chất bị biến đổi ?</b>


<b>Đáp án: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 21</b>


<b>Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG</b>
<b>1, THÍ NGHIỆM</b>


<b>TRƯỚC PHẢN ỨNG</b>
<b>Dung dịch: Bariclorua BaCl<sub>2</sub></b>


<b>Dung dịch natri sunfat : Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


<b>0</b>



A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 21 : </b>



<b>ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG</b>


<b>1, THÍ NGHIỆM</b>


<b>0</b>



<b>Dung dịch natri sunfat : </b>
<b>Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


<b>SAU PHẢN ỨNG</b>


 <b><sub> Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa </sub></b>


<b>học xảy ra ?</b>


<b><sub> Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân </sub></b>


<b>trước và sau phản ứng ?.</b>


<b>Dấu hiệu cho thấy phản ứng hóa học xảy ra là </b>
<b>có chất màu trắng xuất hiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trả lời : Phương trình chữ của phản ứng:</b>


<b>Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua</b>


<b><sub> Biết hai chất mới sinh ra là Bari sunfat và Natri </sub></b>


<b>clorua.</b> <b>Hãy viết phương trình chữ của phản ứng </b>
<b>trong thí nghiệm trên ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b><sub>Kim cân trước và sau phản ứng không </sub></b>



<b>thay</b>


<b> đổi chứng tỏ điều gì ?</b>


<b><sub>Qua thí nghiệm em thử rút ra nội dung </sub></b>


<b>định luật ?</b>


<b><sub> Kim cân trước và sau phản ứng không thay </sub></b>


<b>đổi chứng tỏ khối lượng các chất sản phẩm </b>
<b>bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.</b>


<b><sub>Định luật : </sub><sub>“ Trong một phản ứng hóa học, tổng </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2, ĐỊNH LUẬT:</b>


<b> “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng </b>


<b>của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng </b>
<b>của các chất tham gia phản ứng”</b>


<b>a, Phát biểu:</b>


Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG


<b>1, Thí nghiệm:</b>


<b> Phương trình chữ của phản ứng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O


O OO


<b>H<sub>2</sub></b> <b>O<sub>2</sub></b> <b>H2O</b>


<b>Trước phản ứng.</b> <b><sub>Trong quá trình </sub></b>


<b>phản ứng.</b> <b>Sau ph n ngả ứ</b> <b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3, Áp dụng</b>



<b><sub> Giả sử : A và B là hai chất phản ứng. C và D </sub></b>


<b>là hai chất sản phẩm.</b>


<b><sub> Gọi m lần lượt là khối lượng của A, B, C, D.</sub></b>
<b><sub> Công thức về khối lượng:</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b><sub>Trong thí nghiệm trên biết rằng sản phẩm sinh ra là </sub></b>


<b>BaSO<sub>4</sub> và NaCl</b>


<b> Hãy viết cơng thức khối lượng của phản ứng trong thí </b>
<b>nghiệm trên ?</b>


<b>m<sub>BaCl</sub></b>


<b>2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl</b>


 <b>Gọi a, b, c là khối lượng đã biết của 3 chất x là khối</b>
<b>lượng của chất chưa biết ta có :</b>


<b> a + b = c + x, hay a + x = b + c. </b>
<b>_ Hãy tìm x ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b><sub> Tóm lại : </sub></b>


<b><sub> Theo công thức về khối lượng:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HCl</b> <b>Zn</b>


<b>ZnCl<sub>2</sub></b>


<b>Trước phản ứng</b> <b>Trong quá trình phản ứng</b> <b>Sau phản ứng</b>


<b>H<sub>2</sub></b>



<b>Bài 1: Xem mơ phỏng phản ứng hóa học của kim loại </b>
<b>kẽm với axit clohidric:</b>


<b>b. Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohidric đã phản </b>
<b>ứng là 13g và 14,6g, khối lượng của kẽm clorua là 27,2g. </b>
<b>Tính khối lượng của khí hidro bay lên.</b>


<b>a. Viết cơng thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2: Khi nung nóng miếng đồng trong khơng khí ( đồng </b>
<b>tác dụng với oxi có trong khơng khí ) sản phẩm thu được </b>
<b>là đồng (II) oxit có màu đen. Khối lượng sản phẩm sau </b>


<b>phản ứng so với khí lượng lá đồng trước phản ứng như thế </b>
<b>nào:</b>


<b>A</b>. Không thay đổi


<b>B</b>. Tăng lên


<b>C</b>. Giảm đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 3: Đá vơi ( thành phần chính là chất canxi cacbonat) </b>
<b>xếp vào lị nung nóng thu được vơi sống (canxi oxit) và khí </b>
<b>cacbon đioxit thốt ra. Khối lượng vối sống thu được sau </b>
<b>phản ứng so với khối lượng đá vôi ban đầu:</b>


<b>A</b>. Không thay đổi


<b>B</b>. Tăng lên



<b>C</b>. Giảm đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 4: Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali </b>
<b>clorat KClO<sub>3</sub> ( là chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g </b>
<b>KClO<sub>3</sub>, chất rắn cịn lại trong ống nghiệm có khối lượng là </b>
<b>13,45g.</b>


a. Khối lượng khí oxi thu được là :


<b>A</b>. 11g <b><sub>B</sub></b><sub>. 11,1g</sub> <b><sub>C</sub></b><sub>. 11,05g</sub> <b>D</b>. 11,5g


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1, ĐỊNH LUẬT:</b>


<b>“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng </b>
<b>các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất </b>
<b>tham gia phản ứng”.</b>


<b>2, ÁP DỤNG:</b>


<b>Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản </b>
<b>ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được </b>
<b>khối lượng của chất còn lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>



<b><sub> Học bài theo nội dung đã ghi.</sub></b>


<b><sub> Làm bài tập sgk trang 54.</sub></b>



<b><sub> Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá </sub></b>


</div>

<!--links-->

×