Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương Lịch sử 7 HKII, năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II (NĂM HỌC: 2019 – 2020)
MÔN: Lịch sử 7


I. Phần Trắc nghiệm:


Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ(1428-1527) ( Phần I, III)
Lê lợi lên ngôi vua năm nào? Tên nước?


Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ?


Quân đội gồm mấy bộ phận ? theo chế độ gì?


Bộ luật thời Lê Sơ? Ai biên soạn? Nội dung bộ luật? Điểm mới của bộ luật?
Nội dung học tập? các kì thi


Bài 23:Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI- XVIII. (Phần I)
Nơng nghiệp: Đàng trong, Đàng Ngồi?
Phủ Gia Định: thời gian, các dinh?
Các làng , nghề thủ công.?


Các đô thi, thành phố cảng?
Bài 25: Phong trào Tây Sơn


Xã hội Đàng Trong suy yếu?
Ai la người khét tiếng tham nhũng?
Thời gian bùng nổ? ai là người lãnh đạo?
Đánh quân xâm lược nào?Thời gian?
Nguyễn Huệ lên ngôi?


II. Phần Tự luận:



Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ(1428-1527) ( Phần I,III)
1. Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức:


- Bảo vệ của vua , hoàng tộc.


- Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.


- Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát
triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Bảo vệ một số quyến của phụ nữ.
2. Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:


- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ ngụ binh ư nông”.


- Qn đội gồm có hai bộ phận chính: qn triều đình và quân địa phương; bao gồm
bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh. - Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa
pháo. - Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những
nơi hiểm yếu. .


Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI- XVIII. (Phần I.)
• Tình hình kinh tế:


* Nơng nghiệp: Đàng ngồi khơng phát triển.


+ Do chiến tranh giữa các thế lực phong kiến. Nhà nước không quan tâm đến thủy lợi, đê
điều...


+Do cường hào, ác bá chiếm đoạt ruộng đất công ngày càng nghiêm trọng, nông dân mất
ruộng phải phiêu tán khắp nơi...



* Nơng nghiệp: Đàng ngồi phát triển.


+Nơng nghiệp ở Đàng trong phát triển, diện tích khơng ngừng được mở rộng – khai
hoang, lập ấp…điều kiện tự nhên thuận lợi,..


*Thủ công nghiệp: từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ cơng, trong đó nhiều làng
thủ công nổi tiếng: gốm Thô Hà (Bắc Giang ), Bát Tràng ( Hà Nội ), dệt Lan Khê ( Hà Tây ),
rèn sắt ở Nho Lâm ( Nghệ An )…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Buôn bán phát triển, nhất là ở các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu
Á và châu Âu thường đến phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.


+ Xuất hiện thêm một số đơ thị ngồi Thanh Long cịn có Phố Hiến ( Hưng Yên ), Thanh
Hà ( Thừa Thiên – Huế ) , Hội An ( Quảng Nam ), Gia Định ( Thành phố Hồ Chí Minh ngày
nay).


Bài 25: Phong trào Tây Sơn


1. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
* Nguyên nhân thắng lợi:


- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh
cao cả của nhân dân ta.


- Sự lãnh đạo tài tình, sang suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang
Trung là anh hung dân tộc vĩ đại.


* Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:



- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát
Nguyễn – Trịnh- Lê đã xóa bỏ chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.


- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh
có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc; một lần
nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.


2. Nguyên nhân bùng nổ


- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. Ở triều đình, Trương
Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng quốc phó, khét tiếng tham nhũng.


- Ở địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm
tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.


</div>

<!--links-->

×