Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Ôn tập Địa 7-HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.67 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Câu 1: Căn cứ vào đâu mà người ta phân </b>
<b>chia dân cư trên thế giới thành các chủng </b>
<b>tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu </b>
<b>ở đâu?</b>


<b>-Căn cứ vào hình thái bên ngồi cơ thể </b>
<b>con người mà chia dân cư thế giới ra </b>
<b>thành các chủng tộc:</b>


<b>+Mơn-gơ-lơ-ít (da vàng) sinh sống chủ </b>
<b>yếu ở châu Á .</b>


<b>+Nê-gô-it (da đen) sinh sống chủ yếu ở </b>
<b>châu Phi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị
Cách tổ


chức sinh
sống


Nhà cửa xen ruộng đồng
tập hợp thành làng, xóm.


Nhà cửa tập trung theo
phố, phường.


Mật độ dân
số


Dân cư thưa thớt Dân cư tập trung đông



Hoạt động
kinh tế


Sản xuất nông-lâm-ngư


nghiệp Sản xuất công nghiệp, dịch vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3: Dựa v</b>

<b>à</b>

<b>o H5.1 SGK nêu tên c</b>

<b>á</b>

<b>c</b>


<b> kiểu mơi trường của đới n</b>

<b>ó</b>

<b>ng?</b>



*Mơi trường x

í

ch đạo ẩm:


*Mơi trường nhiệt đới



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4: Tr</b>

<b>ì</b>

<b>nh b</b>

<b>à</b>

<b>y đặc điểm kh</b>

<b>í</b>

<b> hậu </b>


<b>mơi trường nhiệt đới?</b>



Mơi trường nhiệt đới nằm trong khoảng từ


vĩ tuyến 5

0

-30

0

ở cả 2 b

á

n cầu.



-N

ó

ng quanh năm, c

ó

thời k

ì

khơ hạn, c

à

ng


gần ch

í

tuyến thời k

ì

khơ hạn c

à

ng d

à

i,



biên độ nhiệt trong năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5: Trình bày đặc điểm khí hậu mơi</b>
<b> trường nhiệt đới gió mùa?</b>


-Đơng Nam Á và Nam Á là 2 khu vực điển hình
của mơi trường nhiệt đới gió mùa.



-Gió mùa làm thay đổi chế độ nhiệt và lượng mưa ở
2 mùa rất rõ rệt.


-Hai đặc điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới


gió mùa là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo
mùa gió.


+Nhiệt độ Tb>200C


+Lượng mưa trên 1000mm, mùa khơ ngắn có
lượng mưa nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 6: Trình bày các đặc điểm khác của mơi </b>
<b>trường nhiệt đới gió mùa?</b>


-Mơi trường nhiệt đới gió mùa là mơi trường đa dạng
và phong phú nhất ở đới nóng.


-Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo thời gian và


không gian tuỳ thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa .
-Môi trường nhiệt đới gió mùa thích hợp với nhiều


loại cây lương thực và cây cơng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 7: Trình bày đặc điểm sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng?</b>
-Ở đới nóng khí hậu nóng và mưa nhiều tạo điều kiện cho



cây trồng phát triển quanh năm có thể trồng xem canh
nhiều loại cây.


-Mặt khác khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh
phát triển, dễ bị xói mịn, rửa trơi.


-Các biện pháp khắc phục:


+Bảo vệ, trồng rừng, trồng cây che phủ đất.
+Làm thuỷ lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 8: Trình bày Sức ép của dân số tới tài </b>
<b>ngun và mơi trường ở đới nóng?</b>


-Dân số tăng quá nhanh làm cho tài nguyên thiên
nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 9: Trình bày vấn đề Đơ thị hố ở đới nóng?</b>


-Trong những năm gần đây đới nóng có tốc độ đơ
thị hố cao trên thế giới.


-Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị
ngày càng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 10: Nêu đặc điểm khí hậu của mơi trường </b>
<b>đới ơn hịa?</b>


-Khoảng cách từ chí tuyến đến vịng cực ở cả hai
bán cầu.



-Phần lớn diện tích đất nổi của đới ơn hịa nằm ở
bán cầu Bắc.


-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu
đới nóng và khí hậu đới lạnh.


-Thời tiết thay đổi thất thường:


+Có thể nóng lên hoặc lạnh đi đột ngột từ 100C-150C


trong vài giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 11: Chứng minh rằng Nền nơng nghiệp ở</b>
<b> đới ơn hịa là một Nền nơng nghiệp tiên tiến?</b>


-Có 2 hình thức sản xuất nơng nghiệp ở đới ơn hồ
là hộ gia đình và trang trại.


-Áp dụng những thành tựu kĩ thuật cao trong quá trình
sản xuất.


-Tổ chức sản xuất theo kiểu cơng nghiệp.


-Sản xuất được chun mơn hố với qui mô lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 12: Chứng minh nền công nghiệp ở đới ơn hịa</b>
<b> là nền cơng nghiệp hiện đại có cơ cấu</b>


<b> đa dạng?</b>



-Đới ơn hồ là nước có nền cơng nghiệp phát triển
sớm nhất (cách đây 250 năm).


-Nền cơng nghiệp có 2 ngành quan trọng là CNKT
và CNCB:


+CNKT: phát triển ở những nơi có nhiều tài nguyên
thiên nhiên.


+CNCB: là thế mạnh và rất đa dạng, từ các ngành


công nghiệp truyền thống (luyện kim, cơ khí, hố chất…)
đến các ngành cơng nghiệp hiện đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 13: Nêu Các vấn đề của đơ thị ở đới ơn hịa?</b>


-Sự phát triển nhanh của các đô thị đã phát sinh nhiều
vấn đề nan giải: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông,
thiếu chỗ ở, thiếu việc làm.


-Phải tiến hành qui hoạch lại đô thị theo hướng
”phi tập trung”


+Xây dựng các thành phố vệ tinh.


+Chuyển dịch công nghiệp và dịch vụ đến các vùng
kinh tế mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 14: Trình bày vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở </b>


<b>mơi trường đới ơn hịa?</b>


Hiện trạng: bầu khí quyển bị ơ nhiễm nặng nề.


-Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và phương
tiện giao thơng thải vào khí quyển.


-Hậu quả:


+Tạoranhữngtrậnmưaaxit.


+Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên.
+Khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 15: Trình bày vấn đề ơ nhiễm nguồn nước ở</b>
<b> mơi trường đới ơn hịa?</b>


-Hiện trạng: các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông
, nước biển, nước ngầm.


-Nguyên nhân:


+Ô nhiễm nước biển là do ván dầu, các chất độc hại
bị đưa ra biển…


+Ô nhiễm nước sơng, hồ, nước ngầm là do hóa chất
thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc
trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, chất thải công nghiệp…
-Hậu quả: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 16: Trình bày Sự thích nghi của thực-động vật</b>
<b> với môi trường hoang mạc?</b>


-Do thiếu nước nên thực vật cằn cõi, động vật hiếm hoi.
-Các lồi thực động vật trong hoang mạc thích nghi


với môi trường khô hạn, khắc nghiệt bằng cách:
+Tự hạn chế sự mất nước.


+Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong
cơ thể.


<i>VD:-TV: có rễ dài,lá biến thành gai, thân bọc sáp: </i>


<i>xương rồng.</i>


<i> -ĐV: kiến ăn ban đêm, có khả năng chịu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 17: Trình bày các hoạt động kinh tế của con</b>
<b> người ở môi trường hoang mạc?</b>


-Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục là
quan trọng nhất, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên
chở hàng hóa qua hoang mạc.


-Hoạt động kinh tế hiện đại: với kĩ thuật
khoan sâu con người đã cải tạo hoang mạc
để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng các đơ
thị mới và khai thác khống sản dầu mỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 18: Trình bày Sự thích nghi của thực vật và</b>
<b>động vật với môi trường đới lạnh ?</b>


-Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là rêu, địa y và cây bụi
thấp lùn.


-Động vật thích nghi với khí hậu đới lạnh là tuần lộc,
chim cánh cục, hải cẩu…có bộ lơng dày, lớp mỡ dày,
bộ lơng khơng thấm nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 19: Trình bày hoạt động kinh tế của các dân</b>
<b> tộc phương Bắc?</b>


-Do khí hậu lạnh lẽo khắc nghiệt nên đới lạnh rất ít dân.
-Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương
Bắc là chăn nuôi tuần lộc, đánh bắc cái, săn thú có
lơng q để lấy mỡ, thịt và da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 20: Trình bày Đặc điểm của mơi trường</b>
<b> vùng núi ?</b>


-Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.


-Thực vật cũng thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng
thực vật theo độ cao giống như khi đi từ vĩ độ thấp
lên vùng vĩ độ cao.


-Thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi:


+Sườn đón nắng các vành đai thực vật nằm cao


hơn sườn khuất nắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 21: Trình bày đặc điểm hình dạng,Địa hình</b>


<b>,khống sản,khí hậu của Châu Phi ? Vì sao khí hậu</b>
<b> Châu Phi nóng và khơ?</b>


-Hình dạng: Châu Phi có dạng hình khối,đường bờ biển
ít bị cắt xẽ.


-Địa hình: tương đối đơn giản, tồn bộ châu Phi là một
khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m.


Trong đó chủ yếu là các sơn ngun xen các bồn địa thấp.
-Khoáng sản phong phú, nhiều kim loại quý hiếm:


vàng, kim cương, uranium…


Khí hậu: châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, ít chịu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 22: Trình bày Sự bùng nổ dân số và xung đột</b>
<b> tộc người ở châu Phi?</b>


a.Bùng nổ dân số:


-Châu Phi có hơn 818 triệu dân (2001) chiếm 13,4%
dân số thế gới.


-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới 2,4%.
b.Xung đột tộc người:



-Xung đột tộc người ở châu Phi rất gay gắt.


-Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 23: Quan sát sơ đồ phân tầng thực vật theo</b>
<b> độ cao ở dãy núi An Pơ thuộc Châu Âu</b>


<b> ( Hình 23.2)trang 75 SGK.Em hãy kể tên </b>
<b>các tầng thực vật từ thấp lên cao?Vì sao có</b>
<b>sự phân hóa theo độ cao?</b>


- Rừng lá rộng
- Rừng lá kim.
- Đồng cỏ.


- Tuyết vĩnh cửu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài học đến đây là kết thúc chúc các em ngoan
- học giỏi THI <i><b>ĐẠ</b></i>T K T Qu CAO NH T.<i><b>Ế</b></i> <i><b>Ả</b></i> <i><b>Ấ</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×