Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập ôn tập Lý 9 phần điện+ Đề trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CĐ: BÀI TẬP VỀ PHẦN ĐIỆN HỌC</b>


Câu1/ Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa


là 4A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai


điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?


Câu 2/ Có hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 15Ω biết R1 chỉ chịu được hiệu điện thế tối đa là 15V,


còn R2 chịu được hiệu điện thế tối đa là 30V. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào


hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?


Câu 3/ Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 8Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mỗi điện


trở là bao nhiêu?


Câu 4/ R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch


là bao nhiêu?


Câu 5/ R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 12V.


Tính điên trở tương đương, cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.


Câu 6/ Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối


đa là 1,5A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A. Hỏi có thể mắc song song


hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?



Câu 7/ Một bóng đèn dây tóc Đ(12V – 0,5A) mắc nối tiếp với một biến trở Rb vào hai điểm


có U = 18V, trị số của biến trở để đèn sáng bình thường là:
Câu 8/


Cho mạch điện như hình vẽ trên: Khi dịch chyển con chạy C về phía M thì số chỉ của am
pe kế và vôn kế thay đổi thế nào?


A. A tăng, V giảm B. A tăng, V tăng
C. A giảm, V tăng D. A giảm, V giảm
Câu 9/ Cho mạch điện như hình vẽ:


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, bóng đèn Đ( 6V- 3W ). Để đèn sáng bình
thường, trị số của biến trở là:


Câu 10/ Trên một bóng đèn có ghi Đ( 6V- 6W). Khi mắc đèn vào hai điểm có U = 3V thì
cơng suất tiêu thụ của đèn là:


Đ
R
<b>b</b>


<b>N</b>
R
<b>b</b>
<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 11/ Cho mạch điện như hình vẽ:



R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 10Ω. Mắc vào hiệu


điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của các đèn
là bao nhiêu?


Câu 12/ Hai bóng đèn giống nhau loại
(12V-12W) mắc nối tiếp nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi
điên trở là bao nhiêu?


Câu 13/ Hai bóng đèn giống nhau loại (12V- 12W) mắc song song nhau vào hai điểm có
hiệu điện thế 12V. Cơng suất tiêu thụ của các đèn là bao nhiêu?


Câu 14/ Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cường độ dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng
bình thường là:


Câu 16/ Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cơng suất của ưdịng điện qua dây tóc khi đèn
sáng bình thường là :


Câu 17/ Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cơng của dịng điện qua dây tóc khi đèn sáng
bình thường trong 2 giây là :


Câu18/ Cho mạch điện như hình vẽ sau:


R1 = 40Ω, U= 12V và cơng của dịng điện qua đoạn mạch nối tiếp trong 10 giây là 14,4J.


Câu19/ Cho mạch điện như hình vẽ sau:


R1= 20Ω, U= 12V và cơng của dịng điện qua đoạn mạch song song trong 10 giây là 144J.


Trị số của R2 là:



Câu 20/ Hai bếp điện : B1 (220V - 250W) và B2 (220V - 750W) được mắc song song vào


mạng điện có hiệu điện thế U= 220V.


So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bếp điện trong thời gian 10 phút.
Câu


21: Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,2 mm2 <sub>để làm một biến trở. Biết </sub>


điện trở lớn nhất của biến trở là 40.a) Tính chiều dài của dây nicrơm cần dùng. Cho điện
trở suất của dây hợp kim nicrôm là 1,1.10-6<sub>m</sub>


b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ trịn có đường kính
1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này.


Câu 22: Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25’theo đơn vị Jun và đơn vị calo.
Biết điện trở của nó là 50.


b) Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sơi được bao nhiêu lít nước từ 200<sub>C. Biết nhiệt dung</sub>


riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200J/kg.K và 1000kg/m3<sub>. Bỏ qua sự mất</sub>


</div>

<!--links-->

×