Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Điều kỳ diệu của không khí. Đối tượng : Trẻ 5 – 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>


<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>


Đề tài : Điều kì diệu của không khí.
Đối tượng : Trẻ 5 - 6 tuổi( A1 )


Số lượng : 20 - 25 trẻ
Thời gian : 30 - 35 phút
Ngày dạy :


Người thực hiện:
<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết khơng khí có ở khắp mọi nơi, khơng khí là chất khơng màu, khơng mùi,
khơng vị.


- Khơng khí ln chuyển động.


- Khám phá sự kỳ diệu của khơng khí: Khơng khí nóng nở ra, khơng khí lạnh co
lại, các chất kết hợp với nhau tạo ra khơng khí.


- Mọi lồi đều cần có khơng khí để sinh sống.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Làm các thí nghiệm đơn giản.


- Phát triển cho trẻ tính sáng tạo, tìm tịi ở mọi vật xung quanh.


- Trẻ mạnh dạn phát biểu và đưa ra những câu hỏi sáng tạo.
- Phát triển ngôn ngữ của trẻ qua các câu hỏi gợi mở.


- Rút kết luận từ thí nghịêm đơn giản.


- Tưởng tượng, tư duy, khả năng quan sát có chủ định.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ khơng khí trong sạch.


- Trẻ hứng thú, tích cực tham hoạt động, có tinh thần đồn kết thi đua cùng bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng:</b></i>


+ Đồ dùng của cô:


- Trang phục gọn gàng.
- Nhạc ảo thuật


- Nhạc bài hát: “Điều kỳ diệu quanh ta”.


- Túi ni lông, tăm xiên, cốc thủy tinh, nến, bật lửa, đĩa nhỏ.
+ Đồ dùng của trẻ:


- Chai nhựa, phễu, giấm, bột parking soda, thìa sữa chua.
- Bóng bay to, bóng bay nhỏ.


- Chậu nước.



- Trang phục của trẻ gọn gàng.
<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. TIẾN HÀNH:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cơ xúm xít trẻ lại.


- Đến dự với tiết học của chúng mình ngày hơm nay, có các cơ trong
ban giám hiệu nhà trường. Chúng mình hãy khoanh tay đẹp chào các
cơ đi nào.


-Chúng mình có thích xem ảo thuật không?


- Xin mời ảo thuật gia: ảo thuật gia làm ảo thuật về thổi bóng to,
bóng tự to lên.


- Hỏi trẻ tại sao quả bóng lại to lên? (Cơ thổi khơng khí vào trong)
- Muốn biết vì sao khi cơ thổi khơng khí vào trong quả bóng, bóng
lại to lên thì hơm nay cơ con mình hãy cùng nhau đi tìm hiểu về điều
kỳ diệu của khơng khí nhé.


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức</b>


<b>*Tính chất của khơng khí :</b>


- Chúng mình hít thở được là nhờ cái gì các con?


- Chúng mình hãy gọi to khơng khí nhé “khơng khí ơi!”
khơng khí có ra khơng các con?


- Theo các con thì khơng khí có ở đâu?


(khơng khí có ở trong lớp, ngồi sân trường,ở nhà ,cơng viên..khơng
khí có ở xung quanh chúng ta.)


- Vậy chúng mình dùng những bàn tay xinh của chúng mình để bắt
khơng khí xem có bắt được khơng nhé.


- Khơng thể dùng tay để bắt khơng khí được.Vậy các con thử nghĩ
xem chúng mình sẽ dùng gì để bắt khơng khí?


- Có rất nhiều ý kiến để bắt khơng khí. Cô thấy ý kiến dùng túi nilông
rất hay.


- Cô có gì đây? Túi nilơng như thế nào các con?


- Cô dùng túi khua vào không gian để bắt không khí, sau đó vặn túi
lại.


- Bây giờ túi này như nào ?(phồng lên) khác gì so với túi lúc đầu?
- Vì sao túi nilơng lại phồng lên?


- Trong này có gì ?



- Cơ cũng đã bí mật chuẩn bị cho chúng mình những chiếc túi ni lơng
rồi chúng mình hãy lấy ra và cùng cơ bắt khơng khí nào.


- Cho trẻ khua lấy khơng khí.


- Cho trẻ giơ túi nilơng lên cảm nhận và quan sát


Hỏi trẻ khơng khí nhẹ hay nặng? Có nhìn thấy khơng khí khơng?
- Bây giờ các con hãy dùng tăm nhọn chọc cho thủng túi khơng khí ra
và để tay vào chỗ thủng.


- Khi để tay lên chỗ thủng các con có cảm giác như thế nào? Vì sao?


-Trẻ xúm xít
-Trẻ chào
khách


-Trẻ chú ý
quan sát
-Trẻ trả lời


-Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(khơng khí thốt ra từ lỗ thủng)


- Các con có ngửi thấy mùi gì khơng?


- Các con nếm xem khơng khí có vị gì khơng?



-> Khơng khí ë xung quanh chóng ta, kh«ng khÝ khơng màu, khơng
mùi, khơng vị.


<b>* Khơng khí chuyển động.</b>
- Cơ thổi bong bóng xà phịng.


- Chúng mình thấy bong bóng xà phịng như thế nào?( bay lung tung)
- Vì sao bong bóng xà phịng lại bay lung tung khắp nơi?


Vì khơng khí ln ln chuyển động từ nơi này tới nơi kh¸c.
- Cơ cho trẻ nhắm mắt lại.


- Cô xịt nước hoa.


- Các con có ngửi thấy gì khơng?


- Vì sao cơ xịt nước hoa một chỗ từ rất xa mà các con lại ngửi thấy.
-> kết luận: Khơng khí ở xung quanh chúng ta, khơng khí khơng
màu, khơng mùi, khơng vị, khơng khí ln ln chuyển động.


Cơ chia chúng mình thành 3 nhóm.Cơ có rất nhiều chai lọ, bóng bay
chúng mình hãy cùng làm thí nghiệm với những vật dụng này với cơ
nhé.


* Sự kì diệu của khơng khí :


Nhóm 1: Khơng khí có ở khắp mọi nơi :


- Cơ có rất nhiều những chai lọ khác nhau chúng mình hãy dùng
những chai lọ này nhúng vào chậu nước xem có hiện tượng gì xảy ra


nhé.


Nhóm 2: Làm thí nghiệm phản ứng các chất tạo thành khơng khí:
- Trẻ đổ bột parking sơda vào trong quả bóng bay, đổ một chút giấm
vào trong chai, sau đó lồng miệng bóng bay vào miệng của chai.
Nhấc cao quả bóng lên để bột Parking soda rơi vào chai.


Nhóm 3: Khơng khí nặng hay nhẹ.


- Cơ đã chuẩn bị những quả bóng bay bên trong những quả màu xanh
cô cho thật nhiều nước, những quả màu vàng cơ thổi khơng khí vào
trong, chúng mình hãy cho những quả bóng này vào nước xem hiện
tượng gì xảy ra.


- Cho trẻ lấy đồ dùng về nhóm chơi của mình.
* Trẻ giới thiệu về thí nghiệm của mình


+ Nhóm một các con có những gì?
- Các con đã làm gì?


- Khi con cho chai vào nước thì con thấy thế nào?(Bong bóng nổi
lên)


Khi cho chai rỗng vào trong nước thì thấy bong bóng nổi lên chứng
tỏ rằng khơng khí có ở khắp mọi nơi, ở cả những chỗ rỗng.


+ Nhóm hai các con có những gì?
- Các con đã làm gì?


- Con thấy điều gì xảy ra?



- Theo con vì sao lại xảy ra như vậy?


Trẻ trả lời


Trẻ ngửi
Trẻ trả lời


Trẻ làm thí
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

->Kết luận: bột parkinh sơda phản ứng với giấm tạo thành khơng khí
mạnh thổi quả bóng to ra.


+ Nhóm ba các con có những gì?


- Trẻ giới thiệu khi cho bóng nước và bóng khơng khí vào chậu nước
thì bóng nước chìm và bóng khơng khí nổi


- Theo con vì sao lại xảy ra như vậy? vì bóng khơng khí nhẹ hơn
->kết luận: Bóng khơng khí nhẹ hơn bóng nước nên bóng khơng khí
nổi cịn bóng nước chìm chứng tỏ khơng khí rất là nhẹ.


<b>*Sự cần thiết của khơng khí:</b>


- Theo con khơng khí có cần cho chúng ta khơng? Tại sao ?
- Cả lớp cùng khép miệng và lấy tay bịt mũi 5 giây


- Con cảm thấy thế nào?



+ Cơ làm thí nghiệm khơng khí cần cho sự cháy:


- Thắp hai cây nến, lấy một chiếc cốc úp lên một cây nến.
- Con thấy điều gì xảy ra?


- Theo con vì sao lại xảy ra như vậy?


-> Kết luận: Khi úp cốc vào nến nến tắt vì trong cốc khơng cịn
khơng khí. Khơng khí cần cho sự cháy.


- Khơng khí dùng để làm gì?


- Khơng có khơng khí điều gì sẽ xảy ra?


- Kết luận: Con ngêi, mọi lồi vật cây cối đều cần khơng khí.
- Cho trẻ xem video về ơ nhiễm khơng khí.


* Giáo dục: Khơng khí rất cần thiết trong sinh hoạt, cho sự sống của
người và vật vì vậy chúng ta phải giữ gìn vệ sinh mơi trường để cho
nguồn khơng khí ln sạch.


*Mở rộng : Đồ gì trong cuộc sống sinh hoạt của chúng mình cần bơm
khí vào mới dùng được?(bóng ,lốp xe ,phao bơi…)


- Đồ dùng gì trong nhà mình để tạo khơng khí? (quạt điện ,điều
hịa,quạt hơi nước…)


<b>* Củng cố:</b>


-Trị chơi : Thổi bóng và kẹp bóng về đích



Cơ chia lớp thành 2 nhóm chơi, phát cho mỗi thành viên của nhóm 1
quả bóng. Nhiệm vụ của các thành viên là thổi bóng lên sau đó buộc
lại và kẹp bóng vào giữa 2 chân để đi về đích khi bạn về thì bạn tiếp
theo mới tiếp tục lên, thời gian là 1 bản nhạc, trong 1 bản nhạc đội
nào kẹp được nhiều bóng về đích hơn thì đội đó giành chiến thắng.
<b>3. Kết thúc:</b>


Cô nhận xét tiết học.


Trẻ bịt mũi
Trẻ trả lời
Trẻ xem
video


</div>

<!--links-->

×