Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

chinh ta kidieu rung xanh.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.82 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012</b>
<b> Môn: Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b>Bài cũ:</b>

N-v:

Dịng kinh q hương.



Luyện tập đánh dấu thanh (các tiếng chứa iê / ia)



<b>Bảng con</b>



<b>Nhận xét về cách đặt dấu thanh ở các tiếng chứa iê có âm cuối</b> <b>?</b>

<b>Các tiếng chứa iê có âm cuối dấu thanh được đặt ở </b>



<b>chữ cái thứ hai của nguyên âm đôi iê.</b>



<b>Nhận xét về cách đặt dấu thanh ở các tiếng chứa ia không có </b>
<b>âm cuối</b> <b>?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài:</b>

<b>Kì diệu rừng xanh</b>


<b>1/ Hướng dẫn nghe - viết chính tả</b>



<b>Sự có mặt của mng thú mang lại vẻ đẹp gì cho </b>


<b>cánh rừng ?</b>



<b>Sự có mặt của mng thú</b>

<b>làm cho cánh rừng </b>


<b>trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012</b>
<b> Mơn: Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b> Bài: Kì diệu rừng xanh</b>

<b>1/ Hướng dẫn nghe - viết chính tả</b>




<b> Kì diệu rừng xanh</b>



<b> Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn </b>


<b>ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi </b>


<b>đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con </b>


<b>vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia </b>



<b>chớp. Những con chồn sóc với chùm lơng đi to đẹp vút </b>


<b>qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo.</b>



<b> Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thứ ba ngày 16tháng 10 năm 2012</b>
<b> Mơn: Chính tả (Nghe - viết)</b>
<b> Bài: Kì diệu rừng xanh</b>


<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>1/ Hướng dẫn nghe - viết chính tả</b>


Bài 2

:

Tìm trong đoạn tả cảnh rừng khuya dưới đây những



tiếng có chứa

<b>yê </b>

hoặc

<b>ya</b>

:



Nhận xét về cách đặt dấu thanh ở các tiếng chứa


âm cuối ?



<b>khuya, truyền thuyết, xuyên, yên</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012</b>
<b> Mơn: Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b> Bài: Kì diệu rừng xanh</b>
<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>1/ Hướng dẫn nghe - viết chính tả</b>


Bài 3: Tìm tiếng có vần <b>un </b>thích hợp với mỗi ơ trống dưới đây :
Chỉ có……… mới hiểu


Biển mênh mơng nhường nào
Chỉ có biển mới biết


……… đi đâu về đâu.


(XUÂN QUỲNH)


a)


b)

<sub> </sub>

<sub>Lích cha lích chích vành ……..</sub>


Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng.


thuyền
Thuyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 </b>


<b> </b> <b>Mơn: Chính tả (Nghe - viết)</b>



<b> Bài: Kì diệu rừng xanh</b>


<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>1/ Hướng dẫn nghe - viết chính tả</b>


<b>3/ Trị chơi: </b><i><b>Ai nhanh ai đúng</b></i>


Yểng: lồi chim cùng
họ với sáo, lơng đen,
sau mắt có hai mẩu thịt
màu vàng, có thể bắt
chước tiếng người.


Hải yến: loài chim


biển, nhỏ, cùng họ với
én, cánh dài và nhọn,
làm tổ bằng nước bọt ở
vách đá cao, tổ dùng


Đỗ quyên (chim cuốc):
loài chim nhỏ, hơi


giống gà, sống ở bờ
bụi, gần nước, có tiếng
kêu “cuốc, cuốc”, lủi
trốn rất nhanh.



<b>hải yến, yểng, đỗ quyên</b>



Yêu cầu: Gọi đúng tên của loài chim trong tranh.


<b>3</b>


<b>2</b>



<b>yểng</b>

<b>hải yến</b>

<b><sub>đỗ quyên</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012</b>
<b> Mơn: Chính tả (Nghe - viết)</b>
<b> Bài: Kì diệu rừng xanh</b>


<b>2/ Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>1/ Hướng dẫn nghe - viết chính tả</b>
<b>3/ Trị chơi</b>


Nêu cách trình bày đoạn văn xuôi ?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×