Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề KSCL Lần 2- Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD- ĐT VĨNHTƯỜNG</b>


<b>TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG</b> <b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU HKII<sub>MÔN NGỮ VĂN 9</sub></b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<i> (Thời gian làm bài: 90 phút)</i>


<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


<i>“Lúc bấy giờ, trong kí ức tơi bỗng hiện ra một cảnh tượng thần tiên, kì dị: Một vầng</i>
<i>trăng trịn vàng thắm treo lửng lơ trên nền trời xanh đậm, dưới là một bãi cát bên bờ</i>
<i>biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu xanh rờn. Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc</i>
<i>mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức</i>
<i>đâm theo một con tra. Con vật bỗng quay lại, luồn qua háng đứa bé, chạy mất.”</i>


<b>a. </b>Đoạn văn được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?


<b>b.</b> Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn văn?


<b>c. </b>Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy trong câu: “<i>Lúc bấy giờ, trong kí ức tơi bỗng hiện</i>
<i>ra một cảnh tượng thần tiên, kì dị: Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trên nền</i>
<i>trời xanh đậm, dưới là một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu</i>
<i>xanh rờn”.</i>


<b>d. </b>Phân tích câu tạo ngữ pháp và gọi tên kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp của
câu: “<i>Con vật bống quay lại, luôn qua hang đứa bé, chạy mất”.</i>


<b>Câu 1 (3,0 điểm). </b>Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về đức tính khiêm tốn.


<b>Câu 3 (5,0 điểm) </b>Cảm nhận về đoạn thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa


Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm


Nhóm niềm u thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui


Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”


<i> ( “Bếp lửa” – Bằng Việt )</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU HKII</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN 9</b>


<b>Năm học: 2018 - 2019</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>.


<b>a.</b> 0.5đ -Tác phẩm “Cố hương”<b> - </b>Tác giả: Lỗ Tấn<b> </b>
<b>b.</b> 0.5đ - Phương thức biểu đạt: Tự sự và miêu tả.


<b>c.</b> 0.5đ - Các từ láy: lơ lửng, bát ngát<b> </b>


- Tác dụng: Miêu tả sinh động vẻ đẹp của cảnh vật đêm trăn trên biển.


<b>d.</b> 0.5đ - Phân tích cấu tạo ngữ pháp: CN: Con vật; VN: bỗng quay lại, luồn qua
hang đứa bé, chạy mất.
- Kiểu câu: Câu đơn.



<b>Câu 2 (3,0 điểm).</b>


<b>. Giới thiệu được vấn đề</b>: Một cái đầu tỉnh táo, một trái tim trung thực và một thái
độ khiêm nhường đó chính là cơ sở dẫn lối ta đến thành cơng. Vì thế việc rèn
luyện để ta có được đức tính khiêm tốn là vơ cùng cần thiết và quan tọng


<b>. Giải thích được nội dung vấn đề </b>


- Khiêm tốn:có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc
đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, khơng tự cho mình hơn người


- Người khiêm tốn luôn tỉnh táo, nhận thức được chân lý khách quan, biết mình
hiểu người, khơng tự đề cao bản thân. Ln cho mình là chưa hồn thiện nên có ý
thức cầu tiến, học hỏi, tự hồn thiện mình. Nhún nhường trong lời nói, giao tiếp,
ứng xử…


-> Khiêm tốn là phẩm chất quan trọng, cần có của mỗi con người.


<b>. Phân tích, bàn luận, </b>


- Khiêm tốn sẽ giúp ta nâng cao tri thức, giúp ta thành công trong công việc cũng
như trong cuộc sống. <i>(Dẫn chứng minh họa)</i>


- Khiêm tốn chính là nghệ thuật xử thế, góp phần nâng cao vẻ đẹp tâm hồn. Vì vậy,
người có tính khiêm tốn sẽ được mọi người thương mến, quý trọng. <i>(Dẫn chứng</i>
<i>minh họa)</i>


- Không khiêm tốn con người dễ mắc phải những sai lầm trong nhận thức và hành
động, dễ gặp phải những rủi ro, những điều đáng tiếc trong cuộc sống.<i> (Dẫn chứng</i>


<i>minh họa)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quá. Nếu vậy sẽ trở thành nhu nhược…<i>(Dẫn chứng minh họa)</i>
<b>. Liên hệ bản thân </b>


- Nhận thức được tầm quan trọng của tính khiêm tốn đối với mỗi người.


- Cần tạo cho mình mục đích sống cao cả. Có ý thức và hành động cụ thể rèn luyện
tính khiêm tốn trong học tập, cuộc sống. Bên cạnh đó cần sống giản dị, khiêm
nhường…


<b>Câu 3 (5,0 điểm)</b>


3. Bài văn cảm nhận về hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên:
I. Mở bài:


- Giới thiệu được tác giả Bằng Việt, bài thơ “Bếp lửa”


- Giới thiệu được vấn đề nghị luận: Hình ảnh người bà qua đoạn thơ.
II. Thân bài:


* Khái quát phần trước bài thơ


* Đoạn thơ thể hiện những suy ngẫm của người cháu về bếp lửa và người bà.


- Tác giả khẳng định: suốt đời bà không khi nào khác được, luôn vất vả, tảo tần và giàu
đức hi sinh. Vì thương con, thương cháu mà bà tự nguyện lận đận trọn kiếp người. Tác
giả thương bà thật thấm thía, chân thành.


- Điệp từ “nhóm” được nhắc lại 4 lần mang những ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao dần,


ngày càng toả sáng.


- Khi bà “ nhóm bếp lửa” cũng là lúc bà nhóm lên tình u thương, nhóm lên niềm vui
sưởi ấm, sự san sẻ, và cả tâm tình tuổi thơ.


- Bà “nhóm lên” trong cháu, truyền cho cháu tình ruột thịt nồng ấm, khơi dậy tình làng
nghĩa xóm, thắp sáng hồi bão, ước mơ....


- Nhờ ngọn lửa mà bà “ủ”, bà “nhen”, bà “giữ”, cháu thêm hiểu, thêm yêu con người, đất
nước, sống ân nghĩa, thuỷ chung, cháu có nghị lực để vượt qua gian khó, trưởng thành.
=> Đánh giá: Bà là hiện thân của biết bao người bà, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam
trong những năm kháng chiến: yêu nước, tảo tần, nhẫn nại, giàu đức hi sinh và đầy lòng
yêu thương.


* Nghệ thuật:


+ Phương thức biểu đạt kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả và bình luận


+ Hình ảnh người bà khơng được khắc hoạ trực tiếp mà bằng dịng hồi tưởng, suy ngẫm,
bằng tình u, lịng biết ơn vơ hạn của người cháu.


+ Cách lựa chọn hình ảnh, ngơn ngữ vừa gần gũi, giản dị vừa có ý nghĩa biểu tượng cao,
hình ảnh bếp lửa và người bà gắn bó mật thiết, vừa tách bạch, vừa nhoè lẫn trong nhau,
toả sáng trong nhau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×