Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tự nhiên - Xã hội 1 - Bài: An toàn trên đường đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tự nhiên - xã hội (20). An toàn trên đường đi học. I/ Mục tiêu: +Kiến thức:- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Nắm được quy định về đi bộ trên đường. +Kĩ năng:- Tránh một số tình huống nguy hiểm trên đường đi học - Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè), đi bộ sát lề đường về phía tay phải của mình (đường không có vỉa hè). +Thái độ:- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong bài 20 SGK trang 42 & 43 III/Các hoạt động day-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Nơi em ở là nông thôn hay thành phố? -Người ở nông thôn chủ yếu làm nghề gì ? - Em hãy kể về nơi em ở ? 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài GV đưa tranh lên và hỏi: Anh chụp cảnh gì? Tại sao tai nạn lại xảy ra? Theo em tại sao tai nạn lại xảy ra ? GV đưa đầu bài lên bảng. Hoạt động 2: Thảo luận tình huống * GV chia 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong tranh. - Điều gì có thể xảy ra? - Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày . - Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người cần chấp hành những quy định về trật tự ATGT: không được chạy lao ra đường, bám bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang đi trên các phương tiện giao thông… Hoạt động 3: Quan sát tranh( trao đổi theo cặp) + Đường ở tranh 1khác gì với đường ở tranh 2? + Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường? + Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào trên đường? + Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần 1 GiaoAnTieuHoc.com. - HS hát. - 2 – 3 em trả lời, em khác nhận xét.. - HS đọc đầu bài. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. ( Nếu chơi dưới lòng đường sẽ bị tai nạn; nếu đùa giỡn trên thuyền sẽ bị lật thuyền ; nếu đeo bám theo xe sẽ bị ngã ; nếu đi qua đường không đúng vạch dành cho người đi bộ sẽ bị tai nạn ; đi học qua suối phải cẩn thận , nếu không sẽ bị trượt ngã). - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh theo hướng dẫn của GV - Một số em trả lời câu hỏi trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình hoặc đi trên vỉa hè. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai đúng – ai sai” GV phổ biến luật chơi. 4.Củng cố: - Người đi bộ phải đi ở đâu trên đường? Liên hệ : 5.Nhận xét-Dặn dò: Để đảm bảo cho mình và mọi người các em phải luôn đi đúng quy định. - Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập Xã hội. 2 GiaoAnTieuHoc.com. - HS tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Học vần Bài 77: ăc - âc I/ Mục tiêu: - Kiến thức:- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Từ ngữ ứng dụng màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. -Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Kĩ năng: rèn đọc trơn và đúng các từ ngữ ứng dụng. Thaùi độ: HS mạnh dạn, tự tin khi đọc. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa từ khoá mắc áo,vật mẫu: quả gấc, tranh minh họa từ ứng dụng. III.Phương pháp: quan sát đàm thoại, thực hành… IV/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Khởi động: 2.Bài cũ: - HS đọc: con sóc, hạt thóc, bản nhạc, con cóc, bác sĩ , con vạc. - 1HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng bài 76. - 1 HS đọc câu ứng dụng “Da cóc mà bọc bột lọc… hòn than.” - GV nhận xét ghi điểm. - HS viết: con cóc, bác sĩ, con vạc. GV nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2:Dạy vần  Vần ăc a/ Nhận diện vần Yêu cầu học sinh nhận diện vần ăc - So sánh ăc với ac. - HS đọc & viết theo yêu cầu của GV. - HS đọc đồng thanh: ăc - âc. HS nhận diện vần.( 3em) + Giống nhau: kết thúc bằng c + Khác nhau: bắt đầu bằng ă, a.. Nêu cấu tạo vần ăc: - Vần ăc được tạo nên bởi ă và c Đánh vần đọc trơn vần: - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đánh vần:ă- cờ - ăc/ăc CN-ĐT. b/ Đánh vần và đọc tiếng từ: - GV viết tiếng mắc và yêu cầu HS nhận diện tiếng: mắc.. HS đọc tiếng. - Âm m đứng trước, vần ăc đứng. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nêu cấu tạo tiếng .. sau, dấu sắc trên ă - HS đánh vần: mờ - ăc- măc- sắcmắc/ mắc CN-ĐT.. Gv giới thiệu tranh rút ra từ khóa. - GV ghi bảng: mắc áo - Đọc vần, tiếng, từ khóa.  Vần âc (quy trình tương tự) - Vần âc được tạo nên bởi â và c - So sánh: âc với ăc. - HS đọc từ khóa:CN-ĐT. - HS đọc CN-ĐT + Giống nhau: kết thúc bằng c + Khác nhau: bắt đầu bằng â. Hoạt động 3: Viết chữ - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết: ăc, mắc áo, âc, quả gấc Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng: - GV viết từ ứng dụng lên bảng: màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân - GV đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa. ( màu sắc là tất cả các màu xanh, đỏ, tím vàng. ăn mặc là cách nói: như là ăn mặc gọn gàng.giấc ngủ là khoảng thời gian ngủ, nhấc chân là động tác đưa chân lên khỏi mặt đất) Hoạt động 5: Trò chơi. GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi. Chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ cử ba em thực hiện tro chơi. Mỗi tổ phân công 1 em chọn từ, 1em mang lên và 1em gắn từ lên các cành của cây đội mình, sau 3 phút tổ nào gắn được nhiều từ hơn tổ đó sẽ thắng cuộc. Củng cố,s dặn dò. Nhận xét tiết học.. - HS tập viết trên bảng con - Đọc thầm từ và tìm tiếng mang vần mới học. -Luyện đọc tiếng, từ kết hợp nêu cấu tạo một số từ ngữ. - HS đọc cá nhân- đồng thanh.. HS tham gia trò chơi. cả lớp cổ vũ nhận xét.. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×