Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Kế hoạch bài dạy Te bao nhan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.12 KB, 9 trang )

Tiết 7
BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1 Kiến thức:
- Mô tả được thành phần chủ yếu của một tế bào.
- Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật
với tế bào động vật.
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Phân tích, so sánh, khái quát.
- Hoạt động nhóm.
3 Thái độ:
- Thấy được tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của tế bào.
- Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong nghiên cứu khoa học.
- u thích mơn học và thích khám phá kiến thức sinh học
- Biết bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Năng lực tự học
- Hs biết xác định mục tiêu học tập của chủ đề. Tự nghiên cứu thông tin về
cấu trúc của tế bào.
- HS biết lập kế hoạch học tập.
Năng
lực
giải Xác định được các bào quan tham gia cấu tạo nên tế bào và vai trò của chúng
quyết vấn đề và trong tế bào. Biết tạo được mơ hình tế bào nhân sơ
sáng tạo
Năng lực tư duy


Phát triển năng lực tư duy thông qua so sánh được sự khác nhau giữa các hình
thức vận chuyển các chất
Năng lực giao tiếp Hs phát triển ngôn ngữ nói, viết thơng qua q trình trao đổi chung trong
hợp tác
nhóm về các vấn đề: Cấu trúc chức năng của các thành phần tế bào
NL quản lí
Biết cách quản lí nhóm, quản lí bản thân.
Năng lực sử dụng Hs biết sử dụng bút bảng tương tác, word.
CNTT
Năng lực sinh học Học sinh nắm bắt được kiến thức sinh học , và tvaanj dụng kiến thức tế bào
nhân sơ vào đời sống như muối chua hay các bệnh về vi khuẩn
- Năng lực chun biệt:
+ Hình thành năng lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến tế bào nhân sơ
+ Năng lực cá thể: tự đưa ra những đánh giá của bản thân sau quá trình tiếp thu những kiến thức trong bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIAO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên:
- Tranh vẽ sgk và những tranh ảnh có liên quan đến bài học như tế bào nhân sơ,
- Đĩa hoặc băng hình có nội dung về vận chuyển các chất qua màng.
- Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm
Phiếu học tập 1: Đặc điểm của tế bào nhân sơ
Đặc điểm tế bào nhân sơ
Nhân chưa hồn chỉnh



Khơng


Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và các bào quan
có màng bao bọc

Nhân hồn chỉnh
Kích thước nhỏ
Kích thước lớn
Trao đổi chất với môi trường nhanh
Trao đổi chất với môi trường chậm
Sinh trưởng và sinh sản chậm
Sinh trưởng và sinh sản nhanh
- Phiếu học tập: Cấu tạo Tế bào nhân sơ
1
2
3
4
5
6

Cấu trúc
Thành tế bào
Màng sinh chất
Lông và roi
Tế bào chất
Ribôxôm
Vùng nhân

Cấu tạo

Chức năng

2 Học sinh
- Nghiên cứu tài liệu.
- Thực hiện theo phân cơng giáo viên và nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Sử dụng tranh hình, video, tài liệu SGK, tham khảo.
- Dạy học hợp tác
- Làm việc nhóm, làm việc cá nhân
2. Phương tiện dạy học
- Hình ảnh về cấu tạo tế bào vi khuẩn về ứng dụng vi khuẩn, video về chứ năng của roi…
- Máy chiếu, laptop, nam châm, bút viết bảng.
- Sữa chua
- Phiếu học tập: Phiếu học tập 1: Đặc điểm của tế bào nhân sơ
- Phiếu học tập 2: Cấu tạo Tế bào nhân sơ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Lớp
Tiết (ppct)
Thứ
10A4
7
10A5
7
10A6
7
10A7
7

Ngày

Tiết

Sĩ số


HS vắng


2. Kiểm tra bài cũ:– ko kiểm tra
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu
Kích thích tính tị mị ham học hỏi của học sinh để hình thành kiến thức mới về tế bào nhân sơ
- Nội dung
Gv tạo tình huống thật cho hs và đặt ra tình huống có vấn đề để học sinh tìm cách giải quyết
- Phương thức tổ chức
GV cho hs ăn thử sữa chua và hỏi: Em hãy mơ tả vị của sữa chua, vì sao sữa chua có vị đó?
HS: ăn thử và trả lời (Sữa chua có vị ngọt của sữa và vị chua của lên men )
GV: chiếu hình 1 hộp sữa chua và sử dụng mực thần kì trong phần mềm activprise để cho học sinh thấy
trong hộp sữa chua có vi khuẩn Lactic
GV: Trong sữa chua lên men nhờ vi khuẩn Lactic. Vậy theo em vi khuẩn nói chung à vi khuẩn Lactic
nói riêng có cấu tạo như thế nào?
GV dẫn dắt vào bài mới
- Sản phẩm: Hs trả lời được trong sữa chua có vi khuẩn và kích thích được tính tị mị tìm hiểu cấu tạo
vi khuẩn ở học sinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chung tế bào nhân sơ
- Mục tiêu kiến thức, KN
Nêu được các đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
Rèn luyện được kĩ năng sử dụng bút bảng tương tác, quang sát và xử lý thơng tin
-

Nội dung
Tế bào nhân sơ có đặc điểm đặc trung như: nhân khơng hồn chỉnh, chưa có hệ thống nội màng, kích

thước nhỏ. GV giúp học sinh tự tìm hiểu thơng tin và trả lời từ đó nhớ kiến thức tốt hơn
- Phương thức tổ chức
Hoạt động GV
Hoạt động HS
GV: Quan sát cấu trúc tế bào nhân sơ và các - Nghiên cứu SGK, nghiên cứu hình vẽ để trả lời hồn
thơng tin trong SGK để trả lời hồn thành phiếu thành bảng các đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
học tập:
HS lên bảng đánh dấu, GV cho hs khác nhận xét bổ
Tế bào nhân sơ có các đặc điểm gì?
sung
Đặc điểm tế bào nhân sơ
Nhân chưa hồn chỉnh
Tế bào chất chưa có hệ thống
nội màng và các bào quan có
màng bao bọc
Nhân hồn chỉnh
Kích thước nhỏ
Kích thước lớn
Trao đổi chất với môi trường
nhanh
Trao đổi chất với môi trường



Khơng


GV: kết luận đặc điểm tế bào nhân sơ
Vì sao tế bào nhân sơ có sự trao đổi chất với môi
trường nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh?

GV: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức tốn học
vào giải thích tỉ lệ S/V.
GV so sánh tốc độ sinh sản của vi khuẩn và tế bào
khác
GV : có thể lấy ví dụ cụ thể như củ khoai tây lớn
và nhỏ, cùng thể tích nhưng củ nhỏ có vỏ nhiều
hơn củ lớn từ đó tỉ lệ S/V lớn

-

chậm
Sinh trưởng và sinh sản chậm
Sinh trưởng và sinh sản nhanh
HS: Do tế bào nhân sơ kích thước nhỏ
Tỉ lệ S/V
Kích thước nhỏ thì tỉ lên S/V lớn  tốc độ trao đổi
chất giữa TB với MT diễn ra nhanh nhanhTB sinh
trưởng nhanh, sinh sản nhanh số lượng tế bào tăng
nhanh.

Sản phẩm: Tế bào nhân sơ có các đặc điểm:
+ Nhân tế bào chưa có màng bao bọc.
+ Chưa có các hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
+ Kích thước nhỏ.
+ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường nhanh
+ Sinh trưởng và sinh sản nhanh

Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ.
-


Mục tiêu kiến thức, KN
Mơ tả được kích thước, cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ.
Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, quan sát tranh vẽ đề phân tích và thu thập kiến thức

-

Nội dung
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm hồn thành phiếu học tập từ đó hình thành kiến thức mới về cấu
tạo và chức năng của tế bào nhân sơ
Phương thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đề quan sát tranh vẽ cáu tạo tế bào nhân sơ và hoàn thành phiếu
học tập

-

+ Nhóm 1, 3: Nêu cấu trúc và chức năng của thành tế bào, màng sinh chất, long và roi của tế bào nhân
sơ?
+ Nhóm 2, 4: Nêu cấu trúc và chức năng tế bào chất, vùng nhân và ribôxôm của tế bào nhân sơ?


-

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát quan sát hình vẽ và liệt kê một số thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ
- HS làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2

-


Cấu trúc
Cấu tạo
Chức năng
1
Thành tế bào
2
Màng sinh chất
3
Lông và roi
4
Tế bào chất
5
Ribôxôm
6
Vùng nhân
* GV quan sát HS làm bài.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi báo cáo
* GV hướng dẫn HS báo cáo kết quả bài tập và nhận xét của các nhóm.
GV chia ra
Nhóm 1 báo cáo về Màng sinh chất
Nhóm 3 báo cáo về Thành tế bào, long và roi
Nhóm 2 báo cáo về Tế bào chất
Nhóm 4 báo cáo về Riboxom, vùng nhân
Sau mỗi nhón báo cáo, giáo viên cho các nhóm nhận xét bổ sung và giáo viên hồn thiện kiến thức

GV: cho học sinh xem video về một số chức năng của roi, lông...
GV: - Dựa vào yếu tố nào người ta chia VK thành 2 loại: Gram dương và Gram âm?
GV: Nêu số đặc điểm Gram âm, Gram dương?



- Tại sao TB VK được gọi là tế bào nhân sơ?
Học sinh các nhóm trả lời
- Bước 4: Đánh giá kết quả
Các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau và giáo viên đánh giá kết quả các nhóm thơng qua kĩ năng làm việc
nhóm, mức độ tích cực của các thành viê trong nhóm, độ nhanh chậm của phiếu học tập, độ chính xác của
phiếu học tập và khả năng phản biện đối với nhóm khác
-

Sản phầm

1
2

Màng sinh
chất

3

Lơng và roi

4

5
6

-

Cấu trúc
Thành tế
bào


Cấu tạo
Peptitdoglican là cacbohidrat liên
kết với nhau bằng các đoạn
polipeptit ngắn.
Gồm lớp kép phôtpholipit và các
phân tử protein.

- Xuất phát từ màng sinh chất.
- Thành phần hóa học là prôtêin.
Tế bào chất Gồm bào tương và riboxom
Không co hệ thồn nội màng và
khơng có các bào quan có màng bao
bọc
Khơng có khung tế bào
Ribơxơm
- Bào quan khơng có lớp màng bao
bọc.
- Cấu tạo: protein và rARN.
Vùng nhân - Khơng có màng nhân.
- ADN vịng trần.
- Một số có thêm plasmit.

Chức năng
- Bảo vệ tế bào, chống lại áp suất
thẩm thấu lớn.
- Giữ hình dạng tế bào.
- Thấm chọn lọc.
- Là mảnh giữ tạo mêzôxôm giúp
phân chia tế bào

Roi: vận động.
Lông: bám vào vật chủ
- Là nơi diến ra các phản ứng hóa
học của tế bào, tổng hợp các
chất
- Là nơi tổng hợp các loại protein của
tế bào.
- Mang vật chất di truyền.
- Điều khiển mọi hoạt động sống của
tế bào.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu kiến thức, KN
+ Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học, ghi nhớ lại một lần nữa


+ Tạo khơng khí vui vẻ và đồn kết trong lớp
- Nội dung
GV cho các ô chữ và lần lượt học sinh chọn ô chữ trả lời câu hỏi và quay vòng quay may mắn. Học
sinh trả lời đúng 2 câu hỏi bất kì được quay lấy điểm
- Phương thức tổ chức
Câu 1: Cho các đặc điểm sau:
(1) Khơng có màng nhân
(2) Khơng có nhiều loại bào quan
(3) Khơng có hệ thống nội màng
(4) Khơng có thành tế bào bằng peptidoglican
Có mấy đặc điểm là chung cho tất cả các tế bào nhân sơ?
A. 1
B. 3
C. 2

D. 4
Câu 2: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ:
A. Peptidoglican
B. Xenlulozo
C. Kitin
D. Pơlisaccarit
Câu 3: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm?
A. Chứa một phân tử ADN dạng vòng
B. Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép
C. Chứa một phân tử ADN dạng vòng
D. Chứa một phân tử ADN liên kết với protein
Câu 4: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì?
A. Vi khuẩn xuất hiện rất sớm
B. Vi khuẩn chứa trong nhân một phân tử ADN dạng vịng
C. Vi khuẩn có cấu trúc đơn bào
D. Vi khuẩn chưa có màng nhân
Câu 5: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm dựa vào?
A. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào
B. Cấu trúc của nhân tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn
Câu 6: Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là?
A. Giúp vi khuẩn di chuyển
B. Tham gia vào quá trình nhân bào
C. Duy trì hình dạng của tế bào
D. Trao đổi chất với môi trường
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
- Mục tiêu
Giúp học sinh vận dụng được kiến thức đã học giải thíc một số hiện tượng thực tế
- Nội dung

Từ những kiến thức đã học học sinh biết được rằng trong cuộc sống có rất nhiều ứng dụng của vi khuẩn trong
thực phẩm và công nghiệp. Giai thích một số hiện tương trong thực tế
- Phương thức tổ chức
GV cho 2 câu hỏi hs thảo luận và trả lời


CH1: Dựa vào kiến thức đã học cùng với kiến thức thực tế hãy cho biết vi khuẩn có ảnh hưởng gì trong đời
sống?
CH 2: - Vì sao khi khám những bệnh do VK gây nên, người ta phải xác định VK đó là VK Gram dương hay
VK Gram âm?
Hs: Thảo luận, liên hệ thực tế để trả lời
GV nhận xét và cho học sinh xem một số hình ảnh, video về các ứng dụng của vi khuẩn, các loại kháng sinh

Liên hệ giáo dục sức khỏe:
Do vi khuẩn kích thước nhỏ chúng ta khó nhìn thấy bằng mắt thường, sinh trưởng và sinh sản nhanh. Vi
khuẩn có nhiều tác dụng trong đời sống nhưng bên cạnh đó nó cũng gây hại các bênh cho con người và động
vật vì vật cần đảm bảo vệ sinh cơ thể và môi trường sạch sẽ, ăn uống khoa học, ăn chín uống sôi, sử dụng
thuốc kháng sinh đúng chỉ định bác sĩ để tránh tình trạng kháng kháng sinh. Đặc biệt cần rửa tay sạch sẽ để
bảo vệ bản thân trước vi khuẩn, virut
GV cho học sinh xem video về vi khuẩn và kháng sinh
- Sản phẩm


CH1: Dựa vào kiến thức đã học cùng với kiến thức thực tế hãy cho biết vi khuẩn có ảnh hưởng gì trong đời
sống?
TL: Vi khuẩn có kích thước nhỏ, sinh trưởng và sinh sản nhanh ảnh hưởng nhiều đến đời sống
- Gây ra các bênh lý ví dụ như bênh ngồi da, bệnh hơ hấp… có tốc độ lây lan nhanh
- Con người ứng dụng vào chế biến thực phẩm (tạo sữa chua, muối chua rau quả…) tạo ra các phân vi
sinh…
CH 2: - Vì sao khi khám những bệnh do VK gây nên, người ta phải xác định VK đó là VK Gram dương

hay VK Gram âm?
TL: Xác đinh vi khuẩn Gram dương hoặc Gram âm để có hướng điều trị phù hợp, sử dụng thuốc kháng sinh
phù hợp
Đối với vi khuẩn Gram dương thì kháng sinh pelixilin có tác dụng trong phổ hẹp
Đối với vi khuẩn Gram âm thì cần dung kháng sinh khác điều trị như hloramphenicol, gentamycin
V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá tiến trình thực hiện trong q trình dạy học thơng qua các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Tự đánh giá nhóm và các nhóm đánh giá lẫn nhau
VI. Bài tập về nhà
Vẽ sơ đồ cấu tạo vi khuẩn
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………….............................…………………………………….
…………………………………………………….............................…………………………………….
…………………………………………………….............................…………………………………….
…………………………………………………….............................…………………………………….
…………………………………………………….............................…………………………………….



×