Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2019 - 2020.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.58 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN


<b> TỔ VĂN – NGOẠI NGỮ </b> <b> ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12
<b>I. ĐỌC – HIỂU </b>


<b>Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi </b>


<i>Mỗi chúng ta, dù là người lạc quan nhất - cũng hẳn đã từng ít nhất một lần cảm</i>
<i>thấy bi quan và nhận ra rằng: Cuộc sống này, thật ra đầy rẫy những bất trắc và không</i>
<i>may. Mỗi ngày, chỉ riêng việc mở Ti-Vi lên và xem hàng tá những mẩu tin về thế giới</i>
<i>đầy biến động, có lẽ cũng đủ làm cho chúng ta mất đi đôi chút sự lạc quan. Bước chân</i>
<i>ra khỏi nhà, chúng ta lại buộc mình lao vào một cuộc chiến khốc liệt, với những xung</i>
<i>đột, những vất vả, những đua tranh vơ hình với xã hội, những gánh nặng của chính bản</i>
<i>thân.</i>


<i>Bạn chẳng thể làm được gì đâu, những điều bất trắc và vất vả không như ý này</i>
<i>vốn đã là một phần chẳng thể gạt bỏ của cuộc sống. Bạn sẽ luôn gặp phải chúng trên</i>
<i>con đường của mình mà chẳng thể nào bẻ ngoặt lái đi để trốn tránh. Con người trở</i>
<i>thành những tờ giấy thấm, dễ dàng hút về mình những tiêu cực và xấu xí của đời sống</i>
<i>hiện đại xung quanh, từng chút từng chút, chúng thấm vào và khiến bạn cảm thấy chỉ</i>
<i>thở thôi cũng nặng nề, cuộc sống qua đôi mắt thật xám xịt và chẳng có gì hay ho.</i>


<i>Chúng tơi cảm thấy rằng, chính giữa những guồng quay hối hả, khắc nghiệt của</i>
<i>đời sống hiện đại, giữa việc chúng ta luôn phải lao về phía trước với một nỗi sợ bị thất</i>
<i>bại, sợ bị thụt lùi, sợ gặp những điều bất trắc. Chúng ta kiệt sức, hụt hơi và luôn phải</i>
<i>gồng gánh. Khi nghĩ đến đấy, chúng tơi nhận ra: <b>"</b><b>Bình tĩnh sống"</b> chính là cái thái độ</i>
<i>sống mà chúng ta đang thiếu, một thông điệp cần thiết để xoa dịu những tâm hồn đang</i>
<i>mệt nhoài.</i>




( />


1. Chỉ ra và nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ trong câu: Bước chân ra khỏi nhà,
<i>chúng ta lại buộc mình lao vào một cuộc chiến khốc liệt, với những xung đột, những vất</i>
<i>vả, những đua tranh vơ hình với xã hội, những gánh nặng của chính bản thân.</i>


2. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu: Bạn chẳng thể làm được gì đâu, những điều
<i>bất trắc và vất vả không như ý này vốn đã là một phần chẳng thể gạt bỏ của cuộc sống. </i>


3. Theo anh/ chị, cần phải làm gì để xoa dịu những tâm hồn đang mệt nhoài được
nêu trong văn bản.


4. Anh/ chị có đồng tình với quan niệm: Con người trở thành những tờ giấy thấm,
<i>dễ dàng hút về mình những tiêu cực và xấu xí của đời sống hiện đại xung quanh hay</i>
khơng. Nêu rõ lí do.


<b>Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>( Trích Viết bên bờ Loiret- Trịnh Cơng Sơn)</b>
<b>1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?</b>


<b>2. Nêu nội dung chính của đoạn trích?</b>


<b>3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau:</b>
“<i><b>Những nụ cười như đóa hồng đứa bé cầm trên tay đi qua những phố rực rỡ một</b></i>
<i><b>lịng u thương vơ tận”?</b></i>


<b>4. Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: “</b><i><b>Chúng ta hình như thừa bạo lực nhưng lại thiếu</b></i>
<i><b>lịng nhân ái”</b></i> Vì sao?


<b>Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:</b>



<i>Tuổi trẻ, tự bản thân nó đã là một tài sản, tự bản thân nó đã hàm chứa ánh sáng</i>
<i>và hạnh phúc, khi bị vùi xuống bùn, cơ hội để nó tỏa sáng và thăng hoa sẽ lớn hơn khi</i>
<i>bạn già đi. Lúc đó phép thử trong tay cịn mầu nhiệm, con tốt đó trong tay có thể cịn</i>
<i>phong Hậu, bạn có thời gian làm hậu thuẫn và chân trời vẫn cịn nhiều thơi thúc. Cịn</i>
<i>khi bạn lớn tuổi hơn, những xây xước đằng trước sẽ làm cho bạn ngần ngại, nếu bạn bị</i>
<i>rớt xuống bùn, thì rất có thể, bạn sẽ tặc lưỡi nằm đó một mình, hoặc sẽ cố gắng vùng</i>
<i>vẫy sao cho người đó lem luốc giống với bạn.</i>


<i>Tuổi trẻ có một thứ vốn ngầm rất đáng q mà khơng phải ai cũng biết: sự cơ</i>
<i>đơn. Trái tim là một giống lồi dễ hư hỏng. Nếu nó được no đủ, nó sẽ đổ đốn ngay lập</i>
<i>tức. Hạnh phúc làm cho người ta mềm yếu, người ta vui tươi với mọi thứ, người ta quên</i>
<i>mất việc phải làm, người ta còn bắt đầu tặc lưỡi nhiều hơn với những thói quen xấu.</i>
<i>Tình u là một giống dây leo khó chiều. Nó cần được thử thách và bị tấn công. Nếu</i>
<i>bạn mớm cơm hàng ngày, chăm sóc nó quá no đủ, nó sẽ chết yểu.</i>


<b> ( Theo kênh 14.vn)</b>
<b> 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên? </b>


<b> 2. Vì sao tác giả lại cho rằng: Tuổi trẻ, tự bản thân nó đã là một tài sản ? </b>


<b> 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: ...khi bạn đã lớn tuổi hơn, những xây xước đằng </b>
<i>trước sẽ làm cho bạn ngần ngại? </i>


<b>4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Trái tim là một giống lồi dễ hư hỏng. Nếu nó </b>
<i>được no đủ, nó sẽ đổ đốn ngay lập tức? </i>


<b>Câu 4: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Khi người khác nói, chúng ta có cái kiểu nghe đại loại theo bốn cách: kiểu phớt lờ họ,</i>


<i>chẳng chú ý nghe gì cả; hoặc giả như có nghe, ầm ừ cho qua chuyện; hoặc nghe có</i>
<i>chọn lọc, nghe từng phần nào đó của câu chuyện thơi; và nghe chăm chú, quan tâm và</i>
<i>tập trung vào những gì họ đang nói. Nhưng mấy ai trong chúng ta có được trình độ</i>
<i>nghe cao: nghe với lịng thấu cảm. </i>


<i>Khi chúng ta biết nghe với lịng thấu cảm, chúng ta khơng nghe theo cách “chủ động"</i>
<i>hoặc "ngờ vực" mà thực chất chẳng hơn gì cách nghe hờ hững, nghe có tính chất "xã</i>
<i>giao”, có khi cịn làm tổn thương đến "người được nghe" – kiểu nghe để đối đáp, để</i>
<i>khống chế để toan tính. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thấu cảm khác với thương cảm. Thương cảm là một dạng của sự tán thành, một dạng</i>
<i>của cách đánh giá và đôi khi là sự đáp ứng tình cảm có tính bao trùm, che chở. Con</i>
<i>người lại thường ưa kiểu thương cảm này. Nó làm cho họ phụ thuộc. </i>


<i>Còn việc lắng nghe với lịng thấu cảm khơng nhất thiết địi sự tán thành; mà là việc</i>
<i>bạn hiểu người đó đầy đủ, sâu xa với tất cả tình cảm và hiểu biết của bạn. </i>


<i>Lắng nghe với lòng thấu cảm vượt xa cả sự ghi nhận, hoặc đặt vấn đề, hay đơn thuần</i>
<i>chỉ hiểu những gì họ nói ra thơi. Trên thực tế theo các chuyên gia về giao tiếp thì trong</i>
<i>những giao tiếp của chúng ta, chúng ta chỉ thể hiện 10% bằng lời nói, 30% khác là</i>
<i>những âm động, cịn tới 60% là ngôn ngữ của cơ thể. Trong việc lắng nghe có tính chất</i>
<i>thấu cảm, chúng ta khơng chỉ nghe bằng tai mà còn nghe bằng mắt và bằng con tim.</i>
<i>Bạn nghe để cảm nhận, nghe để tìm ra ý nghĩa. Bạn nghe để biết cách sống. Bạn vận</i>
<i>dụng cả bán cầu phải và bán cầu trái của não. Bạn cảm nhận, bạn trực cảm, bạn cảm</i>
<i>thấy.</i>


<i> Lắng nghe với lịng thấu cảm cịn cho bạn một khả năng vì nó cung cấp cho bạn</i>
<i>những dữ liệu chính xác để hành xử. Thay vì khư khư giữ lấy những gì là của mình, xử</i>
<i>sự với thực tại bên trong tâm trí của người khác, bạn đang lắng nghe để hiểu, bạn giao</i>
<i>tiếp và lĩnh hội một tâm hồn. </i>



<i>(Stephen R. Covey, Bảy thói quen của người thành đạt, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí</i>
<i>Minh, 2000, tr. 197 - 198)</i>


<b> 1. Bài viết đề cập đến các cách nghe nào trong giao tiếp? </b>


<b> 2. Vì sao tác giả cho rằng "nghe với lịng thấu cảm" là nghe ở trình độ cao?</b>


<b> 3. Nhận xét về cách lập luận của tác giả khi bàn về vấn đề "lắng nghe với lòng thấu</b>
cảm".


<b> 4. Để đạt được trình độ "nghe với lịng thấu cảm", theo anh/chị, chúng ta cần làm gì?</b>
<b>Câu 5: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Một lần tình cờ tơi đọc được bài viết “Hạnh phúc là gì?” trên blốc của một người</i>
<i>bạn. Bạn ấy viết rằng: "Hạnh phúc là được nằm trong chăn ấm xem ti vi cùng với gia</i>
<i>đình. Hạnh phúc là được trùm chăn kín và được mẹ pha cho cốc sữa nóng. Hạnh phúc</i>
<i>là được cùng đứa bạn thân nhong nhong trên khắp phố. Hạnh phúc là ngồi co ro hàng</i>
<i>giờ trong quán cà phê, nhấm nháp li ca-cao nóng và bàn chuyện chiến sự... thế giới</i>
<i>cùng anh em chiến hữu...”.</i>


<i>Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao? Ừ nhỉ! Dường như lâu nay</i>
<i>chúng ta chỉ quen với việc than phiền mình bất hạnh chứ ít khi biết được rằng mình</i>
<i>đang hạnh phúc. (9)</i> <i><b>Hãy một lần thử nghĩ xem: Khi chúng ta than phiền vì bố mẹ quá</b></i>
<i><b>quan tâm đến chuyện của mình thì ngồi kia biết bao nhiêu người thèm hơi ấm của</b></i>
<i><b>mẹ, thèm tiếng cười của bố, thèm được về nhà để được mắng; khi chúng ta cảm thấy</b></i>
<i><b>thiệt thòi khi khơng được ngồi xe hơi chỉ vì phải chạy xe máy giữa trời nắng thì ngồi</b></i>
<i><b>kia biết bao nhiêu bạn của chúng ta mồ hơi nhễ nhại, gị mình đạp xe lên những con</b></i>
<i><b>dốc vắng; khi chúng ta bất mãn với chuyện học hành q căng thẳng thì ngồi kia</b></i>
<i><b>biết bao người đang khao khát một lần được đến trường, một lần được cầm cây bút</b></i>


<i><b>để viết lên những ước mơ; khi chúng ta...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 2. Tại sao tác giả lại “Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao?”?</b>
<b> 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu </b><i><b>(9).</b></i>
<b> 4. Anh/Chị hãy rút ra thơng điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích trên. </b>
<b>Câu 6: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:</b>


<i>Trong mỗi người chúng ta có chứa đựng hai phần đối lập - bóng tối và ánh sáng.</i>
<i>Để hạnhphúc ln mỉm cười, ta cần phát huy mặt tốt và không phủ nhận mặt xấu trong</i>
<i>con người mình. Khi khơng dám đối diện với nỗi sợ hãi và cơn ác mộng dày vò tâm trí,</i>
<i>ta sẽ gián tiếp khước từ những cảm xúc tốt đẹp đang hiện hữu trong trái tim mình. Và</i>
<i>cứ thế bóng tối dần xâm chiếm và bao phủ lên những điều tuyệt vời ta đang có. Ngược</i>
<i>lại nếu ta can đảm đương đầu và chiếu rọi ánh sáng vào những vùng tối tăm, bóng tối</i>
<i>sẽ lùi lại và tan biến. </i>


<i>Thật vậy, sự trưởng thành của mỗi người phụ thuộc vào sự dũng cảm đối mặt với</i>
<i>thử thách- những thử thách khơng chỉ ở thế giới bên ngồi mà cịn ở thế giới nội tâm.</i>
<i>Bóng tối sẽ khơng thể tồn tại nếu ta phơi bày nó trước ánh sáng của sự thiện tâm, lòng</i>
<i>nhân hậu và sự khoan dung, bởi chẳng có bóng tối nào trên thế gian này có sức mạnh</i>
<i>và quyền năng to lớn bằng tình yêu.</i>


<i>(Tian- Dayton, Ph, D, Quyên hôm qua sống cho ngày mai, NXB Tổng hợp TPHCM, Tr</i>
129)


<b> 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.</b>


<b> 2. Theo tác giả Để hạnh phúc luôn mỉm cười ta phải làm gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu con</b>
<i>người không dám đối mặt với nỗi sợ hãi?</i>


<b>3. Anh / Chị hiểu như thế nào về lời khuyên: “Ta cần khơng phủ nhận mặt xấu trong</b>


<i>con người mình”?</i>


<b>4. Sự trưởng thành của mỗi con người phụ thuộc vào sự dũng cảm đối mặt với thử thách?</b>
Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm trên khơng? Vì sao?


<b>Câu 7: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: </b>


“Bạn hối tiếc vì khơng nắm bắt lấy một cơ hội nào đó, chẳng có ai phải mất ngủ.
<i>Bạn trải qua những ngày tháng nhạt nhẽo với công việc bạn căm ghét, người ta</i>
<i>chẳng hề bận lịng.</i>


<i>Bạn có chết mịn nơi xó tường với những ước mơ dang dở, đó khơng phải là việc</i>
<i>của họ.</i>


<i>Suy cho cùng, quyết định là ở bạn. Muốn có điều gì hay khơng là tùy bạn.</i>


<i>Nên hãy làm những điều bạn thích. Hãy đi theo tiếng nói trái tim. Hãy sống theo</i>
<i>cách bạn cho là mình nên sống.</i>


<i>Vì sau tất cả, chẳng ai quan tâm."</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Theo anh/ chị, thế nào là khơng nắm bắt lấy một cơ hội nào đó, trải qua những ngày
<i>tháng nhạt nhẽo với công việc bạn căm ghét, chết mịn nơi xó tường với những ước mơ</i>
<i>dang dở? </i>


4. Đoạn trích trên đem lại lời khuyên nào cho tuổi trẻ?
<b>Câu 8: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: </b>


<i>… Vàng bạc uy quyền khơng làm ra chân lí</i>
<i>Ĩc nghĩ suy không thể mượn vay</i>



<i>Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay</i>
<i>Tắm gội lịng ta chẳng bao giờ cạn.</i>
<i>Ta tin ở sức mình, vô hạn </i>


<i>Như ta tin ở tuổi 25</i>


<i>Của chúng ta là tuần trăng rằm</i>


<i>Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái.</i>
<i>Ta tin ở lồi người thúc nhanh thời đại</i>
<i>Những sông Thương bên đục, bên trong</i>
<i>Chảy về xuôi, càng đẹp xanh dịng</i>
<i>Lịch sử vẫn một sơng Hồng vĩ đại...</i>


(Trích <i><b>Tuổi 25</b></i> của Tố Hữu, sách Tố Hữu Từ ấy và Việt Bắc, NXB văn học, tr332)
<b>1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?</b>


<b>2. Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ “Của chúng ta là tuần trăng rằm; Dám khám</b>
<i>phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái”?</i>


<b>3.Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng ở khổ thơ thứ 2. Hiệu quả nghệ thuật của các</b>
biện pháp tu từ ấy?


<b>4. Nhà thơ đã tâm sự gì qua đoạn thơ trên?</b>


<b>Câu 9: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</b>
<i>Anh viết thâu đêm, đánh vật với từng trang</i>
<i>Rồi thao thức không sao ngủ được</i>



<i>Kim đồng hồ tích tắc, tích tắc </i>
<i>Hai tiếng động nhỏ bé kia </i>
<i>Hơn mọi ầm ào gầm thét </i>


<i>Là tiếng động khủng khiếp nhất đối với con người </i>
<i>Đó là thời gian </i>


<i>Nó báo hiệu mỗi giây phút qua đi khơng trở lại </i>
<i>Nhắc nhở cái gì đang đợi ta ở cuối </i>


<i>Nhưng anh, anh chẳng sợ nó đâu </i>


<i>Thời gian - đó là chiều dài những ngày ta sống bên nhau </i>
<i>Thời gian - đó là chiều dày những trang ta viết </i>


<i>Bây giờ anh mới hiểu hết câu nói trong kịch Shakespeare: </i>
<i>Tồn tại hay khơng tồn tại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Mà là hành động hay không hành động </i>


<i>nhận thức hay không nhận thức, tác động vào cuộc đời hay quay lưng lại nó? </i>
<i>Anh khơng băn khoăn mình có tài hay kém tài, thành cơng hay thất bại </i>


<i>Chỉ day dứt một điều: làm sao với những sự vật bình thường </i>
<i>Những ngày tháng bình thường </i>


<i>Như chiếc hộp con, như tờ lịch trên tường </i>
<i>Ta biến thành con tàu, thành tấm vé </i>


<i>Những ban mai lên đường.</i>



(Lưu Quang Vũ, Cho Quỳnh những ngày xa, dẫn theo thivien.net)
<b> 1. Cho biết phương 02 phưong thức biểu đạt nổi bật sử dụng trong bài thơ trên.</b>


<b> 2. Theo tác giả, vì sao tiếng kim đồng hồ lại là tiếng động khủng khiếp nhất đối với con </b>
người?


<b> 3. Hình ảnh tấm vé và con tàu trong câu thơ: Ta biến thành con tàu, thành tấm vé tượng</b>
trưng cho điều gì?


<b> 4. Theo anh/ chị, giá trị thực sự của thời gian là gì?</b>
<b>Câu 10: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Thế nào là một người sống thứ sinh? Đấy là người sống với mục đích gây ấn tượng </i>
<i>với người khác, lấy sự đánh giá của người khác làm thước đo bản thân.</i>


<i>Mục đích cuộc đời anh ta là gì? Là sự vĩ đại trong mắt người khác. Là danh vọng, </i>
<i>sự ngưỡng mộ, sự ghen tị của người khác, của công chúng. Công chúng quyết định giá </i>
<i>trị của anh ta và anh ta hài lịng với những gì người ta nghĩ là anh ta có. Cơng chúng là</i>
<i>động lực sống của anh ta, là mối quan tâm lớn nhất của anh ta. Anh ta không muốn </i>
<i>giỏi, mà muốn được nghĩ là giỏi. Anh ta không muốn lao động, mà muốn tỏ vẻ lao động </i>
<i>và được người ta nghĩ là lao động giỏi. Anh ta vay mượn giá trị và ảnh hưởng của </i>
<i>người khác để gây ấn tượng với những người khác nữa. Chính anh ta mới thực sự là kẻ </i>
<i>khơng vị kỷ bởi vì anh ta hồn tồn khơng quan tâm tới mình muốn gì hay nghĩ gì, mà </i>
<i>chỉ quan tâm đến người khác nghĩ gì về anh ta và hành động theo ảo tưởng đó.</i>


<i>Những kẻ sống thứ sinh không hề quan tâm tới sự thật, tới dữ kiện, tới ý tưởng, tới </i>
<i>sự sáng tạo hay lao động. Họ khơng hỏi “Điều đó có đúng khơng nhỉ?” Họ hỏi “Khơng </i>
<i>biết mọi người có nghĩ điều này là đúng không nhỉ?” Họ không bao giờ tự đánh giá, </i>
<i>phán xét mà chỉ lặp lại những gì người khác đánh giá, phán xét. Họ khơng lao động mà </i>


<i>chỉ muốn làm ra vẻ lao động. Họ không sáng tạo, mà chỉ muốn khoe khoang và gọi tên </i>
<i>những thứ trang sức phù phiếm có thể đánh bóng cho tên tuổi họ. Họ khơng quan tâm </i>
<i>tới năng lực, mà chỉ quan tâm tới quan hệ. Họ không nghĩ giá trị, mà chỉ quan tâm tới </i>
<i>ảnh hưởng. Thế giới sẽ ra sao nếu chỉ có tồn những kẻ sống thứ sinh, những kẻ khơng </i>
<i>lao động, không tư duy, không sản xuất, không sáng tạo?</i>


(Tiểu thuyết Suối nguồn, Ayn Rand, NXB Trẻ, 2014)
<b>1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?</b>


<b>2. Chỉ ra 02 phép liên kết trong đoạn văn bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm của tác giả: Những kẻ sống thứ sinh mới thực sự </b>
<i>là kẻ khơng vị kỷ? Vì sao?</i>


<b>II. PHẦN LÀM VĂN</b>


<b>Câu 1: Cảm nhận của anh (chị) về hai đoạn thơ sau:</b>
<i>"Ta với mình, mình với ta</i>


<i>Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh</i>
<i>Mình đi, mình lại nhớ mình</i>


<i>Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu”</i>
(Trích trong Việt Bắc - Tố Hữu)


Và:


<i>“Dẫu xuôi về phương Bắc</i>
<i>Dẫu ngược về phương Nam</i>
<i>Nơi nào em cũng nghĩ</i>



<i>Hướng về anh một phương”</i>


(Trích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh)
<b>Câu 2: Trong bài thơ </b><i><b>Tây Tiến</b></i>, nhà thơ Quang Dũng đã nhiều lần gợi tả vẻ đẹp của
thiên nhiên miền Tây. Ở đoạn thơ thứ nhất, thiên nhiên hiện lên với những nét đặc sắc:
<i> Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</i>


<i> Heo hút cồn mây súng ngửi trời</i>


<i> Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống</i>
<i> Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.</i>


Và đến đoạn thơ thứ hai, thiên nhiên lại hiện lên với những vẻ đẹp mới lạ:
<i> Người đi Châu Mộc chiều sương ấy</i>


<i> Có thấy hồn lau nẻo bến bờ</i>
<i> Có nhớ dáng người trên độc mộc</i>
<i> Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa.</i>


(Quang Dũng – <i><b>Ngữ văn 12</b></i>, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.88 và tr.89)
Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong hai lần gợi tả trên, từ đó làm nổi bật cảm hứng lãng
mạn của nhà thơ Quang Dũng.


<b>Câu 3: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:</b>
<i>Mình đi, có nhớ những ngày</i>


<i>Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?</i>
<i> Mình về, có nhớ chiến khu</i>



<i>Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?</i>
<i> Mình về, rừng núi nhớ ai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh</i>
<i> Mình đi, mình có nhớ mình</i>


<i>Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?</i>


(Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1 Nxb Giáo dục)
<b>Câu 4: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:</b>


<i> “Trước mn trùng sóng bể</i>
<i> Em nghĩ về anh, em</i>


<i> Em nghĩ về biển lớn</i>
<i> Từ nơi nào sóng lên?”</i>
<i> </i>


<i> Sóng bắt đầu từ gió</i>
<i>Gió bắt đầu từ đâu?</i>
<i>Em cũng không biết nữa</i>
<i>Khi nào ta yêu nhau”</i>


<b>Câu 5: Trong đoạn trích </b><i><b>Người lái đị sơng Đà</b></i> nhà văn Nguyễn Tuân từng miêu tả
“Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá. Ơng đã thuộc qui luật phục
<i>kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”. Và sau cuộc chiến trên mặt trận sông nước</i>
thì “đêm ấy nhà đị đốt lửa trong hang đá. Nướng ống cơm lam và toàn bàn về cá
<i>anh vũ cá dầm xanh … cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng </i>
<i>vừa qua nơi ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi”.</i>



(Nguyễn Tuân, <i><b>Ngữ văn 12</b></i>, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2019, tr.189 và tr.190)
Phân tích hình ảnh người lái đị trong hai tình huống trên để làm nổi bật vẻ đẹp của


nhân vật này.


<b>Câu 6: Trong tùy bút </b><i><b>Người lái đị Sơng Đà</b></i>, Nguyễn Tn ln thay đổi góc nhìn khi
tái hiện hình ảnh con sơng Đà:


(1) Lại như qng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng cây số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng
<i>xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xt bất cứ </i>
<i>người lái đị Sơng Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng </i>
<i>dễ lật ngửa bụng thuyền ra.</i>


(…)


(2) Con Sơng Đà tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện
<i>trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi </i>
<i>Mèo đốt nương xuân.</i>


</div>

<!--links-->

×