Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

K4_phieu on tap CAC MON_TUAN22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.75 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>TRƢỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN - KHỐI 4 </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP - TUẦN: 22</b>



<b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


Bài:

<b>Mở rộng vốn từ: CÁI ĐẸP </b>


<b>Câu 1: Xếp các từ vào cột thích hợp: </b>


<i>xinh đẹp, duyên dáng, thùy mị, nết na, khôi ngô, thật thà, khiêm tốn, cân đối, tuyệt mĩ, </i>
<i>nhân hậu. </i>


<b>Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài </b>
<b>của con ngƣời </b>


<b>Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn,</b>
<b>tính cách của con ngƣời </b>

<i>M: xinh đẹp,</i>

……….


……….
……….


<i>M: thùy mị,</i>

…….……….


……….
……….


<b>Câu 2: Xếp các từ vào cột thích hợp: </b>


<i>xinh xắn, dễ thương, tươi đẹp, xanh tươi, tuyệt đẹp, hùng vĩ, tuyệt trần, tráng lệ. </i>
<b>Chỉ dùng để thể hiện </b>



<b>vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật </b>


<b>Dùng để thể hiện vẻ đẹp </b>


<b>của cả thiên nhiên, cảnh vật và con ngƣời</b>

<i>M: tươi đẹp,</i>

………...……


………..……
………..……


<i>M: xinh xắn,</i>

…….………


……….
……….
<b>Câu 3: Đặt câu với một trong các từ ở câu 2 :</b>


………
………

<b>Câu 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ vào chỗ chấm: </b>



<i>Đẹp người, đẹp nết ; Mặt tươi như hoa ; Chữ như gà bới </i>



………., em mỉm cười chào mọi người.

Ai cũng khen chị Ba ………..


Ai viết cẩu thả chắc chắn ……….


 Giải nghĩa:


- <i>Đẹp người, đẹp nết</i>: Chỉ người vừa có nét đẹp từ hình thức bên ngồi, vừa có nét đẹp trong
tâm hồn, tính cách.


- <i>Mặt tươi như hoa</i>: Miêu tả mặt mũi tươi tỉnh, xinh xắn như hoa.


- <i>Chữ như gà bới</i>: Miêu tả chữ viết rất xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>MÔN: TẬP LÀM VĂN </b>



<b>Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI </b>
<b>I. GHI NHỚ: </b>


<b>II. LUYỆN TẬP: </b>


<b>1. Đọc bài văn và trả lời các câu hỏi sau: </b>


<b>BÃI NGÔ</b>


Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào cây ngơ cịn lấm tấm như mạ non.
Thế mà chỉ ít lâu sau, ngơ đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng
dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà.


Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng,
bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên
và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo
mỏng óng ánh.


Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô
quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.


<i>Nguyên Hồng</i>


<i><b>a) Bài văn trên có</b></i> ……. <i><b>đoạn.</b></i>



<i><b>b) Tác giả bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? </b></i>


………
………
<i><b>c) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? </b></i>


………
………
<i><b>d) Viết lại những hình ảnh so sánh hoặc nhân hố mà em thích nhất đoạn văn trên. </b></i>
<i><b>Theo em, hình ảnh so sánh hoặc nhân hố này có tác dụng gì ? </b></i>


………
………
………
………


<b>Bài văn miêu tả cây cối thƣờng có ba phần: </b>
<b>1. Mở bài</b>: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.


<b>2. Thân bài: </b>Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>2. Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một lồi cây mà em biết.</b>


<i>Gợi ý:</i>


<i>- Viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. </i>
<i>+ Mở đoạn: Giới thiệu về cây </i>



<i>+ Thân đoạn: Miêu tả cây và tập trung vào việc miêu tả lợi ích của cây. </i>
<i>+ Kết đoạn: Cảm nghĩ về cây. </i>


Bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>MƠN: TỐN </b>


Bài:

<b>SO SÁNH HAI PHÂN SỐ C NG M U SỐ </b>




7
3
...
7
4


4
3
...
4
1

23
21
...
23
18


17
9

...
17
15


9
8
...
1


9
4
...


1

...1
11
15


...1
35
22


Bài:

<b>SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC M U SỐ </b>



<b>1.So nh hai phân ố theo m u : </b>

M u: o sánh



5
4

<sub> và </sub>



6
5



- uy đồng m u số:




5
4


=



=

30
24


;



6
5


=



=

30
25

- ì


30
25
30
24 <sub></sub>

nên


6
5
5

4<sub></sub>


<b>a) </b>

<b>So sánh </b>



8


5

<b><sub> và </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5

b)

<b>So sánh </b>



7
5

<b><sub>và</sub></b>


9
7
………
………
………

c)

<b>So sánh </b>



3
4

<b><sub>và</sub></b>


5
2
………
………
………

2.

<b>So nh hai phân ố theo m u : </b>



M u: o sánh




12


6

<sub> và </sub>



4
3

Ta có:


4
2
3
:
12
3
:
6
12


6 <sub></sub> <sub></sub>


ì



4
3
4
2


nên



4


3
12


6



a)

<b>So sánh </b>



10
8

<b><sub>và</sub></b>


5
2
………
………
………

b)

<b>So sánh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>MÔN: KHOA HỌC </b>


Bài 43:

<b>ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG </b>



<b>Nội dung bài: </b>


<i>Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện </i>
<i>với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,… </i>


<i>Hơn một trăm năm nay trước đây, nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn đã phát minh ra chiếc </i>
<i>máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay người </i>
<i>ta có thể ghi âm vào cát-xét, đĩa CD,… </i>



<b>Bài tập</b>:


<b>1/ Nêu 3 ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con ngƣời. </b>


………
………
<b>2/ Nếu ích lợi của âm thanh. (1 ví dụ) </b>


………
………
<b>3/ Nêu 3 việc bạn có thể làm để chống tiếng ồn cho bản thân và cho những ngƣời khác. </b>
………
………
………

Bài 44:

<b>ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) </b>



<b>Nội dung bài: </b>


<i>Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu suy nhược thần </i>
<i>kinh, có hại cho tai… Vì vậy, cần có những biện pháp chống tiếng ồn, chẳng hạn : </i>


<i>- Có những quy định chung về khơng gây tiếng ồn ở nơi công cộng. </i>
<i>- Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đế tai. </i>
<b>Bài tập: </b>


<b>1/ Nêu tên về các loại nhạc cụ em biết và c ch chơi </b>


………
………


<b>2/ Nêu những âm thanh em thích </b>


………
………
<b>3/ Nêu những âm thanh em khơng thích </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ </b>


A.

<b>LỊCH SỬ </b>



<b>Bài 18</b>

:

<b>TRƢỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ </b>



<b>Nội dung bài: </b>



<i>Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. </i>



<i>Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong </i>


<i>kiến và nhân tài cho đất nước. </i>



<i>Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, Quốc Tử Giám, có chỗ ăn, ở cho học sinh, có </i>


<i>kho sách, cho con cháu vua, quan, con của gia đình thường dân nếu học giỏi. </i>



<i>Nhà nước mở trường công bên cạnh trường học tư của các thầy đồ. </i>



<i>Nội dung học và thi cử là Nho giáo. Nhà Hậu lê đặt ra nhiều lễ và khắc tên tuổi </i>


<i>người đỗ tiến sĩ vào bia đá dựng ở Văn Miếu. </i>



<b>Câu hỏi: </b>




<b>1. Nhà Hậu Lê đã làm những việc gì để phát triển giáo dục? </b>



………
………
………
………

<b>2. Đ nh dấu X vào ô trống trƣớc ý đúng:</b>



a) Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là:


Nho giáo



Phật giáo



Thiên chúa giáo



b) Bia đá dựng ở ăn Miếu để khắc tên tuổi người:


Đỗ cử nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8

B.

<b>ĐỊA LÝ</b>



<b>Bài 19</b>

:

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƢỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ </b>



<b>Nội dung bài: </b>



<i>Nhờ có thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động, đồng bằng Nam Bộ đã trở </i>


<i>thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước. Các sản phẩm đó </i>


<i>được đưa đi tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. </i>



<b>Câu hỏi: </b>




<b>1. Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện nào để trở thành vùng sản xuất lúa gạo, </b>


<b>trái cây, thủy sản lớn nhất cả nƣớc? </b>



………
………
………
………

<b>2. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống au đây: </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×