Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>Môn: Sinh học 6</b>
Thời gian làm bài: 45 phút
<i>Ngày....tháng 12 năm 2020</i>
<b>A. MA TRẬN ĐỀ </b>


<b>Tên chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>cộng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Tế bào thực</b>
<b>vật</b>


Cấu tạo
và của
tế bào
thực
vật
Chức
năng
các
phần
cấu tạo
tế bào


<b>1 đ</b>


<b>Số câu</b> 1 1



<b>Số điểm</b> 0,5 0,5


<b>Rễ</b> Các loại


rễ biến
dạng


Các miền
của rễ và
chức
năng của
từng miền


<b>2 đ</b>


<b>Số câu</b> 1 1


<b>Số điểm</b> 0,5 1,5


<b>Thân</b> Biết


thân dài
ra do
đâu
Biến
dạng
của
thân
Hiểu
cấu tạo


ngoài
của
thân


<b> 2,5</b>
<b>đ</b>


<b>Số câu</b> 1 1 1


<b>Số điểm</b> 0,5 0,5 1,5


<b>Lá</b> Biết khái


niệm
quang
hợp, viết
sơ đồ q
trình
quang
hợp


Ý nghĩa
của sự
thốt
hơi
nước ở

Giải
thích
hiện


tượng
hơ hấp
Ý nghĩa
biến
dạng
của lá
<b>4,5 đ</b>


<b>Số câu</b> 1 1 1 1


<b>Số điểm</b> 2 0,5 1 1


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>


<i><b>2</b></i>
<i><b>1 đ</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>3,5 đ</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>1,5 đ</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>2,5 đ</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5 đ</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1 đ</b></i>
<b>11</b>
<b>10</b>


<b>B. ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Câu 1</i>: Thân cây dài ra do:


A. Sự phân chia của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
B. Sự phân chia của tầng phát sinh


C. Dác và ròng


D. Sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn


<i>Câu 2: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là chức năng của:</i>
A. Vách tế bào


B. Màng sinh chất
C. Chất tế bào
D. Nhân


<i>Câu 3:</i>Chất diệp lục chứa trong:


A. Không bào B.Nhân C. Lục lạp D. Màng sinh chất
<i>Câu 4: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành: </i>


A. Thân C. Lá


B. Rễ D. Hoa


<i>Câu 5: Củ cà rốt thuộc biến dạng nào?</i>



A. Rễ củ B. Rễ giác mút C. Rễ móc D. Rễ thở


<i>Câu 6</i>:<i> </i>Sự thốt hơi nước ở lá có ý nghĩa:
A.Giúp cho sự vận chuyển chất hữu cơ.
B. Giúp cho sự vận chuyển các chất


C. Giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và làm cho lá khỏi bị
đốt nóng


D. Giúp cho cây phát triển nhanh.
<b>II/ Tự luận: (7 điểm) </b>


Câu 1: (2 điểm) Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền?


Câu 2: (3 điểm) Quang hợp là gì? Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều hoa hoặc cây
xanh trong phịng ngủ đóng kín cửa?


Câu 3: (2 điểm) Trình bày cấu tạo ngồi của thân? Vì sao lá cây xương rồng thường
biến thành gai?


<b>C. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM</b>
<b>I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) </b>

<i><b>Mỗi ý đúng 0,5 điểm</b></i>



Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án D D C A A C


<b>II/ Tự luận: (7 điểm) </b>



<b>Câu 1: (2 điểm)Rễ gồm 4 miền:</b>


- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền(0,5)
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra(0,5)


- Miền hút có chức năng hút nước và muối khống(0,5)
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.(0,5)


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vì ban đêm khơng có ánh sáng, cây khơng quang hợp mà chỉ thực hiện q
trình hơ hấp, lấy vào khí oxi, thải ra khí cacbonic làm cho phịng ngủ thiếu khí oxi
để thở, con người sẽ bị ngạt khí cacbonic có thể dẫn đến tử vong.(1,5 đ)


<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. (0,25đ)
+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá.(0,25đ)


+ Chồi hoa mang phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa. (0,25đ)
+ Chồi lá phát triển thành cành mang lá. (0,25đ)


Do cây xương rồng thích nghi với đời sống khô hạn thiếu nước, lá biến thành gai
sẽ làm giảm sự thoát hơi nước, thân cây chứa diệp lục giữ chức năng quang hợp
thay lá ( 1 đ)


Ban Giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÒNG GD& ĐT VĨNH YÊN</b>


<b>TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020- 2021</b>
<b>MƠN: SINH HỌC 9</b>


<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) </b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng.</b></i>
<i>Câu 1</i>: Thân cây dài ra do:


A. Sự phân chia của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
B. Sự phân chia của tầng phát sinh


C. Dác và ròng


D. Sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn


<i>Câu 2: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là chức năng của:</i>
A. Vách tế bào


B. Màng sinh chất
C. Chất tế bào
D. Nhân


<i>Câu 3: Chất diệp lục chứa trong:</i>


A. Không bào B. Nhân C. Lục lạp D. Màng sinh chất
<i>Câu 4: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành: </i>



A. Thân C. Lá


B. Rễ D. Hoa


<i>Câu 5: Củ cà rốt thuộc dạng: </i>


A. Rễ củ B. Rễ giác mút C. Rễ móc D. Rễ thở


<i>Câu 6</i>:Sự thốt hơi nước ở lá có ý nghĩa:
A. Giúp cho sự vận chuyển chất hữu cơ.
B. Giúp cho sự vận chuyển các chất


C. Giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và làm cho lá khỏi bị
đốt nóng


D. Giúp cho cây phát triển nhanh.
<b>II/ Tự luận: (7 điểm) </b>


Câu 1: (2 điểm) Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền?


Câu 2: (3 điểm) Quang hợp là gì? Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây
xanh trong phịng ngủ đóng kín cửa?


</div>

<!--links-->

×