Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.38 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
00
00
100Đ 200Đ300Đ
100T
200T
300T
100B
200B
300B
100N
200N
300N
<b>TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b>MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 6</b>
<i>Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề.</i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)</b>
<i><b>Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C, hoặc D trước phương án trả lời đúng.</b></i>
<b>Câu 1. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?</b>
A. Vị trí thứ 3. B. Vị trí thứ 4. C. Vị trí thứ 5. D. Vị trí thứ 6.
<b>Câu 2. Trái Đất có dạng hình?</b>
A. Trịn. B. Cầu. C. Vng. D. Bầu dục.
<b>Câu 3. Bản đồ nào dưới đây có tỉ lệ lớn?</b>
A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 70.000. C. Bản đồ có tỉ lệ 1: 1.000.000.
B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 700.000. D. Bản đồ có tỉ lệ 1: 10.000.000.
<b>Câu 4. Với bản đồ vẽ kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ cần</b>
phải dựa vào
A. kí hiệu bản đồ. C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
B. bảng chú giải. D. tọa độ của các địa điểm trên bản đồ.
<b>Câu 5. Để biểu thị các vùng trồng trọt trên bản đồ, người ta sử dụng kí hiệu</b>
A. đường. B. điểm. C. diện tích. D. hình học.
<b>Câu 6. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng </b>
biểu thị sẽ có dạng
A. bằng phẳng. B. thoai thoải. C. thẳng đứng. D. dốc.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 </b><i><b>(4,0 điểm)</b></i>. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? Viết tọa độ địa lý của các
điểm A, B theo hình sau:
<b>Câu 3 </b><i><b>(1,0 điểm)</b></i>. Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau đây: 1: 200.000, cho biết 5cm trên
bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
<b>...Hết...</b>
<i><b>Giáo viên</b><b> coi ki</b><b>ểm tra khơng giải thích gì thêm.</b></i>
<b>Đáp án</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)</b>
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6
<b>Đáp án</b> A B A C C D
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (4,0 điểm)</b>
- Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm
đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó
đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
b.
100<sub>T </sub> <sub>20</sub>0<sub>Đ</sub>
A B
100<sub>B </sub> <sub>10</sub>0<sub>N</sub>
<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>
- Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa
cầu.
- Vĩ tuyến là những vịng trịn vng góc với các kinh tuyến trên quả địa cầu.
<b>Câu 3 (1,0 điểm)</b>
- Với bản đồ có tỉ lệ 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ ứng với 10 km trên thực địa.
<b>BGH</b>
<i><b>Trần Thị Bích Hạnh</b></i>
<b>TỔ TRƯỞNG</b>
<i><b>Đỗ Thị Thu Phương</b></i>
<b>NGƯỜI RA ĐỀ</b>
<i><b>Đặng Thị Thu Hiền</b></i>
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận
dụng cao
Trái Đất - Biết được vị
trí Trái Đất
trong hệ Mặt
Trời; hình
dạng, kích
thước của Trái
Đất.
- Trình bày
được khái niệm
kinh tuyến, vĩ
tuyến, kinh độ,
vĩ độ của 1
điểm.
- Biết được
phương
hướng chính
trên bản đồ
và một số
yếu tố cơ bản
của bản đồ: tỉ
lệ bản đồ, kí
hiệu bản đồ,
cách biểu
hiện địa hình
trên bản đồ,
- Xác định tọa độ
địa lí của một
điểm trên bản đồ
và quả địa cầu.
- Dựa vào tỉ lệ
bản đồ tính được
khoảng cách trên
thực tế theo
đường chim bay
và ngược lại.
- Số câu: 9 câu
- Số điểm: 10
điểm
- Tỉ lệ %: 100%
TN: 2 câu; 1,0
điểm
TL: 2 câu; 3,0
điểm
TN: 4 câu,
2,0 điểm
TL: 1 câu; 4,0
- Tổng số câu: 9
câu
- Tổng số điểm:
10 điểm
- Tỉ lệ 100 %
2 câu
4,0 điểm
40%
4 câu
2,0 điểm
20%
1 câu
4,0 điểm
40%
- Định hướng phát triến năng lực