Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Văn 6 kỳ 1 năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b> <b>KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020-2021Môn: Ngữ văn – Lớp 6</b>
<b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b>


<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến
tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.


- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở
đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao
chất lượng dạy học mơn Ngữ văn.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA </b>
- Hình thức: Tự luận


- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề chung của trường
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


<b> Mức độ</b>
<b>Lĩnh vực </b>


<b>nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>
<b>hiểu</b>
<b>Vận</b>
<b>dụng </b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Tổng</b>
<b>số</b>
<b>I. Đọc hiểu văn bản</b>


<b>- Ngữ liệu: Văn bản </b>
truyện truyền thuyết
hoặc cổ tích.


<b>- Tiêu chí lựa chọn </b>
<b>ngữ liệu: Đoạn trích</b>
văn bản.


- Tên văn bản,
thể loại, PTBĐ,
Từ và cấu tạo
từ tiếng Việt;
từ mượn.
- Nghĩa
của từ.
- Nội
dung, ý
nghĩa văn
bản/ đoạn
trích


- Rút ra
bài học;
- Giải
quyết
tình


huống.
<i>- Số câu</i>


<i>- Số điểm </i>
<i>- Tỉ lệ</i>


<i>3</i>
<i>3.0</i>
<i>30 %</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i> 10%</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10 %</i>
<b> 5</b>
<b> 5.0</b>
<b>50%</b>
<b>II. Tạo lập văn bản</b>


Tạo lập
một bài văn
kể chuyện
<i>- Số câu </i>


<i>- Số điểm</i>
<i>- Tỉ lệ</i>


<i> 1</i>
<i>5.0</i>


<i>50%</i>
1
<b> 5.0</b>
<b> </b>
<b>50%</b>
<b>Tổng số câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. BẢNG ĐẶC TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC</b>


Nội dung


<b>Các mức độ đánh giá</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng<sub>thấp</sub></b> <b>Vận dụng<sub>cao</sub></b>


Thạch
Sanh Lí


Thơng


- Nhớ được thơng tin
về tác phẩm, thể loại
nào.


- Nhận diện được
phương thức biểu đạt
chính trong đoạn
trích.


- Hiểu nội dung của



đoạn trích Vậnthơng hiểu đểdụng
ruts ra bài học
và trình bày
quan điểm, suy
nghĩ về một
vấn đề đã học.
Từ và


cấu tạo
từ tiếng
Việt;


- Nhận diện được Từ
và cấu tạo từ tiếng
Việt


- Hiểu được nghĩa của
từ.


Từ
mượn.


- Nhận diện được từ
mượn đã học.


Văn tự sự


Vận dụng
kiến thức đã


học về văn tự
sự để tạo lập
một văn bản
hoàn chỉnh,
có đủ bố cục
ba phần .


PHỊNG GDĐT BẮC TRÀ MY
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thời gian: 90 phút </b><i>(không kể thời gian giao đề)</i><b> </b>
<b> </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:</b>


<i>“Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể</i>
<i>đầu đi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém chằn</i>
<i>tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan</i>
<i>vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua bắt giam hai mẹ con Lí</i>
<i>Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm</i>
<i>ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ</i>
<i>hung.”</i>


<i> (Trích Ngữ văn 6 – tập 1 – NXB Giáo dục Việt Nam)<b> </b></i>
<b>Câu 1. (1.0 điểm) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thuộc thể loại gì? </b>


<b>Câu 2. (1.0 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Các từ “xét</b>
xử, đầu đi” thuộc kiểu cấu tạo từ nào?



<b>Câu 3. (1.0 điểm) Tìm ít nhất hai từ mượn ở đoạn văn trên và giải thích nghĩa của hai</b>
từ vừa tìm được.


<b>Câu 4. (1.0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích. </b>


<b>Câu 5. (1.0 điểm) Nếu em là Thạch Sanh em có tha cho Lí Thơng khơng? Vì sao?</b>
Bản thân em rút ra bài học đạo đức gì qua đoạn trích trên ?


<b>II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)</b>


Kể lại một truyện truyền thuyết đã học mà em thích bằng lời văn của em.
...Hết...


PHỊNG GD ĐT BẮC TRÀ MY


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b> <b>KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020-2021NG GIÁO DỤC TRUNG HỌC</b> <b>KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2020-2021</b>
ĐỀ CHÍNH THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thời gian: 90 phút </b> <b>Thời gian: 90 phút </b>
<i> </i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<i> (Hướng dẫn chấm này gồm …. trang)</i>
<b> I. Hướng dẫn chung</b>


- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.


- Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến
khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.



- Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở
cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm
trịn số đúng theo quy định.


<b>II. Hướng dẫn cụ thể </b>


<b> </b> <b> </b>


<b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1: </b>


<b>-</b> Đoạn trích trên được trích từ văn bản Thạch Sanh .
<b>-</b> Thuộc thể loại truyện cổ tích .


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
Câu 2:


<b>-</b> Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn của đoạn văn là tự
sự.


<b>-</b> Các từ xét xử, đầu đuôi thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 3: </b>


<b>-</b> Hai, ba từ mượn ở đoạn văn trên là Thạch Sanh, ngục thất , đại


bàng ;


<b>-</b> Hai từ mượn đó được mượn từ tiếng Hán .


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 4:</b>


<b>Nội dung đoạn trích:</b>


Vua phát hiện tội của Lí Thơng và trao quyền cho Thạch Sanh phán
xử, Thạch Sanh tha cho Lí Thơng về q. Lí Thơng về giữa đường bị
sét đánh chết.


<b>1,0</b>


<b>Câu 5 </b>


- HS chọn tha hoặc không tha được ,


- Tùy theo cách giải thích miễn sao khơng giải thích trái với tư tưởng
đạo lí được .


<b> - Bản thân em rút ra bài học đạo đức gì qua đoạn trích trên: sống thật </b>
thà, khoan dung, độ lượng....


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần tạo lập văn bản (TLV)</b>
<b> 1.Yêu cầu chung</b>


- Bố cục rõ ràng, đủ ba phần: Mở bài (Giới thiệu chung về nhân vật sự


việc được kể), thân bài (Kể diễn biến sự việc), kết bài (kể kết cục sự
việc).


- Bài làm phải được tổ chức thành bài văn hoàn chỉnh;
- Biết vận dụng kĩ năng kể chuyện để kể .


- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỡi chính tả, dùng từ, ngữ
pháp, diễn đạt.


<b> 2. Yêu cầu cụ thể</b>


<i><b>a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự. </b></i>Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân


bài, kết bài. Trên cơ sở những kiến thức đã được học về văn tự sự. Học
sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm
bảo được các yêu cầu sau:


<b>0.5</b>


<i><b> b. Xác định đúng đối tượng kể: </b></i>Xác định đúng thể loại truyện truyền


thuyết đã học: chọn một truyện để kể mà em thích bằng lời văn của em.
<b>0.5</b>
b.1. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật sự việc được kể. <b>0.5</b>
<b> b.2.Thân bài:</b>


- Kể diễn biến sự việc


+ Kể theo trình tự khơng gian, thời gian, nội dung diễn ra câu chuyện…
+ Kể theo lời văn của em nhưng chú ý phải đúng vấn đề trọng tâm câu


chuyện, khi kể có lời bình hoặc nhận xét, có thể thêm tình tiết cho câu
chuyện hấp dẫn…)


<b>2.5</b>
<b>1.5</b>
<b>1.0</b>


<b>b.3 Kết bài: Kể lại kết thúc của truyện truyền thuyết mà em chọn, liên </b>
hệ thực tế cuộc sống từ câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân…


<b>0.5</b>


<i><b>c. Sáng tạo</b></i>: Kể sáng tạo, giàu hình ảnh. <b>0.25</b>


<i><b>d. Chính tả, dùng từ, đặt câu:</b></i> Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt


câu.


<b>0.25</b>


Người duyệt <i>Trà My, ngày 24 tháng 10 năm 2020</i>
/ 10 /2020 Người ra đề






</div>

<!--links-->

×