Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.78 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



1/ Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm gì ?
A- Phương châm về lượng


B- Phương châm về chất


C- Phương châm quan hệ
D- Phương châm cách thức


2/ Cách nói nào sau đây khơng tn thủ phương châm cách thức?
A. Nói khơng có căn cứ xác thực


B. Nói dài dịng hoặc ấp a ấp úng
C. Nói thừa thơng tin


D.Nói khơng tế nhị.


3/ Cho một ví dụ về việc không tuân thủ phương châm lịch sự
khi giao tiếp.


c



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 13



CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)



<b>I. Bài học</b>


1. Quan hệ giữa phương châm
<b>hội thoại với tình huống giao </b>


<b>tiếp</b>

<b>:</b>



<b> </b>



<b> </b>

<b>Chµo háiChµo hái</b>
<b> </b>


<b> Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một </b>
<b>vùng quê, đ ợc ng ời nhà dặn là phải </b>


<b>vùng quê, đ ợc ng ời nhà dặn là phải </b>


<b>luôn chào hỏi mọi ng ời xung quanh.</b>


<b>luôn chào hỏi mọi ng êi xung quanh.</b>


<b> </b>


<b> Một hôm, anh ta ra đ ờng và thấy Một hôm, anh ta ra đ ờng và thấy </b>
<b>một ng ời đang đốn cành trên một </b>


<b>một ng ời đang đốn cành trên một </b>


<b>c©y cao, liỊn ra dÊu gäi.</b>


<b>c©y cao, liÒn ra dÊu gäi.</b>


<b> </b>


<b> Ng êi kia dõng viƯc, lËt ®Ët trÌo Ng êi kia dõng viƯc, lËt ®Ët trÌo </b>


<b>xng, hái:</b>


<b>xng, hỏi:</b>


-<b><sub>Có chuyện gì thế?</sub><sub>Có chuyện gì thế?</sub></b>


-<b><sub>Có gì đâu! Bác làm việc vất vả l m </sub><sub>Có gì đâu! Bác làm việc vất vả l m </sub></b>


<b>phải không? </b>


<b>phải không? </b>


<b>( Truyện c ời dân gian Việt Nam)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Chµo háiChµo hái</b>
<b> </b>


<b> Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một </b>
<b>vùng quê, đ ợc ng ời nhà dặn là phải </b>


<b>vùng quê, đ ợc ng ời nhà dặn là phải </b>


<b>luôn chào hỏi mọi ng ời xung quanh.</b>


<b>luôn chào hỏi mọi ng ời xung quanh.</b>


<b> </b>



<b> Một hôm, anh ta ra đ ờng và thấy Một hôm, anh ta ra đ ờng và thấy </b>
<b>một ng ời đang đốn cành trên một </b>


<b>một ng ời đang đốn cành trên một </b>


<b>c©y cao, liỊn ra dÊu gäi.</b>


<b>c©y cao, liỊn ra dÊu gäi.</b>


<b> </b>


<b> Ng êi kia dõng viƯc, lËt ®Ët trÌo Ng êi kia dõng viƯc, lËt ®Ët trÌo </b>
<b>xng, hái:</b>


<b>xng, hái:</b>


-<b><sub>Cã chun gì thế?</sub><sub>Có chuyện gì thế?</sub></b>


-<b><sub>Có gì đâu! Bác làm việc vất vả l m </sub><sub>Có gì đâu! Bác làm việc vất vả l m </sub></b>


<b>phải không? </b>


<b>phải không? </b>


<b>( Trun c êi d©n gian ViƯt Nam)</b>


<b>( Trun c êi d©n gian ViƯt Nam)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 13




CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)



<b>I. Bài học</b>


1. Quan hệ giữa phương châm hội
<b>thoại với tình huống giao tiếp</b>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CÁC TÌNH HUỐNG ĐÃ PHÂN TÍCH:


Truyện cười:

Lợn cưới áo mới



Truyện cười :

Quả bí khổng lồ



Thành ngữ :

Ơng nói gà bà nói vịt, dây cà ra dây


muống, lúng búng như ngậm hột thị



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Các tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại:</b>


Lợn cưới áo mới



Quả bí khổng lồ



Ơng nói gà bà nói vịt, dây cà ra dây muống, lúng búng như


ngậm hột thị



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 13



CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)



<b>I. Bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ơng nói gà bà nói vịt

=> Người nói vơ ý, vụng về




TIỆT


Mơt người có tính tham ăn, tục uống. Một hôm được người bạn mời ăn
giỗ, anh ta ngồi vào bàn gắp lấy gắp để, khơng hề ngước mặt lên nhìn
ai . Một người khách thấy vậy bèn tìm cách hỏi chuyện để phanh anh
ta lại:


-Chẳng hay anh là người ở đâu vậy?
-Đây.


-Gia đình anh có đơng anh em khơng?
-Mỗi.


-Hai cụ thân sinh anh còn cả chứ?
-Tiệt


( Truyện cười dân gian Việt Nam)


=>

Thiếu văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 13



CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)



<b>I. Bài học</b>


1. Quan hệ giữa phương châm hội
<b>thoại với tình huống giao tiếp</b>

<b>:</b>


<b>2. Những trường hợp không tuân </b>

<b>thủ phương châm hội thoại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

An: - CËu cã biÕt chiếc máy bay đầu tiên đ ợc


An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên đ ợc



chế tạo vào



chế tạo vào

năm nào

năm nào

không?

không?


Ba:- Đâu khoảng



Ba:- Đâu khoảng

đầu thế kỉ XX

đầu thế kØ XX



Ph

Ph

ươ

ươ

ng châm về lượng không được tuân thủ

ng châm về lượng khơng được tn thủ

vì Ba

vì Ba


khơng trả lời cụ thể về



khơng trả lời cụ thể về

năm

năm

chiếc máy bay đầu tiên

chiếc máy bay đầu tiên


được chế tạo.



được chế tạo.



Nhưng vì chưa biết chính xác(năm ) nên Ba đã trả lời

Nhưng vì chưa biết chính xác(năm ) nên Ba đã trả lời



chung chung (thế kỉ).



chung chung (thế kỉ).

Ba khơng nói điều mình khơng

Ba khơng nói điều mình khơng


có bằng chứng xác thực.



có bằng chứng xác thực.

Như vậy Ba đã

Như vậy Ba đã

tuân thủ

tuân thủ


phương châm về chất




phương châm về chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Có một người bênh ung thư giai đoạn cuối. Sau khi

Có một người bênh ung thư giai đoạn cuối. Sau khi



khám bệnh, bác sĩ nói:



khám bệnh, bác sĩ nói:



- Anh chỉ cần lạc quan và thuốc uống đầy đủ, anh

- Anh chỉ cần lạc quan và thuốc uống đầy đủ, anh



sẽ khỏi.



sẽ khỏi.





<b>Bác sĩ đã </b>

<b>Bác sĩ đã</b>

<b>vi phạm phương châm vế chất</b>

<b>vi phạm phương châm vế chất</b>

<b> vì </b>

<b> vì </b>

<b>muốn </b>

<b>muốn </b>


<b>kéo dài thời gian sống của người bệnh , muốn họ </b>



<b>kéo dài thời gian sống của người bệnh , muốn họ </b>



<b>lạc quan hơn để sống quãng thời gian còn lại</b>



<b>lạc quan hơn để sống quãng thời gian cịn lại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hãy tìm một số tình huống giao tiếp khác tương


tự ?



- Cán bộ cách mạng rơi vào tay giặc, dù biết


rất rõ về cơ sở, đồng đội, nhưng họ vẫn trả lời



với bọn địch là họ không biết .



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 13



CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)



<b>I. Bài học</b>


1. Quan hệ giữa phương châm hội
<b>thoại với tình huống giao tiếp</b>

<b>:</b>


<b>2. Những trường hợp khơng tn </b>
<b>thủ phương châm hội thoại:</b>


-Người nói vơ ý ,vụng về,


thiếu văn hoá giao tiếp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A: Anh độ này sung sướng nhỉ? Tiền bạc như


nước.



B: Tiền bạc chỉ là tiền bạc!



Xét về nghĩa tường minh thì câu này

<b>khơng tn </b>



<b>thủ phương châm về lượng</b>

bởi vì dường như



không cho người nghe thêm 1 thông tin mới nào


Hàm ý: Tiền bạc chỉ là phương tiện, khơng


phải là mục đích sống cuối cùng, răn dạy


người ta không nên chạy theo tiền bạc mà


quên đi nhiều điều khác quan trọng hơn,



thiêng liêng hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 13



CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)


<b>I.</b> <b>Bài học</b>


1. <b>Quan hệ giữa phương châm hội thoại với </b>
<b>tình huống giao tiếp:</b>


<b>2. Những trường hợp khơng tn thủ </b>
<b>phương châm hội thoại:</b>


-Người nói vơ ý ,vụng về, thiếu văn
hố giao tiếp.


-

Người nói phải ưu tiên cho một
phương châm hội thoại hoặc một
yêu cầu khác quan trọng hơn.


-

Người nói muốn gây sự chú ý để
người nghe hiểu câu nói theo một
hàm ý nào đó .


Phương châm


hội thoại khơng


phải là những


quy định bắt



buộc trong mọi



tình huống giao


tiếp; vì nhiều lý


do khác nhau,


các PCHT này


có khi khơng


được tn thủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Bài học:</b>
<b>II. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1</b>


-Lời nói ơng bố vi phạm PCCT.


- Phân tích: Cách nói của ơng bố với
cậu bé là khơng rõ ràng. Vì một cậu bé
5 tuổi không thể nhận biết được


“Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” để
nhờ đó mà tìm được quả bóng. (Cần
lưu ý đối tượng giao tiếp: nói với ai?)


<b>Bài tập 2 </b>


Một cậu bé năm tuổi chơi quả
bóng nhựa trong phịng đọc
sách của bố. Quả bóng văng
vào ngăn dưới của một kệ


sách. Cậu bé tìm mãi khơng ra,


bèn hỏi bố.


Ơng bố đáp:


- Quả bóng nằm ngay
cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn
Nam Cao” kìa kìa.


<b>Thảo luận nhóm, </b>
<b>thời gian 2’</b>


Tiết 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Bài học:</b>
<b>II. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1</b>
<b>Bài tập 2 </b>


Tiểu phẩm ĐẾN NHÀ LÃO MIỆNG
Mỹ Diệp: cô Mắt


Vĩnh Hùng: Lão Miệng
Gia Bảo: Cậu Chân
Phú Khương: Cậu tay
Văn Lam: Bác Tai


Tiết 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Bài học:</b>


<b>II. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 1</b>
<b>Bài tập 2 </b>


Thái độ của các vị khách (Chân, Tay, Tai,
Mắt )là bất hồ với chủ nhà (lão Miệng),
nói năng giận dữ, nặng nề .


Lời nói của Chân và Tay không tuân thủ
phương châm lịch sự .


Việc không tn thủ đó là khơng phù hợp
với tình huống giao tiếp.


Tiết 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hướng dẫn tự học </b>



-Tìm trong truyện dân gian 1 số ví dụ về việc vận dụng


hoặc vi phạm PCHT trong các tình huống cụ thể và rút ra


nhận xét của bản thân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×