Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Nội dung ôn tập toán, tiếng việt cho các em học sinh từ ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.92 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP</b>
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ QUỲNH MỸ


<b>MƠN TỐN</b>
<b>A. LỚP 3:</b>


<b>I. Các số đến 10000; 100000.</b>


<b>1. Cách đọc, viết các số có 4,5 chữ số:</b>


a, VD: Lu ý cho học sinh cáh đọc số có chữ số 0; 1 ; 4; 5.
- Khi nào đọc là “không’’, “mơi” (2032, 2320).


- Khi nào đọc là “một”, “mốt” (1326; 3261).
- Khi nào đọc là “bốn”, “t” (4526; 5264).
- Khi nào đọc là “năm”, “lăm” (5378, 7835).
b, Lu ý vit s:


VD: Năm mơi hai nghìn bốn trăm ba mơi sáu. Viết là: 52436.


VD: Vit s gm: 5 chc nghìn, 2 nghìn, 4 trăm, 3 chục và 6 đơn vị. Viết là: 52436.
<b>2. So sánh các số trong phạm vi 10000; 100000.</b>


*) Giúp học sinh nắm đợc các bớc so sánh:
+) Bớc 1: So sánh số các chữ số.


+) Bớc 2: So sánh từng hàng của 2 số kể từ hàng lớn nhất.
VD: So sánh: 45367 ... 45673.


- Ta thấy 2 số đều có 5 chữ số.



- So s¸nh từng hàng: hàng chục nghìn bằng nhau, hàng nghìn bằng nhau, hàng
trăm 3 < 6.


- Vậy: 45367 < 45673.
*) Lu ý: So s¸nh 2 sè: 5639 ...5039 + 6.
- Thùc hiƯn tÝnh vÕ ph¶i: 5639 > 5045.


<b>3. PhÐp céng, phép trừ các số trong phạm vi 10000, 100000.</b>


- Lu ý học sinh đặt tính theo cột dọc, đặt thẳng các hàng từ phải sang trái. Nhớ chính xác
khi thực hiện phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lu ý học sinh đặt tính đúng, thực hiện phép nhân từ phải sang trái, Thực hiện phép chia từ
trái sang phải.


<b>5. ThiÕt lËp sè cã 4; 5 ch÷ sè:</b>


VD: Viết tất cả các số có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số: 1; 2; 3; 4 trong đó có chữ số
hàng đơn vị là 4.


<b>6. Nªu quy luËt của dÃy số, viết số thích hợp vào chỗ chấm...</b>
VD: 13005; 13006; ...;...;...;...;


<b>7. Tìm thành phần cha biết trong phép tÝnh.</b>


VD: T×m X: 35974 + X = 83046 (T×m sè h¹ng cha biÕt).
96399 : X = 3 ( T×m sè chia cha biÕt).
<b>8. Tính giá trị của biểu thức:</b>


+) Dạng 1: Biểu thức không có dấu ngoặc:



VD: 49368 + 9050 : 5 ( Thùc hiƯn phÐp chia tríc).
+) D¹ng 2: BiĨu thøc cã chøa dÊu ngc:


VD: (89367 – 14399) x 3 (Thùc hiƯn trong ngoặc trớc).
<b>II. Giải toán có lời văn:</b>


<b>1. Dng toỏn về hơn kém số đơn vị.</b>


VD: Cuộn dây xanh dài 1456m. Cuộn dây đỏ dài hơn cuộn dây xanh 598m. Hỏi cả 2 cuộn
dây dài bao nhiêu mét?


Tãm t¾t:


Cun dõy xanh:
Cun dõy :


<b>2. Dạng toán về gấp, kém số lần.</b>


VD: Mảnh vải trắng dài 1569m, mảnh vải đen dài gấp 3 lần mảnh vải trắng. Hỏi cả 2 mảnh
vải dài bao nhiêu mét?


Tóm tắt:


Mảnh vải trắng:
Mảnh vải đen:


<b>3. Dạng 3: Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.</b>
598m



1456m


? m


1456m


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VD: Cuộn dây xanh dài 9366m. Cuộn dây vàng dài bằng 1/3 cuộn dây xanh. Hỏi cả 2 cuộn
dây dài bao nhiêu mét?


Tóm tắt:


Cuộn dây xanh:
Cuộn dây vàng:


<b>4. Dng toỏn kiờn quan n rỳt v n v:</b>


VD1: 3 hàng có 396 cây. Hỏi 5 hàng có bao nhiêu cây?
Tóm tắt:


3 hàng: 396 cây.
5 hàng: ... cây?


VD2: 1530 cỏi bỏt xp vo 5 chồng. Hỏi có 9005 cái bát xếp vào đợc bao nhiờu chng bỏt
nh th?


Tóm tắt:


1530 cái bát: 5 chồng.
9005 cái bát: ... chồng?
<b>III. Hình học:</b>



<b>1. Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng:</b>
*) Điểm ở giữa:


A O C


*) Trung điểm của đoạn thẳng:


A M B


<b>2. Hình trịn, tâm, bán kính, đờng kính.</b>
*) Hình trịn tâm O:


D


9366m


? m


Gi¶i b»ng 2 phÐp tÝnh : và x


Giải bằng 2 phép tính : và :


O, A, B là 3 điểm thẳng hàng. O là
điểm ở giữa A và B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đờng kính AB đi qua O, có giới hạn bởi
vành tròn A; B.


- Bán kính OA = OB.


OA = OB = 1/2 AB;


- Bán kính bằng nửa đờng kính:
Từ điểm O ra vành trịn A; B; D.
<b>3. Diện tích của 1 hình:</b>


- Bề mặt bên trong của 1 hình nào đó chính là diện tích của hình đó.
<b>4. Đơn vị đo diện tích: cm</b>


- Xăng ti mét vuông là diện tích của 1 hình vuông có cạnh là 1cm.
<b>5. Diện tích hình chữ nhật:</b>


- Giỳp hc sinh hiu v nm đợc quy tắc tính diện tích hình chữ nhật: Muốn tính diện tích
hình chữ nhật ta lấy chiềudài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vị đo).


- Gióp học sinh vận dụng quy tắc làm bài tập phức tạp hơn:


VD: Nửa chu vi hình chữ nhật là 36m, biết chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính diện tích?
+ Bớc 1: tìm chiều dài và chiều rộng.


+ Bíc 2: T×m diƯn tÝch.
ChiỊu réng:


ChiỊu dµi:
Diện tích: ...m ?


6. Diện tích hình vuông:


- Giỳp học sinh hiểu và nắm đợc quy tắc tính diện tích hình vng = cạnh x cạnh.
- Vận dụng quy tc lm bi tp phc tp.



<b>IV. Các dạng toán khác:</b>


<b>1. Thời gian: Ngày Tháng Năm.</b>


- Ngày 1/ 6/ 2004 lµ thø t. VËy ngµy 1/ 6/ 2005 là thứ t.
<b>2. Làm quen với chữ số La MÃ:</b>


- Giúp học sinh hiểu đợc các số La Mã từ 1 đến 21.
- Biết đọc, viết, ghép số La Mã.


- 5 số chính: I, II, III, V, X để ghép thành các số khác.
- Biết sắp xếp các số La Mã từ que diêm cho sẵn.


B
A


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Thực hành xem đồng hồ:</b>


- Giúp học sinh biết chỉ giờ hơn: kim phút qua số 12.
- Giúp học sinh biết chỉ giờ kém: Kim phút qua số 6.
- Giúp học sinh biết số giờ trong 1ngày = 24 giờ.
- Đọc giờ chiều, tối, đêm,


- Chỉ đồng hồ có số La Mã.
- Xem giờ đồng hố điện tử.


- Cách tính khoảng thời gian nhất định.



VD: An đi học lúc 6h30phút. Từ nhà đến trờng An đi hết 10phút. Hỏi An đến trng lỳc my
gi?


<b>4. Làm quen với thống kê số liệu:</b>


- Giúp học sinh biết nhìn vào dÃy số liệu trả lời câu hỏi.
- Biết lập bảng thống kê sè liÖu.


VD1: Cho d·y sè liÖu: 5, 10, 15, 20, 25, 30.
? D·y sè trªn cã tÊt cả bao nhiêu số?


? S th 3 trong dãy là số nào? số này hơn số thứ nhất trong dãy bao nhiêu đơn vị?
? Số thứ 2 lớn hơn số thứ mấy trong dãy?


VD2: Lập bảng thống kê số liệu sau:


- Khối 3 cã 4 líp: 3A, 3B, 3C, 3D.


- Sè c©y trång của mỗi lớp thứ tự là: 40, 25, 45, 28.


Lớp 3A 3B 3C 3D


Sè c©y 40 25 45 28


<b>B. LỚP 4</b>


<b>CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN LỚP 4</b>
<b>PHẦN KIẾN THỨC</b>



<b>KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ</b>
<b>*** SỐ VÀ CHỮ SỐ ***</b>
Kiến thức cần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Có 90 số có 2 chữ số: (từ số 10 đến số 99)
Có 900 số có 3 chữ số: (từ số 100 đến 999)


Có 9000 số có 4 chữ số: (từ số 1000 đến 9999)……


Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Khơng có số tự nhiên lớn nhất.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị.


Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 gọi là số chẵn. Hai số chẵn liên
tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.


Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 gọi là số lẻ. Hai số lẻ liên tiếp
hơn (kém) nhau 2 đơn vị.


<b>PHÉP CỘNG</b>
a + b = b + a


(a + b) + c = a + (b + c)
0 + a = a + 0 = a


(a – n) + (b + n) = a + b


(a – n) + (b – n) = a + b – n x 2
(a + n) + (b + n) = (a + b) + n x 2


Nếu một số hạng được gấp lên n lần, đồng thời các số hạng còn lại được


giữ nguyên thì tổng đó được tăng lên một số đúng bằng (n – 1) lần số
hạng được gấp lên đó.


Nếu một số hạng bị giảm đi n lần, đồng thời các số hạng cịn lại được giữ
ngun thì tổng đó bị giảm đi một số đúng bằng (1 – ) số hạng bị giảm đi
đó.


Trong một tổng có số lượng các số hạng lẻ là lẻ thì tổng đó là một số lẻ.
Trong một tổng có số lượng các số hạng lẻ là chẵn thì tổng đó là một số
chẵn.


Tổng của các số chẵn là một số chẵn.


Tổng của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.
Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ.
<b>PHÉP TRỪ</b>


a – (b + c) = (a – c) – b = (a – b) – c


Nếu số bị trừ và số trừ cùng tăng (hoặc giảm) n đơn vị thì hiệu của chúng
khơng đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nếu số bị trừ giữ nguyên, số trừ được gấp lên n lần thì hiệu bị giảm đi (n
– 1) lần số trừ. (n > 1).


Nếu số bị trừ được tăng thêm n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu tăng
lên n đơn vị.


Nếu số bị trừ tăng lên n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu giảm đi n đơn
vị.



<b>C.PHÉP NHÂN</b>
a x b = b x a


a x (b x c) = (a x b) x c
a x 0 = 0 x a = 0


a x 1 = 1 x a = a


a x (b + c) = a x b + a x c
a x (b – c) = a x b – a x c


Trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừa
số khác bị giảm đi n lần thì tích khơng thay đổi. Trong một tích có một
thừa số được gấp lên n lần, các thừa số cịn lại giữ ngun thì tích được
gấp lên n lần và ngược lại nếu trong một tích có một thừa số bị giảm đi n
lần, các thừa số cịn lại giữ ngun thì tích cũng bị giảm đi n lần. (n > 0)
Trong một tích, nếu một thừa số được gấp lên n lần, đồng thời một thừa
số được gấp lên m lần thì tích được gấp lên (m x n) lần. Ngược lại nếu
trong một tích một thừa số bị giảm đi m lần, một thừa số bị giảm đi n lần
thì tích bị giảm đi (m x n) lần. (m và n khác 0)10. Trong một tích, nếu
một thừa số được tăng thêm a đơn vị, các thừa số còn lại giữ ngun thì
tích được tăng thêm a lần tích các thừa số cịn lại.


Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích đó chẵn.


Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số trịn chục hoặc ít nhất một
thừa số có tận cùng là 5 và có ít nhất một thừa số chẵn thì tích có tận
cùng là 0.



Trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất một thừa số có tận cùng
là 5 thì tích có tận cùng là 5.


<b>PHÉP CHIA</b>


a : (b x c) = a : b : c = a : c : b (b, c > 0)
0 : a = 0 (a > 0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong phép chia, nếu số bị chia tăng lên (giảm đi) n lần (n > 0) đồng thời
số chia giữ nguyên thì thương cũng tăng lên (giảm đi) n lần.


Trong một phép chia, nếu tăng số chia lên n lần (n > 0) đồng thời số bị
chia giữ nguyên thì thương giảm đi n lần và ngược lại. Trong một phép
chia, nếu cả số bị chia và số chia đều cùng gấp (giảm) n lần (n > 0) thì
thương khơng thay đổi.8. Trong một phép chia có dư, nếu số bị chia và
số chia cùng được gấp (giảm) n lần (n > 0) thì số dư cũng được gấp
(giảm ) n lần.


<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>


Biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc
chỉ có phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự
từ trái sang phải.


<i>Ví dụ: 542 + 123 – 79</i> 482 x 2 : 4


= 665 – 79 = 964 : 4


= 586 = 241



Biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các
phép tính cộng trừ sau.


<i>Ví dụ: </i>27 : 3 – 4 x 2 = 9 – 8 = 1


Biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc
đơn trước, các phép tính ngồi dấu ngoặc đơn sau


25 x (21 + 120) =25 x 141 =3525
<b>*** DÃY SỐ ***</b>


<b>Đối với số tự nhiên liên tiếp :</b>


Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu là số chẵn kết thúc là số lẻ hoặc bắt
đầu là số lẻ và kết thúc bằng số chẵn thì số lượng số chẵn bằng số lượng
số lẻ.


Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu bằng số chẵn và kết thúc bằng số chẵn
thì số lượng số chẵn nhiều hơn số lượng số lẻ là 1.


Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu bằng số lẻ và kết thúc bằng số lẻ thì số
lượng số lẻ nhiều hơn số lượng số chẵn là 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng liền trước nó cộng
hoặc trừ một số tự nhiên d.


Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng liền trước nó nhân
hoặc chia một số tự nhiên q(q > 1)



Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 3) bằng tổng hai số hạng đứng liền trước
nó.


Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng các số hạng đứng liền trước
nó cộng với số tự nhiên d rồi cộng với số thứ tự của số hạng ấy.


Mỗi số hạng đứng sau bằng số hạng đứng liền trước nó nhân với số thứ
tự của số hạng ấy.


Mỗi số hạng bằng số thứ tự của nó nhân với số thứ tự của số hạng đứng
liền sau nó.


<b>Dãy số cách đều:</b>


Tính số lượng số hạng của dãy số cách đều: Số số hạng = (Số hạng cuối
– Số hạng đầu) : d + 1 (d là khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp)


<i>Ví dụ: </i>Tính số lượng số hạng của dãy số sau:


1, 4, 7, 10, 13, 16, 19, …, 94, 97, 100.


4 – 1 = 3 …


7 – 4 = 3 97 – 94 = 3


10 – 7 = 3 100 – 97 = 3


Vậy dãy số đã cho là dãy số cách đều, có khoảng cách giữa 2 số hạng
liên tiếp là 3 đơn vị. Nên số lượng số hạng của dãy số đã cho là:



(100 – 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)
b) Tính tổng của dãy số cách đều:


<i>Ví dụ : </i>Tổng của dãy số 1, 4, 7, 10, 13, …, 94, 97, 100 là: (1 +100) <i><sub>x</sub></i> 34 <sub>= </sub>


1717.
Vậy:


Tổng = (Số đầu + Số cuối) x Số lượng số hạng
<b>*** DẤU HIỆU CHIA HẾT***</b>


Những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.


Các số có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 4 thì chia hết
cho 4.


Các số có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 25 thì chia hết
cho 25


Các số có 3 chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 8 thì chia hết cho
8.


Các số có 3 chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 125 thì chia hết
cho 125.


a chia hết cho m, b cũng chia hết cho m (m > 0) thì tổng a + b và hiệu
a- b (a > b) cũng chia hết cho m.



Cho một tổng có một số hạng chia cho m dư r (m > 0), các số hạng còn
lại chia hết cho m thì tổng chia cho m cũng dư r.


a chia cho m dư r, b chia cho m dư r thì (a – b) chia hết cho m ( m > 0).
Trong một tích có một thừa số chia hết cho m thì tích đó chia hết cho m
(m >0).


Nếu a chia hết cho m đồng thời a cũng chia hết cho n (m, n > 0). Đồng
thời m và n chỉ cùng chia hết cho 1 thì a chia hết cho tích m x n.


Ví dụ: 18 chia hết cho 2 và 18 chia hết cho 9 (2 và 9 chỉ cùng chia hết
cho 1) nên 18 chia hết cho tích 2 x 9.


Nếu a chia cho m dư m – 1 (m > 1) thì a + 1 chia hết cho m.
Nếu a chia cho m dư 1 thì a – 1 chia hết cho m (m > 1).


a.Một số a chia hết cho một số x (<i>x</i> ≠ 0) thì tích của số a với một


số <i>(hoặc với một tổng, hiệu, tích, thương)</i> nào đó cũng chia hết cho số x.


b.Tổng hay hiệu 2 số chia hết cho một số thứ ba và một trong hai số
cũng chia hết cho số thứ ba đó thỡ số cũn lại cũng chia hết cho số thứ
ba.


c.Hai số cựng chia hết cho một số thứ 3 thỡ tổng hay hiệu của chỳng
cũng chia hết cho số đó.


d.Trong hai số, có một số chia hết và một số không chia hết cho số thứ
ba đó thỡ tổng hay hiệu của chúng khụng chia hết cho số thứ ba đó. e.


Hai số cùng chia cho một số thứ ba và đều cho cùng một số dư thì hiệu
của chúng chia hết cho số thứ ba đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C. LỚP 5</b>


<b>1. Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như sau:</b>


- Lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ta được tử số của phân số mới và


giữ ngun mẫu số.Ví dụ: 2
5
8=


2×8+5


8 =
21


8


- Muốn cộng, trừ, nhân, chia các phép tính có hỗn số ta cần chuyển đổi các hỗn số thành
phân số hoặc số thập phân rồi mới thực hiện tính.


2. <b>Phân số thập phân </b>là những phân số có mẫu số là: 10; 100; 1000;...Ví dụ:
2
100<i>;</i>


9
10
- Muốn chuyển phân số thập phân thành hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số. Thương


tìm được là phần nguyên, số dư là tử số và giữ nguyên mẫu số.


<b>3. Các bảng đơn vị đo</b>


a- Bảng đơn vị đo độ dài: <b>km; hm; dam; m; dm; cm; mm.</b>


<i>Chú ý:</i> Hai đơn vị đo liền kề hơn hoặc kém nhau 10 lần.
b- Bảng đơn vị đo khối lượng: <b>tấn; tạ; yến; kg; hg; dag; g.</b>


<i>Chú ý:</i> Hai đơn vị đo liền kề hơn hoặc kém nhau 10 lần.


c- Bảng đơn vị đo diện tích: <b>km2<sub>; hm</sub>2<sub>; dam</sub>2<sub>; m</sub>2<sub>; dm</sub>2<sub>; cm</sub>2<sub>; mm</sub>2<sub>.</sub></b>


<i>Chú ý:</i> Hai đơn vị đo liền kề hơn hoặc kém nhau 100 lần. <i><b>(1hm</b><b>2 </b><b><sub>= 1ha = 10 000 m</sub></b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>
d- Bảngđơn vị đo thể tích: <b>m3<sub>; dm</sub>3<sub>; cm</sub>3<sub>; mm</sub>3<sub>.</sub></b>


<i>Chú ý:</i> Hai đơn vị đo liền kề hơn hoặc kém nhau 1000 lần. <i><b>(1 dm</b><b>3 </b><b><sub>= 1 lít)</sub></b></i>
<b>4. Số thập phân.</b>


<b>a</b>- Khái niệm: Mỗi số thập phân gồm có 2 phần: phần nguyên và phần thập phân,
chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần
nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.


<b>b</b>- Cách đọc và cách viết số thập phân:


- Muốn đọc một số thập phân ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết
đọc phần nguyên, đọc dấu phẩy sau đó đọc phần thập phân.


- Muốn viết một số thập phân ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết
viết phần nguyên, viết dấu phẩy sau đó viết phần thập phân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Cách 1: Chuyển phân số đó thành phân số thập phân rồi viết về số thập phân.
* Cách 2: Thực hiện phép chia tử số cho mẫu số.


<b>d</b>- Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như sau:


- Số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.


- Nếu phần ngun của 2 số thập phân bằng nhau thì ta đi so sánh phần thập phân, lần
lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,....


- Nếu phần nguyên và phần thập phân của 2 số đó đều bằng nhau thì 2 số đó bằng
nhau.


<b>e</b>- Muốn cộng 2 số thập phân ta làm như sau:


- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng được đặt
thẳng cột với nhau, dấu phẩy đặt thẳng dấu phẩy.


- Cộng như cộng các số tự nhiên.


- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.


<b>g</b>- Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:


- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng được đặt thẳng cột với
nhau, dấu phẩy được đặt thẳng với dấu phẩy.


- Trừ như trừ các số tự nhiên.



- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.


<b>h</b>- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau:
- Đặt tính và nhân như nhân các số tự nhiên.


- Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số thì dùng dấu
phẩy tách ra ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.


<b>k</b>- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như sau:
- Đặt tính và nhân như nhân các số tự nhiên.


- Đếm xem trong phần thập phân của cả 2 thừa số có bao nhiêu chữ số thì dùng dấu
phẩy tách ra ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trước khi chuyển sang phần thập phân ta phải viết dấu phẩy vào thương rồi tiếp tục
chia tiếp.


<b>n</b>- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau:


- Đếm xem trong phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì viết thêm vào
bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.


- Bỏ dấu phẩy ở số bị chia rồi chia như chia số tự nhiên.


<b>p</b>- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:


- Đếm xem trong phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì dịch chuyển dấu
phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.


- Bỏ dấu phẩy cũ ở số bị chia và số chia rồi chia.



<b>q</b>- Nhân nhẩm và chia nhẩm số thập phân:


* Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ... ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, .... chữ số.


* Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, .... chữ số.


* Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000; ... ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, .... chữ số.


* Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; ... ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, .... chữ số.


Chú ý: - Chia một số thập phân cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2.
- Chia một số thập phân cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4.
- Chia một số thập phân cho 0,125 ta lấy số đó nhân với 8.
- Chia một số thập phân cho 0,1 ta lấy số đó nhân với 10.
- Chia một số thập phân cho 0,01 ta lấy số đó nhân với 100.
- Chia một số thập phân cho 0,001 ta lấy số đó nhân với 1000.


<b>5. Tỉ số phần trăm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhân thương đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm vào bên phải.
Chú ý: Lấy đến 4 chữ số ở phần thập phân của thương rồi làm tròn theo quy tắc.
* Bài tốn 2: Muốn tìm x% của số A ta làm như sau:


Lấy số A chia cho 100 rồi chia cho x hoặc lấy số A nhân với x rồi chia cho 100.
* Bài toán 3: Muốn tìm một số biết x% của số đó là số B ta làm như sau:



Lấy số B nhân với 100 rồi chia cho x hoặc lấy số B chia cho x rồi nhân với 100.
Chú ý: Tốn phần trăm thì: Vốn + Lãi = Bán


<b>6. Hình học:</b>


Chú ý: Phải vẽ hình và điền số liệu vào hình vẽ. Có 2 cách tính là tính trực tiếp hoặc tính
gián tiếp.


<b>a- Hình tam giác:</b> Có 3 cạnh đáy, có 3 đỉnh, có 3 đường cao, có 3 góc.


- Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao tương
ứng(cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.


<b>Diện tích = (đáy x chiều cao) : 2</b>


Chú ý: Diện tích hình tam giác vng bằng tích 2 cạnh góc vng chia cho 2.
- Muốn tìm độ dài cạnh đáy ta lấy diện tích nhân 2 rồi chia cho chiều cao.


Đáy = (Diện tích x 2) : chiều cao


- Muốn tìm độ dài chiều cao ta lấy diện tích nhân 2 rồi chia cho cạnh đáy.
Chiều cao = (Diện tích x 2) : đáy


<b>b- Hình thang:</b> Có 4 cạnh (2 cạnh đáy song song với nhau và 2 cạnh bên); có 4 đỉnh; có 4
góc; có thể có 4 đường cao.


- Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao(cùng một đơn
vị đo) rồi chia cho 2.



<i>S=</i>(<i>a+b</i>)×h


2 <sub> (S là diện tích; a và b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)</sub>


Chú ý: Hình thang vng có 2 góc vng và cạnh có 2 góc vng đó chính là chiều cao.


Suy ra: Tìm chiều cao <i>h</i>=


<i>S</i>×2


<i>a</i>+<i>b</i> <sub>; Tìm tổng 2 đáy </sub> <i>a</i>+<i>b</i>=
<i>S</i>×2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>c- Hình trịn:</b> Độ dài đường kính bằng 2 lần độ dài bán kính, có vơ số bán kính và vơ số
đường kính trong một hình trịn. Nếu có m đường kính thì sẽ có n x 2 bán kính.


- Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 hoặc lấy bán kính nhân với
2 rồi nhân với số 3,14.


<b>C = d x 3,14</b> hoặc <b>C = r x 2 x 3,14.</b> Suy ra: d = C : 3,14 hoặc r = C : 2 : 3,14.
- Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14.


<b>S = r x r x 3.14</b> Suy ra: r x r = S : 3,14.


<b>d- Hình hộp chữ nhật:</b> Có 8 đỉnh; có 12 cạnh; có 6 mặt(2 mặt đáy và 4 mặt xung quanh).
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với
chiều cao(cùng một đơn vị đo). <b>S xqhhcn = (dài + rộng) x 2 x cao.</b>


- Muốn tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng
với diện tích 2 đáy. <b>S tphhcn = S xqhhcn + S 2 đáy</b>



- Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân
với chiều cao. <b>V hhcn = dài x rộng x cao.</b>


<b>e- Hình lập phương:</b> Có 8 đỉnh; có 12 cạnh bằng nhau; có 6 mặt bằng nhau(2 mặt đáy và 4
mặt xung quanh).


<i>Chú ý:</i> Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt vì nó có tất cả 6 mặt đều là các hình
vng bằng nhau.


- Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 4.


<b>S xqhlp = cạnh x cạnh x 4</b> Suy ra: S 1 mặt = S xqhlp : 4


- Muốn tính diện tích tồn phần của hình lập phương ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 6.


<b>S tphlp = cạnh x cạnh x 6</b> Suy ra: S 1 mặt = S tphlp : 6


- Muốn tính thể tích của hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.


<b>V hlp = cạnh x cạnh x cạnh.</b>


<b>7. Toán chuyển động đều </b>


<i>Chú ý:</i> nửa giờ = 30 phút = 0,5 giờ. 15 phút = 0,25 giờ.45 phút = 0,75 giờ.
12 phút = 0,2 giờ. <i>(Cách đổi phút về giờ: lấy số phút chia cho 60)</i>


10 phút =
10



60 <sub>giờ = </sub>
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Muốn tìm vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. <b>v = S x t.</b>


- Muốn tìm thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. <b>t = S : v</b>


- Muốn tìm quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. <b>S = v x t</b>
<b>- Bài toán chuyển động cùng chiều đuổi nhau:</b>


+ Tìm hiệu 2 vận tốc.


+ Thời gian gặp nhau = Khoảng cách 2 vật : hiệu 2 vận tốc.


<b>Suy ra:</b> Hiệu 2 vận tốc = Khoảng cách 2 vật : thời gian gặp nhau.
hoặc: Khoảng cách 2 vật = Hiệu 2 vận tốc x thời gian gặp nhau.


<b>- Bài toán ngược chiều gặp nhau:</b>


+ Tìm tổng 2 vận tốc.


+ Thời gian gặp nhau = Khoảng cách 2 vật : tổng 2 vận tốc.
+ Thời gian gặp nhau = Khoảng cách 2 vật : tổng 2 vận tốc.


<b>Suy ra:</b> Tổng 2 vận tốc = Khoảng cách 2 vật : thời gian gặp nhau.
hoặc: Khoảng cách 2 vật = Tổng 2 vận tốc x thời gian gặp nhau.


<b>- Bài tốn chuyển động trên dịng nước: </b>


Vận tốc xi dịng = Vận tốc thực tế + vận tốc dòng nước.


Vận tốc ngược dòng = Vận tốc thực tế - Vận tốc dòng nước.
Vận tốc dòng nước = (V xuôi - V ngược) : 2


Độ dài qng sơng = V xi x thời gian xi dịng.
hoặc: Độ dài quãng sông = V ngược x thời gian ngc dũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>H THNG chơng trình tiếng việt</b>
<b>Lớp 1</b>


<i><b>1. Ngữ âm và chữ viết:</b></i>
- Bảng chữ cái tiếng việt.
- Biết dùng chữ ghi âm.


- Nhận biết các chữ cái, tổ hợp chữ cái, dấu thanh.
- Các bộ phận của tiếng.


- Quy tắc viết chính tả chữ c/k; g/gh; ng/ngh.
<i><b>2. Từ:</b></i>


- Biết phân biệt từ chỉ một số sự vật, hoạt động, tính chất thơng thờng.
- Từ xng hơ thờng dùng trong gia đình và trờng học.


- Hiểu nghĩa một số từ đơn giản.
<i><b>3. Dấu câu: </b></i>


- Nhận biết đợc dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi.
- Biết chào hỏi, chia tay trong gia đình, trờng học.
- Hiểu nội dung câu, đoạn văn, mẩu chuyện đơn giản.
<i><b>4. Chính tả:</b></i>



- Viết đợc đoạn văn có độ dài khoảng 30 chữ.
- Phân biệt những âm dễ lẫn: n/ l; x/s; tr/ch,…


- Phân biệt vần dễ lẫn: uông / ơng; uông/ uôm; anh / ăn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiếng việt Lớp 2</b>


<b>Phần I: Luyện từ và câu:</b>


1. Mở rộng vốn từ: Cung cấp cho häc sinh tõ ng÷ vỊ:
Kú I


- Tõ ng÷ vỊ häc tËp


- Từ ngữvề ngày, tháng, năm
- Từ ngữ về đồ dùng học tập.
- Từ ngữ về môn học


- Tõ ngữ về họ hàng


- T ng v dựng v cơng việc nhà
- Từ ngữ về cơng việc gia đình


- Từ ngữ về tình cảm gia đình
- Từ ngữ về vt nuụi


Kỳ II
- Từ ngữ về các mùa
- Từ ngữ vỊ thêi tiÕt
- Tõ ng÷ vỊ chim chãc


- Tõ ngữ về loài chim
- Từ ngữ về muông thú
- Từ ngữ về loài thú
- Từ ngữ về sông biển
- Từ ngữ về cây cối
- Từ ngữ về Bác Hồ
- Từ ng÷ chØ nghỊ nghiƯp
2. Tõ:


- Thế nào là từ?
- Từ chỉ sự vật
- Từ chỉ hoạt động
- Từ chỉ trạng thái
- Từ chỉ tính chất


- Từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa
3. Câu:


- Học các mẫu câu kể: Ai – là gì? Ai – làm gì? Ai – thế nào?
- Câu Ai là gì? khẳng định, phủ định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi: Ai? Cài gì? Làm gì? Thế nào? ở đâu? Bao giờ?...
4. Dấu câu:


- DÊu chÊm
- DÊu phÈy
- DÊu chÊm hái
- DÊu chÊm than
5. ChÝnh t¶:



- Biết viết hoa danh từ riêng, đầu câu.
- Viết 50 chữ/15


<b>Phần II: Tập làm văn:</b>


- Biết tạo lập một số văn bản thông thờng: danh sách học sinh, tờ khai lý lịch, thông
báo, nội quy, bu thiÕp,…


- Biết một số nghi thức lời nói: chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự
giới thiệu,…


- Biết đáp lại lời nói trong những tình huống giao tiếp thơng thờng.
- Biết dùng từ xng hơ, nói đúng vai trong hội thoại.


- Giới thiệu đợc bản thân và những ngời xung quanh.
- Kể ngắn theo tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TiÕng viƯt Líp 3</b>
<b>PhÇn I: Luyện từ và câu:</b>


1. Mở rộng vốn từ: Cung cÊp cho häc sinh tõ ng÷ vỊ:
Kú I


- Thiếu nhi
- Gia đình
- Trờng học
- Cộng đồng
- Quê hơng
- Địa phơng
- Dõn tc



- Thành thị, nông thôn.


Kỳ II
- Tổ quốc


- Sáng tạo
- Nghệ thuật
- Lễ hội
- Thể thao
- Các nớc
- Thiên nhiên


2. Từ loại:
- Từ chỉ sự vật


- T ch hoạt động, trạng thái
- Từ chỉ đặc điểm


3. C©u:


- MÉu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?


- Dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hái, dÊu hai chÊm, dÊu chÊm than.
- BiƯn ph¸p so sánh, nhân hóa.


- Đặt và trả lời câu hỏi:


+ Khi nµo? ( lóc nµo? thêi gian nào? bao giờ? Hồi nào? Dạo nào?...)
+Vì sao? ( t¹i sao ?)



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Để làm gì?
+ Bằng gì?
+ Nh thế nào?


4. Chính tả: Viết 70 chữ/20
<b>Phần II: Tập làm văn:</b>


1. Vit n.


2. Điền vào giấy tờ in s½n.
3. KĨ vỊ ngêi, viƯc


4. ViÕt th ( viÕt th lång kĨ)
5. KĨ chun


<b>TiÕng viƯt Líp 4</b>
<b>PhÇn I: Luyện từ và câu:</b>


1. Mở rộng vốn từ: Cung cấp cho học sinh từ ngữ về:
Kỳ I


- Nhân hậu - đoàn kết
- Trung thực tự trọng
- Ước mơ


- ý chí nghị lực
- Đồ chơi trò chơi


Kỳ II


- Tài năng


- Sc khe
- Cỏi p
- Dng cm


- Du lch – thám hiểm
- Lạc quan – yêu đời
<b>2. Từ:</b>


- CÊu tậ cđa tiÕng


- Từ chia theo cấu tạo: từ đơn – từ phức; từ láy, từ ghép.
+ Từ láy Láy âm


L¸y vần
Láy tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Tõ ghÐp GhÐp tỉng hỵp
Ghép phân loại


Mở rộng: ghép hán việt ( dễ lẫn với láy) ; ghép tổng hợp cùng vần: thúng mủng, đi
đứng,…


- Từ loại ( chia theo nghĩa của từ): danh từ - động từ – tính từ.


Më réng: khi nµo cã sù chun tõ loại ( từ danh từ thành tính từ và ngợc lại,)
3. Câu và dấu câu:


- ễn tp cỏc kiu cõu trong câu kể Ai – là gì?


Ai – làm gì?
Ai – thế nào?
- Câu chia theo mục đích nói Câu kể


C©u hỏi
Câu cảm
C©u khiÕn


- Câu dùng với mục đích khác – giữ phép lịch sự khi dùng câu hỏi, câu khiến.
- Ôn các dấu câu; học dấu ngoặc kộp.


4. Thành phần trong câu:
- Trạng ngữ:


+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trả lời cho câu hỏi ở dâu? Nơi nào? Chỗ nào?...
+ Trạng ngữ chỉ thời gian: trả lời cho câu hái Bao giê? Khi nµo? Lócnµo?...
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


+ Trạng ngữ chỉ mục đích.
+ Trạng ngữ chỉ phơng tiện…
- Tìm chủ ngữ - vị ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5. Chính tả: Viết 80 90 chữ/20
<b>Phần II: Tập làm văn:</b>


1. K I: K chuyn Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


Kể chuyện đợc tham gia, chứng kiến,…
Tả đồ vật



2. Kú II:


- Tả cây cối
- T¶ con vËt


- Điền vào giấy tờ in sẵn


<b>Các dạng bài tập tiếng việt</b>
<b>Luyện từ và câu.</b>


1. Nhận biết từ:


- Nhận biết tõ theo cÊu t¹o ( lo¹i tõ)


- Nhận biết theo từ loại ( danh - động – tính…)


- Nhận biết theo nghĩa của từ ( từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, trái nghĩa; giải nghĩa
từ,…)


2. Mở rộng vốn từ theo c chim:


- GV tìm và cung cấp những từ ngữ không có trong SGK.
- Những thành ngữ, ca dao tục ngữ liên quan.


Vớ d: ch đề Về cái đẹp – TV 4.
Thành ngữ: - Mắt phợng mày ngài


- MỈt hoa da phấn >< Mặt bủng da chì, Mặt xanh nanh vàng.
3. Thay thế từ ngữ: Thờng là từ gần nghĩa, cùng nghÜa,…



4. Tạo từ: Tạo từ láy, từ ghép; danh từ - động từ – tính từ; đồng nghĩa, nhiều nghĩa, trỏi
ngha;


5. Tìm từ theo nghĩa, theo cấu tạo, theo từ loại,
6. Bài tập về dấu câu:


- Cỏch dựng dấu câu: đúng sai
- Ngắt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- C©u thiếu thành phần


- Cõu chia theo mc ớch núi Câu kể
Câu hỏi
Câu cảm
Câu khiến
- Các kiểu câu Ai – làm gì?


Ai – thÕ nµo?
Ai làm gì?


8. Xỏc nh cỏc b phn thành phần trong câu:
- Tìm chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
- Thêm, bớt thành phần trong câu.
- Đặt câu theo mơ hình.


- Chuyển câu theo mục đích.


<b>TiÕng viƯt Lớp 5</b>
<b>Phần I: Luyện từ và câu:</b>



1. Mở rộng vốn tõ: Cung cÊp cho häc sinh tõ ng÷ vỊ:
Kú I


- Tổ quốc
- Nhân dân
- Hòa bình


- Hữu nghị hợp tác
- Thiên nhiên


- Bảo vệ môi trờng
- Hạnh phúc


Kỳ II
- Công dân


- Trật tự an ninh
- Truyền thống
- Nam nữ
- Trẻ em


2. Từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đại từ - đại từ nhân xng ( mở rộng: phân biệt đại từ nhân xng với danh từ chung chỉ
ng-ời)


- Quan hÖ tõ
- Cặp từ hô ứng
- ¤n vỊ tõ lo¹i



- Ôn về cấu tạo từ loại từ
3. Dấu câu: Các loại dấu câu:
- DÊu chÊm


- Dấu phẩy
- Dấu hai chấm
- Dấu chấm hỏi
- Dấu ngoặc kép
- Dấu gạch ngang
- Dấu ngoặc đơn


- DÊu chÊm lưng ( dÊu ba chÊm)
4. C©u:


- Câu đơn và các thành phần trong câu
- Câu ghép:


+ ThÕ nµo lµ câu ghép


+ Cách nối c©u ghÐp Nèi b»ng quan hÖ tõ
Nèi b»ng cặp từ hô ứng


- Đoạn văn và cách liên kết câu:
+ Liên kết bằng cách lặp từ ngữ
+ Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
+ Liên kết bằng từ ngữ nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Các biện pháp tu từ: nhân hóa so sánh
6. Chính tả: Viết 100 chữ/20



<b>Phần II: Tập làm văn:</b>
1. Tả cảnh.


2. Thuyết trình – tranh luËn.


3. Tả ngời – tả ngời trong hoạt ng.
4. Lm n


5. Ôn tập: kể chuyện, tả vật, tả cây cối, tả con vật.


<b>Các dạng bài tập tiếng việt</b>
<b>Luyện từ và câu.</b>


9. Nhận biết từ:


- Nhận biết từ theo cÊu t¹o ( lo¹i tõ)


- Nhận biết theo từ loại ( danh - động – tính; đại từ, quan hệ từ, …)


- Nhận biết theo nghĩa của từ ( từ đồng âm, nhiều nghĩa, trái nghĩa; giải nghĩa từ,
…)


10.Mở rộng vn t theo ch chim:


- GV tìm và cung cấp những từ ngữ không có trong SGK.
- Những thành ngữ, ca dao tục ngữ liên quan.


Ví dụ: chủ đề Về cái đẹp – TV 4.
Thành ngữ: - Mắt phợng mày ngài



- Mặt hoa da phấn >< Mặt bủng da chì, Mặt xanh nanh vàng.
11. Thay thế từ ngữ: Thờng là từ gÇn nghÜa, cïng nghÜa,…


12.Tạo từ: Tạo từ láy, từ ghép; danh từ - động từ – tính từ; đồng âm, nhiều nghĩa, trái nghĩa;
phân biệt đại từ với danh từ chung ch ngi,


13.Tìm từ theo nghĩa, theo cấu tạo, theo từ loại,
14.Bài tập về dấu câu:


- Cỏch dựng du cõu: ỳng sai
- Ngt cõu


- Điền dấu câu.
15.Nhận dạng câu:


- Cõu n


- Câu ghép các loại câu ghép.
- Câu thiếu thành phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-- Cõu chia theo mc ớch nói Câu kể
Câu hỏi
Câu cảm
Câu khiến
- Các kiểu câu Ai – làm gì?


Ai – thÕ nµo?
Ai làm gì?


16.Xỏc nh cỏc b phn – thành phần trong câu:


- Tìm chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
- Thêm, bớt thành phần trong câu.
- Đặt câu theo mơ hình.


- Chuyển câu theo mục đích.


- Cách thức liên kết câu trong đoạn.


<b>Phần III. Cảm thụ văn học:</b>


Mt s yờu cu khi cm th mt on văn, đoạn thơ
<b> Khi cảm thụ một đoạn văn, đoạn thơ, học sinh cần xỏc nh c:</b>


<b>1. Thể loại</b>
<b>2. Không gian.</b>
<b>3. Thời gian.</b>


<b>4. Tín hiƯu nghƯ tht.</b>


5. <b>Nội dung – t tởng chính của on vn, on thú.</b>
<i><b>C th:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>* Văn xuôi:</i>


- Câu văn ngắn: ý chỉ các thông tin đem đến cho ngời đọc dồn dập, gấp gáp, cấp bách,
khẩn thiết, … thờng là những thông tin rất qua trọng cần đợc giải quyết ngay.


- Câu văn dài: mang những thông điệp tình cảm, mênh mang, gợi cho ngời đọc nhiều cảm
xúc, nhiều mối liên hệ , liên tởng bay bổng…



- Câu văn ngắn dài xen kẽ: gợi cho ngời đọc có những tởng tợng thú vị, đa dạng, phong
phú,…


<i>* Th¬:</i>


- Thơ tự do: câu thơ ngắn, dài xen kẽ, … Thể thơ này thờng mang tính triết lý cao, chứa
đựng nhiều thơng điệp của đời sống xã hội.


- ThĨ th¬ 5 chữ: nội dung thờng gợi sự thơ ngây, tinh nghịch, hóm hỉnh, phù hợp với
lứa tuổi học trò.


- Thể thơ lục bát: Đây là thể thơ truyền thống, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đi vào lòng ngời,…
<i>* Ca dao – tục ngữ: Thờng ghi lại tâm t, tình cảm của nhân dân đợc ghi lại, đúc kết qua</i>
kinh nghiệm xản xuất và kĩ năng sống,… ngụ ý: khuyên răn, nhắc nhở, kinh nghiệm tổ
chức cuộc sống,…


<i>* Thành ngữ: là những cụm từ có 2 vế với nội dung tơng đơng, muốn ca ngợi, khen, chê,…</i>
từđó giúp mọi ngời phát huy những điều tốt đẹp, khắc phục những hạn chế, tiêu cực…


VÝ dô: - Mặt hoa da phấn
- Thân tàn ma dại
- Mẹ tròn con vuông
<b> 2. Không gian:</b>


- Hoàn cảnh ra đời của đoạn văn đoạn thơ ( bài văn, bài thơ). Tác giả viết trong hoàn
cảnh, bối cảnh nh thế nào?


- Sự việc đợc viết theo trình tự nào?( mang tính khái qt hay cụ thể; tổng thể hay chi
tiết.)



<b>3. Thêi gian:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Viết vào thời điểm nào trong năm? ( mùa nào? tháng mấy?...)
<b>4. Tín hiệu nghệ thuËt:</b>


- C¸ch dïng tõ:


+ Lớp 3: từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm ( sắc độ khác nhau – ví dụ: cũng là màu đỏ nhng
trong bài Vẽ q hơng thì có nhiều cấp độ đỏ,…), từ chỉ hoạt động, trạng thái…


+ Lớp 4, 5: tìm những từ gợi tả, gợi cảm ( thờng là những động từ mạnh, tính từ chỉ
mức độ, từ gợi tả âm thanh, hình dáng,…; từ nhiều nghĩa mang hàm ý sâu sắc; tà trái nghĩa
với ý so sánh, …


- Cách viết câu và sử dụng dấu câu.( nhất là cách sử dụng dấu ngoặc kép: đ ợc dùng với
yá nghĩa đặc biêt: khen , chê, …), viết câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ; câu đảo vị ngữ, câu
dùng với mục đích khác,…


- BiƯn ph¸p nghệ thuật so sánh, nhân hóa, lặp từ ngữ, cách thức liên kết câu, nối vế
cáu


<b>5. Nội dung, ý chính của đoạn văn đoạn thơ ( bài văn, bài thơ)</b>
- Đoạn văn, đoạn thơ muốn nói lên điều gì?


- Qua đoạn văn, thơ em học tập đợc gì? hãy liên hệ với bản thân? Ngồi ra em muốn
nhắn nhủ với các bạn, với mọi ngời điều gì? …


<i><b> Mét sè bµi tập cảm thụ: GV su tầm trong sách Tiếng việt và sách tham khảo Học </b></i>
<i><b>sinh thực hành theo những yêu cầu trên.</b></i>



<b>Các dạng bài tập tiếng việt</b>
<b>Luyện từ và câu.</b>


17.Nhận biết từ:


- Nhận biết từ theo cấu tạo ( lo¹i tõ)


- Nhận biết theo từ loại ( danh - động – tính; đại từ, quan hệ từ, …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

18.Mở rộng vốn từ theo chủ đề – chim:


- GV tìm và cung cấp những từ ngữ không có trong SGK.
- Những thành ngữ, ca dao tục ngữ liªn quan.


Ví dụ: chủ đề Về cái đẹp – TV 4.
Thành ngữ: - Mắt phợng mày ngài


- MỈt hoa da phÊn >< MỈt bủng da chì, Mặt xanh nanh vàng.
19.Thay thế từ ngữ: Thờng là từ gần nghĩa, cùng nghĩa,


20.To t: To t láy, từ ghép; danh từ - động từ – tính từ; đồng âm, nhiều nghĩa, trái nghĩa;
phân biệt đại từ với danh từ chung chỉ ngời,…


21.T×m tõ theo nghÜa, theo cấu tạo, theo từ loại,
22.Bài tập về dấu câu:


- Cỏch dựng du cõu: ỳng sai
- Ngt cõu


- Điền dấu câu.


23.Nhận dạng câu:


- Cõu n


- Câu ghép các loại câu ghép.
- Câu thiếu thành phần


- Cõu chia theo mc ớch nói Câu kể
Câu hỏi
Câu cảm
Câu khiến
- Các kiểu câu Ai – làm gì?


Ai – thÕ nµo?
Ai làm gì?


24.Xỏc nh cỏc b phn – thành phần trong câu:
- Tìm chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
- Thêm, bớt thành phần trong câu.
- Đặt câu theo mơ hình.


- Chuyển câu theo mục đích.


- Cách thức liên kết câu trong đoạn.
Câu:


</div>

<!--links-->

×