Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHÀO MỪNG QUÝ



THẦY CÔ ĐẾN TIẾT DỰ


GIỜ HÔM NAY



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KIỂM TRA BÀI CŨ



<b>1. Trình bày chức năng của </b>
<b>Prôtêin?</b>


<b>- Chức năng cấu trúc: </b> Là thành phần
cấu tạo nên <b>chất nguyên sinh</b>, các <b>bào </b>
<b>quan</b> và <b>màng sinh chất</b>.


<b>- Chức năng xúc tác các quá trình trao </b>
<b>đổi chất: Là thành phần chủ yếu của các </b>


<b>enzim</b> có tác dụng thúc đẩy các phản
ứng hóa học.


<b>- Chức năng điều hòa các quá trình </b>
<b>trao đổi chất: Là thành phần cấu tạo nên </b>
phần lớn các <b>hooc mơn</b>, có vai trị điều
hịa các q trình trao đổi chất.


<b>2. Vì sao Prơtêin có tính đa </b>
<b>dạng và đặc thù?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhân

NST



ADN



(gen)


ARN



mARN


tARN


rARN



Prơtêin



Tính trạng


của cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



<b>I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin </b>


<b>Quan sát sơ đồ và cho biết: </b>



<b>Giữa </b>

<b>Gen</b>

<b> và </b>

<b>Prơtêin</b>

<b> có mối </b>


<b>quan hệ thơng qua cấu trúc </b>


<b>không gian nào?</b>



<b>ADN(gen)</b>


<b>chuỗi axit amin</b>
<b>(prôtêin)</b>


<b>Tế bào</b>


<b>Nhân</b>



<b>Chất tế bào</b>


mARN
mARN


<i>Sơ đồ mối quan hệ giữa ADN và Prơtêin</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Quan sát hình và cho biết:</b>



<b>Các thành phần tham gia tổng </b>


<b>hợp chuỗi axitamin?</b>



<b>BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ribơxơm</b>


<b>A</b>


<b>U</b> <b>X</b>


<b>G</b> <b>G</b> <b>G</b> <b>G</b> <b>G</b> <b>G</b> <b>G</b>


<b>X</b> <b>X X</b> <b>X X</b> <b>X</b> <b>X</b>


<b>U</b> <b>U</b> <b>U</b> <b>U</b> <b>U</b>


<b>A</b>
<b>A</b>
<b>A</b>


<b>A</b>
<b>U</b>
<b>X</b>
<b>A</b> <b>G</b>
<b>MET</b>
<b>VAL</b>
<b>G</b> <b>XX</b>
<b>ARG</b>
<b>G</b>
<b>A</b>
<b>U</b>
<b>tARN</b>
<b>TIR</b>
<b>G G</b>
<b>A</b> <b>tA</b>
<b>RN</b>
<b>SER</b>


<b>U G G</b>


<b>tARN</b>
<b>TRE</b>
<b>A</b>
<b>U</b>
<b>X</b>
<b>tARN</b>
<b>A</b>
<b>U</b>
<b>X</b> <b>tA</b>
<b>RN</b>


<b>mARN</b>


<b>Quan sát sơ đồ để trả lời các câu hỏi thảo luận</b>


<b>? Các loại nuclêơtít nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?</b>


<b>Các loại nuclêơtít liên kết theo NTBS: A – U; G – X và ngược lại</b>


<b>? Tương quan về số lượng axit amin và nuclêơtít của mARN trong ribơxơm?</b>


<b>Tương quan: 3 nuclêơtít </b><b> 1 axit amin</b>


<b>Mã kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Các axit amin được liệt kê đầy đủ dưới bảng sau:</b>



<b>Tên axit amin</b> <b>Viết tắt</b> <b>Tính chất</b>


Glycine <b>Gly</b>
Không
phân cực,
kỵ nước
Alanine <b>Ala</b>
Valine <b>Val</b>
Leucine <b>Leu</b>
Isoleucine <b>Ile</b>
Methionine <b>Met</b>
Phenylalanine <b>Phe</b>
Tryptophan <b>Trp</b>
Proline <b>Pro</b>



<b>Tên axit amin</b> <b>Viết <sub>tắt</sub></b> <b>Tính chất</b>


Serine Ser
Phân cực,
ưa nước
Threonine Thr
Cysteine Cys
Tyrosine Tyr
Asparagine Asn
Glutamine Gln


Aspartic acid Asp <sub>Tích điện </sub>


(axit)
Glutamic acid Glu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



<b>I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin </b>


- Sử dụng các từ đã cho sẵn để
hồn thành q trình hình thành
chuỗi axit amin:


<b>+ Ribôxôm; </b>
<b>+ Axit amin;</b>
<b>+ ADN;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>




<b>I. Mối quan hệ giữa ARN và prơtêin </b>


- mARN rời khỏi nhân tế bào để tổng hợp
chuỗi ...


-Các tARN mang ... vào…...
khớp với bộ ba đối mã trên ...theo
NTBS, sau đó đặt axit amin vào đúng vị trí.


- Khi ... dịch một nấc trên …... thì
một ...được nối tiếp vào chuỗi a.a


- Khi ... dịch chuyển hết chiều dài
của ... thì chuỗi axit amin đư ợc tổng
hợp xong.


- Sự hình thành chuỗi axit amin được thực hiện
dựa trên khuôn mẫu ………


- Sử dụng các từ đã cho sẵn để
hoàn thành q trình hình thành
chuỗi axit amin:


<b>+ Ribơxơm; </b>
<b>+ Axit amin;</b>
<b>+ mARN; </b>
<b>+ tARN;</b>
<b>+ rARN.</b>
<b>1</b>


<b>5</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>7</b>
<b>6</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>


<b>Axit amin</b> <b>Ribôxôm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



<b>I. Mối quan hệ giữa ARN và prơtêin </b>


<b>Qua sơ đồ hình thành chuỗi </b>


<b>axit amin: </b>



<b>Hãy cho biết mối quan hệ </b>


<b>giữa mARN và prôtêin? </b>



- mARN là khuôn mẫu để tổng
hợp nên Prơtêin (cấu trúc bậc 1).


-<sub> Trình tự các </sub> <sub>Nuclêôtit trên mARN </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- A – U – G – G – U – A – X – G – G – U – A – X - </b>


Hãy xác định số axit amin được tổng hợp từ chuỗi mARN sau:



Met Val Arg Tir


Cho biết các axit amin dưới đây tương ứng với các bộ ba mã hóa trên mARN như
sau:


- Tir: UAX; - Val: GUA
- Met: AUG; - Arg: XGG


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



<b>I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin </b>
- mARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên
Prôtêin (cấu trúc bậc 1).


-<sub> Trình tự các </sub> <sub>Nuclêơtit trên mARN </sub> <sub>quy </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>ADN</b></i>


<i><b>GEN</b></i>


<b>Nhân tế bào</b>


<b>Khuôn mẫu</b>
<b>Qui định cấu trúc </b>
<b> </b>


<b>TÍNH TRẠNG CỦA </b>
<b>CƠ THỂ</b>



<b>Biểu hiện</b> <b><sub>PRƠTÊIN</sub></b>


<b>mARN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Sơ đồ khái quát mối quan hệ giữa gen và tính trạng</b>


<b>Prơtêin</b>



<b>mARN</b>

<b>Tính trạng</b>



<b>Gen</b>



<b>BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI 19. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>



<b>I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin </b>
<b>II. Mối quan hệ giữa gen và tính</b> <b>trạng</b>


 + Trình tự nuclêơtit trên gen quy định trình
tự nuclêơtit trên phân tử mARN.


+ Sau đó trình tự nuclêơtit trên mARN lại qui
định trình tự axit amin trong phân tử Prơtêin.
+ Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và
hoạt động sinh lý của tế bào từ đó biểu hiện
thành tính trạng của cơ thể.


Thơng qua prơtêin, giữa gen và tính trạng
có mối quan hệ mật thiết, cụ thể là gen quy


định tính trạng.


Từ sơ đồ mối quan hệ trên,


Hãy cho biết bản chất mối quan hệ giữa
gen và tính trạng?


<b>Prơtêin</b>


<b>mARN </b> <b>Tính trạng</b>


<b>Gen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

CỦNG CỐ



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhân

NST



ADN


(gen)


ARN



mARN


tARN


rARN



Prơtêin



Tính trạng


của cơ




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CỦNG CỐ



GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO BÀI:


- mARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên Prơtêin.


-<sub> Trình tự các Nuclêơtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc </sub>


bậc 1 của phân tử Prôtêin.


<b>1. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

CỦNG CỐ



GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO BÀI:


- Trình tự nuclêơtit trên gen quy định trình tự nuclêơtit trên phân tử mARN.


- Sau đó trình tự nuclêơtit trên mARN lại qui định trình tự axit amin trong phân
tử Prôtêin.


- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào từ đó
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.


Thông qua prơtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết, cụ thể là
gen quy định tính trạng.


<b>2. Mối quan hệ giữa gen và tính</b> <b>trạng?</b>


<b>Prơtêin</b>




<b>mARN</b>

<b>Tính trạng</b>



<b>Gen</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 1: Cấu trúc trung gian của mối quan hệ giữa gen và prôtêin là:


A. ADN C. tARN


B. mARN D. rARN


Câu 2: Một phân tử mARN có 15 nuclêơtit tạo ra bao nhiêu axit amin:


A. 3 axit amin
B. 4 axit amin
C. 5 axit amin
D. 6 axit amin


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



- Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 59.



- Xem lại các nội dung các bài để chuẩn bị ôn tập:


+ Bài 2, 3: Lai một cặp tính trạng.



</div>

<!--links-->

×