Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.19 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày ra đề : 27/ 10/2019
Ngày kiểm tra: 06/11/2019
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ 6</b>
<b> Tiết ppct: 10</b>
<b>1. Mục tiêu kiểm tra</b>
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh giữa học kì I.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về các nội dung
+ Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản
đồ.
+ Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả.
- Rèn luyện kĩ năng tính khoảng cách trên bản đồ, xác định phương hướng trên bản đồ.
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng .
<b>2. Hình thức kiểm tra:</b> Trắc nghiệm khách quan(50%) và tự luận(50%) .
<b>3.Ma trận đề kiểm tra</b>
* Kết hợp với việc xác định chuẩn KTKN <sub></sub>
dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
<b>Chủ đề 1</b><i><b>:</b></i><b> Trái </b>
<b>đất trong hệ Mặt</b>
<b>Trời. Hình dạng </b>
<b>Trái Đất và cách</b>
- Nêu được ý
nghĩa của tỉ lệ
bản đồ và phân
biệt các loại bản
đồ theo tỉ lệ.
-Trình bày được
khái niệm tọa độ
địa lí, cách viết
tọa độ địa lí của
một điểm.
- Biết được quy
ước về vĩ tuyến
gốc.
- Biết được loại
kí hiệu bản đồ
dùng để thể hiện
đối tượng địa lí
cụ thể.
- Sắp xếp được thứ
tự các hành tinh
trong hệ Mặt Trời
theo thứ tự xa dần
Mặt Trời.
- Các đường kinh,
vĩ tuyến.
- Xác định được
phương hướng trên
bản đồ.
- Áp dụng tính
khoảng cách
thực tế dựa vào
tỉ lệ bản đồ.
- Áp dụng viết
được tọa độ địa
lí của một số
điểm trên bản
đồ.
<b>Số câu: TN:5 </b>
<b> TL: 2 </b>
<b>Số điểm: 6,5 </b>
<b>Tỉ lệ: 65 %</b>
<b>TN: 2 </b>
<b>TL:1/2+1/2 </b>
<b>Số điểm: 3 </b>
<b>Tỉ lệ: 30 %</b>
<b>TN: 3 </b>
<b>Số điểm:1,5 </b>
<b>Tỉ lệ: 15 %</b>
<b>TL: 1/2+1/2 </b>
<b>Số điểm: 1,0 </b>
<b>Tỉ lệ:10 %</b>
<b>Chủ đề 2</b><i><b>:</b></i> <b>Các </b>
<b>chuyển động của</b>
<b>Trái Đất và hệ </b>
<b>quả</b>
- Biết được số
ngày có ngày dài
suốt 24 giờ ở các
vĩ độ trên Trái
Đất.
- Biết được
nguyên nhân có
hiện tượng ngày
đêm kế tiếp
nhau.
- Mô tả được sự
vận động của Trái
Đất quanh Mặt
Trời.
- Hiểu được
vùng nội, ngoại
chí tuyến trên
- Áp dụng để
tính giờ ở các
khu vực khác
nhau.
quả địa cầu.
<b>Số câu: TN: 5 </b>
<b> TL: 2 </b>
<b>Số điểm: 3,5 </b>
<b>Tỉ lệ: 35 %</b>
<b>TN: 2 câu</b>
<b>Số điểm: 1,0 </b>
<b>Tỉ lệ: 10 %</b>
<b>TN: 3 câu.</b>
<b>Số điểm: 1,5 </b>
<b>Tỉ lệ: 15 %</b>
<b>TL: 1 câu</b>
<b>Số điểm: 1 </b>
<b>Tỉ lệ: 10 %</b>
<b>TL: 1 câu</b>
<b>Số điểm: 1,0 </b>
<b>Tỉ lệ: 10 %</b>
Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực tính tốn.
Năng lực chuyên biệt:. Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ;năng lực bản đồ.
<b>Tổng số câu: 14</b>
<b>Tổng số điểm: 10</b>
<b>Tỉ lệ: 100%</b>
<b>TN: 4 </b>
<b>TL: 1 </b>
<b>Số điểm: 4,0 </b>
<b>Tỉ lệ: 40%</b>
<b>TN: 6 câu</b>
<b> TL: 1/2 </b>
<b>Số điểm: 3,0</b>
<b>Tỉ lệ: 30%</b>
<b>TL: ½+1/2+1 </b>
<b>Số điểm: 2,0đ</b>
<b>Tỉ lệ: 20%</b>
<b>TL: 1 câu</b>
<b>Số điểm: 1,0đ</b>
<b>Tỉ lệ: 10%</b>
Người duyệt Người ra đề
Trường: THCS Nguyễn Du
Họ tên:
Lớp: 6/
<b>KIỂM TRA I TIẾT </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>MÔN: ĐỊA LÍ 6</b>
Thời gian: 45 phút(Không kể giao đề)
Điểm Lời phê của giáo viên
<b>I. TRẮC NGHIỆM : (5,0 điểm)</b>
<i><b>* Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng</b></i>
<b>Câu 1. Thứ tự các hành tinh trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời là</b>
A. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
B. Hải Vương - Thiên Vương - Sao Thổ - Sao Mộc - Sao Hỏa - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy.
C. Sao Thủy - Sao Hỏa - Trái Đất - Sao Kim - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
D. Hải Vương - Thiên Vương -Trái Đất - Sao Thổ - Sao Mộc - Sao Hỏa - Sao Kim - Sao Thủy. .
<b> Câu 2. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến</b>
A. 00<sub>. B. 90</sub>0<sub>. C. 180</sub>0<sub>. D. 360</sub>0<sub>.</sub>
<b>Câu 3. Kí hiệu đường dùng để thể hiện đối tượng địa lí nào sau đây?</b>
A. Sân bay. B. Cảng biển. C. Ranh giới. D. Vùng trồng lúa.
<b>Câu 4. Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng</b>
A. Bắc. B. Nam. C. Đông Nam. D. Tây Nam
<b>Câu 5. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm là do</b>
A. sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất từ Đông sang Tây.
B. sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất từ Tây sang Đông.
C. sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng Đông sang Tây.
D. sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng Tây sang Đông.
<b>Câu 6. Ở vĩ độ 660<sub>33</sub>’<sub> Bắc vào ngày 22/6 có bao nhiêu ngày dài suốt 24 giờ?</sub></b>
A. 134 ngày. B. 103 ngày. C. 65 ngày. D. 1 ngày.
<b>Câu 7. Ý nào sau đây </b><i><b>không</b></i><b> đúng khi nói về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?</b>
A. Một vòng hết 24 giờ. B. Chuyển động tịnh tiến.
A. xuân. B. hạ. C. thu. D. đơng.
<b>Câu 9. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm</b>
A. từ vòng cực đến cực B. giữa hai chí tuyến
C. giữa hai vịng cực D. giữa chí tuyến và vòng cực.
<b>Câu 10. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là</b>
A. đường xích đạo B. kinh tuyến 00<sub> C. kinh tuyến 90</sub>0<sub> D. kinh tuyến 180</sub>0
<b>II. TỰ LUẬN: (5 điểm)</b>
<b>Câu 1.(1đ) </b>Một trận bóng đá diễn ra ở thành phố Ln Đơn (nước Anh) vào lúc 8 giờ thì ở Việt
Nam xem trực tiếp vào lúc mấy giờ cùng ngày? Cho biết Việt Nam cách nước Anh 7 múi giờ.
( Thực hiện phép tính)
<b>Câu 2(1,5đ) </b>Thế nào là tọa độ địa lí của một điểm? Cách viết tọa độ địa lí của một điểm? Dựa vào
bản đồ sau hãy viết tọa độ địa lí các điểm A, B.
300<sub> 20</sub>0<sub> 10</sub>0<sub> 0</sub>0<sub> 10</sub>0<sub> 20</sub>0
300<sub> </sub>
<b>A</b> 200<sub> </sub>
00<sub> </sub>
<b>B</b> 100<sub> </sub>
<b>Câu 3(1,0đ) </b>Bằng kiến thức địa lí đã học em hãy giải thích câu tục ngữ sau(phản ánh hiện tượng
gì, ở nửa cầu nào, vào những mùa nào?)
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
<b>Câu 4(1,5đ) </b>) Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? Dựa vào tỉ lệ bản đồ đơn vị hành chính các
huyện tỉnh Quảng Nam hãy tính khoảng cách thực địa từ địa điểm A của huyện Bắc Trà My đến
điểm B của huyện Nam Giang là bao nhiêu km(Thực hiện phép tính)? Cho biết tỉ lệ bản đồ đó
thuộc loại nào?
<b>BÀI LÀM</b>
B
A
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA 6
<b>I. Phần trắc nghiệm(5,0đ):</b> Mỗi câu đúng được 0, 5 điểm.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A A C D B D A B B D
<b>II. Phần tự luận(5,0đ)</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
<b>(1,0 điểm)</b>
Một trận bóng đá diễn ra ở nước Anh vào lúc 8 giờ thì ở Việt Nam xem
trực tiếp vào lúc là 8 + 7 = 15 giờ cùng ngày 1,0đ
<b>2 </b>
<b>(2,0 điểm)</b>
a) Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm
đó.
Cách viết: kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới.
b)
200<sub>T </sub>
A
200<sub>B</sub>
100<sub>Đ</sub>
B
100<sub>N</sub>
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>3</b>
<b>(1,0 điểm)</b>
- Câu tục ngữ phản ánh hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Hiện
tượng này xảy ra ở nửa cầu Bắc, vào mùa hạ có hiện tượng ngày dài đêm
ngắn(đêm tháng năm chưa nằm đã sáng), vào mùa đơng có hiện tượng
ngày ngắn đêm dài(ngày tháng mười chưa cười đã tối).
1.0đ
<b>4</b> - Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ
đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
- Khoảng cách từ địa điểm A của huyên Bắc Trà My đến điểm B của
huyện Nam Giang đo trên bản đồ là 5,5cm.
- Khoảng cách thực địa từ địa điểm A của huyên Bắc Trà My đến điểm B
5,5 x 1500 000 = 8 250 000cm = 82,5km
- Bản đồ đơn vị hành chính cấp huyện năm 2014 thuộc loại biểu đồ có tỉ lệ nhỏ.
0,5đ
0,25
0,25đ
0,5đ
Người duyệt Người ra đáp án