Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuyên đề nhóm Ngữ Văn : “ Hướng dẫn học sinh cách trình bày trong tiết luyện nói phân môn tập làm văn 6” ”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS: QUẢNG TÙNG
<b>TỔ/NHÓM CM: NHÓM VĂN</b>


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 01


<b>Tên chuyên đề: “ Hướng dẫn học sinh cách trình bày trong tiết luyện nói phân môn </b>
<i>tập làm văn 6” ”.</i>


1. Lý do thực hiện chun đề.


Tiết “Luyện nói” là một tiết học vơ cùng quan trọng đối với học sinh THCS.
Qua tiết luyện tập giáo viên luyện cho học sinh biết vận dụng từ ngữ và các quy tắc ngữ
pháp cơ bản đã học để nói đúng, viết đúng, biết diễn đạt ý tưởng chính xác, rõ ràng, trong
sáng. Hơn nữa giáo viên còn rèn luyện cho học sinh các mặt cụ thể về lời nói (phải rõ nghĩa,
rõ ý), giọng nói (phải vừa nghe, vừa cố gắng truyền cảm) và tư thế nói ((phải mạnh dạn, tự
tin giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn). Nói năng tốt có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với các em không chỉ trong thời gian học tập ở trường mà còn trong suốt thời gian sống và
làm việc sau này.Rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh là một việc khó, nhưng dù khó thế nào,
u cầu kĩ năng nói cũng phải ln luôn được coi trọng.Nếu như nghe và đọc là hai kĩ năng
quan trọng của hoạt động tiếp nhận thông tin, thì nói và viết là hai kĩ năng quan trọng của
hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần được rèn luyện và phát triển trong nhà trường.


Luyện nói trong nhà trường là giúp cho học sinh có thói quen nói trong những mơi
trường giao tiếp khác nhau. Nó được thực hiện một cách hệ thống, theo những chủ đề nhất
định, gắn với những vấn đề quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày.


Hiện nay, phương pháp học tập mới hướng đến phát huy tính tích cực, tự giác cho học
sinh. Nên việc rèn cho học sinh cách trình bày trong tiết luyện nói cũng cực kì quan trọng.
Khi học sinh đã mạnh dạn, tự tin để trình bày một câu chuyện, hay một bài tập làm văn trước
lớp thì phần nào đã hình thành trong các em kĩ năng nói một cách lưu loát, diễn cảm.



Với chuyên đề này hướng các em đến việc sẽ tìm hiểu xem cần trình bày như thế nào
cho có hiệu quả, khi nói cần chú ý điều gì? Làm sao có thể thuyết phục người nghe hiểu điều
mình muốn truyền đạt.


Đặc biệt giáo viên sẽ hướng học sinh đến việc trình bày, nói chứ khơng phải theo kiểu
học thuộc lịng rời lên đọc lại.


2. Muc đích thực hiện chun đề.


a. Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng kể chuyện và kĩ năng trình bày một
câu chuyện trước lớp


- Giúp học sinh mạnh dạn hơn trong học tập cũng như trong giao tiếp


- Thông qua quá trình luyện nói, học sinh phần nào phát huy được tính tự tin, trình bày sn
sẽ và lưu lốt khi cần trình bày một vấn đề nào đó.


- Tạo cơ hội cho giáo viên phát triển năng lực chuyên môn, sáng tạo trong quá trình dạy học.
- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, được trao
đổi, rèn luyện cách trình bày, lập luận ý kiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Rèn luyện cho học sinh cách trình bày trong tiết luyện nói.


- Các cách rèn luyện: Gọi học sinh lên trình bày theo dàn bài, hoặc trình bày thành một
câu chuyện có ý nghĩa. Học sinh phải trình bày theo cách nói, thuyết trình chứ khơng theo
kiểu học thuộc lịng rời đọc lại.


Cách thức:


- Dạy tiết luyện nói phải kết hợp lí thuyết và thực hành, coi trọng thực hành về nói.


Muốn cho học sinh nói được nhiều, giáo viên phải chuẩn bị từ khi ra đề, hướng dẫn học sinh
chuẩn bị ở nhà. Dạy luyện nói phải gây hứng thú học tập của học sinh, phát huy tính tích
cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Giờ luyện nói là giờ thể hiện cá tính, là giờ học sinh
được làm chủ mình hơn cả, giáo viên đừng gị bó các em, đừng vội vàng phê phán các biểu
hiện chưa tốt của các em, vấn đề là phải tạo những điều kiện cần và đủ để các em nói.


- Để hướng dẫn các em cách trình bày khi luyện nói phải kết hợp việc rèn luyện kĩ
năng với việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, tư duy cho học sinh, giáo dục lòng yêu mến tự
hào về tiếng Việt, tự hào về dân tộc ta. Dạy luyện nói khơng chỉ dạy lời nói, dáng điệu
nói….mà phải dạy chiều sâu của tâm hồn, tư tưởng của học sinh mà cụ thể hơn là dạy nếp
sống có văn hóa, nói năng tốt, chống lại nói năng xấu đang có nguy cơ lan tràn trong học
sinh hiện nay như nói tục, nói trống khơng, nói tiếng lóng,..


<i>Biện pháp thứ nhất.</i>


-Giáo viên phải nắm vững yêu cầu của tiết dạy, chúng ta phải hiểu rằng đây là tiết rèn cho
học sinh cách trình bày thì học sinh phải được nói. Phải thực sự luyện trên lớp cho từng em
được nói . Giáo viên phải nêu thật rõ yêu cầu luyện nói, nếu cần ghi tóm tắt lên bảng. Khi
học sinh trình bày, giáo viên phải nắm bắt để nhận xét đúng khả năng, thành tích đạt được
của các em trong quá trình trình bày một vấn đề bằng miệng. Đồng thời giáo viên hướng cho
học sinh đi đúng yêu cầu, nói chứ khơng phải là đọc. Đã nói thì phải vận dụng đúng ngơn
ngữ nói thể hiện rõ nhất là ngữ điệu trong sử dụng thành văn. Ngoài ra, các em còn biết thể
hiện qua cử chỉ, nét mặt, sắc thái tình cảm, thái độ khi trình bày


<i>Biện pháp thứ hai:Hướng dẫn việc chuẩn bị bài ở nhà cho học sinh</i>


-Muốn một giờ luyện nói đạt kết quả tốt, ngoài việc hướng dẫn học sinh đi đúng yêu cầu của
một giờ luyện tập trên lớp thì việc cho các em chuẩn bị bài ở nhà cũng rất quan trọng. Muốn
các em chuẩn bị bài tốt, có chất lượng thì sự chuẩn bị, hướng dẫn của giáo viên cũng phải
chu đáo. Trong sách giáo khoa thường có một số vấn đề để giáo viên lựa chọn, vậy nên chọn


đề nào cho phù hợp, để có hiệu quả cao cho đối tượng học sinh của mình dạy theo ý chủ
quan của giáo viên. Khi đã chọn được đề phù hợp rồi, giáo viên phải phân việc cụ thể cho
từng đối tượng học sinh (có thể phân theo dãy bàn, theo tổ, theo nhóm) để học sinh chuẩn bị
kĩ lưỡng, tránh đối phó qua loa, đại khái.


<i>Biện pháp thứ ba:Cả lớp đều tham gia luyện nói.</i>


-Làm thế nào để cả lớp đều tham gia luyện nói theo đúng nghĩa của nó? Đó là yêu cầu quan
trọng của tiết dạy. Thường thì những giờ luyện nói như thế này giáo viên khơng khéo léo
điều khiển thì một số em lơ là, khơng tham gia luyện tập. Vì vậy giáo viên phải tìm ra những
biện pháp tốt nhất mà trong đó khơng thể bỏ qua việc các em tham gia nhận xét đánh giá sự
trình bày của bạn. Vấn đề đặt ra là giáo viên phải hướng cho học sinh biết đánh giá thế nào
cho đúng. Giáo viên có thể yêu cầu các em như sau:


+Bạn A trình bày nội dung đã được chưa? (Đã đủ chưa, có chỗ nào lệch lạc? Theo em,
em sẽ trình bày như thế nào?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Cử chỉ, thái độ, giọng điệu của bạn trình bày đã phù hợp chưa? (Cử chỉ, thái độ,
giọng điệu biểu hiện như thế nào?)


-Giáo viên muốn đạt được yêu cầu này thì trước hết phải đặt ra những yêu cầu trước đối với
các em như:biết nhận xét đúng, sai của bạn tức là mình đã có sự chuẩn bị ở nhà hoặc giáo
viên có thể khuyến khích học sinh.


<i>Biện pháp thứ tư:Rèn luyện nội dung, hình thức và tác phong nói.</i>
+Rèn luyện nội dung nói:


-Học sinh nói phải có nội dung, nói có suy nghĩ, điều chỉnh kịp thời nội dung để đáp ứng yêu
cầu người nghe



-Nói theo dề cương mà nội dung đã chuẩn bị.


-Nói tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiêu biểu


-Điều chỉnh nội dung nói:nhấn lại điều người nghe chưa hiểu, lướt những điều người nghe
đã rõ.


-Trong các tiết học, giáo viên nên chú trọng kĩ năng nói cho học sinh thơng qua những lần
phát biểu đóng góp xây dựng bài. Đặt những câu hỏi kích thích tư duy và sự phản xạ của học
sinh. Câu hỏi nên đi từ đơn giản đến phức tạp để tập cho các em biết suy nghĩ trước khi nói,
nói đúng vấn đề cần trao đổi, khi nói cần bình tĩnh, tự tin,..Giáo viên cần khuyến khích, động
viên học sinh phát biểu suy nghĩ trong khi phát biểu và cả trong khi thảo luận, ngay cả khi ý
kiến đó là sai hoặc chưa hồn tồn chính xác. Bên cạnh đánh giá việc trình bày của học sinh,
giáo viên cũng nên lưu ý cho học sinh những lỗi cần tránh trong nói tiếng Việt về chính âm,
chính tả và hướng dẫn các em nói diễn cảm, ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn cho người nghe.Do
đó giáo viên phải giúp học sinh chuẩn bị tốt nội dung bài nói, bao gờm các vấn đề:


+Nói cái gì? (Xác định đề tài)
+Nói với ai? (Xác định giao tiếp)


+Nói trong hồn cảnh nào? (Xác định hồn cảnh giao tiếp)


+Nói như thế nào? (Cách thức giao tiếp để thuyết phục người nghe)


Có lời chào khi bắt đầu nói, giới thiệu đề tài sắp nói, tránh đọc lại hoặc thuộc lòng để
đọc lại bài văn chi tiết đã chuẩn bị.


Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, đúng chuẩn ngữ âm, truyền cảm và thuyết phục
người nghe (thể hiện cảm xúc chân thành, tự nhiên, khơng gị bó, áp đặt). Tác phong tự
nhiên, phản xạ ngôn ngữ nhanh nhạy, mắt nhìn thẳng mọi người.Khơng nói ra ngồi những


gì mà đề bài yêu cầu. Có lời chào khi kết thúc bài nói.


Vào giờ học, giáo viên cần cho thời gian để các em có thể chuẩn bị tư thế trước khi
lên nói. Có thể là cá nhân tự chuẩn bị, có thể là cho nhóm thảo luận để chọn đại diện lên nói,
nên hướng cho học sinh có thái độ cùng nhau hợp tác, thời gian thảo luận là năm phút.


Khơng khí của giờ luyện nói nên tạo được sự hào hứng cho lớp học, cho từng em học
sinh, làm cho các em phấn khởi, mong muốn được lên trình bày bài nói của mình. Để kích
thích học sinh, giáo viên nên đánh giá khen ngợi, khuyến khích bằng cách cho điểm, tặng
những tràng pháo tay động viên sau mỗi bài nói tốt.


Trọng tâm của những giờ học này là luyện nói, giáo viên nên dành nhiều thời gian cho
học sinh lên nói (30 phút) và số lượng học sinh lên trình bày phải từ 8 đến 10 học sinh, số
cịn lại sẽ được nói ở những tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thời gian dạy thực nghiệm: Tháng 10 &11 /2018
- Phân công dạy thực nghiệm:


+ Tiết 01: Đ/c Đàm Thị Thanh Trà : Tuần 8 – ngày 19/10/2018
+ Tiết 02: Đ/c Nguyễn Thị Phương Lý : Tuần 11- Ngày 5/11/2018


<b> Nhóm trưởng CM</b> <b>Người viết</b>


</div>

<!--links-->

×