Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

ĐỀ KSNN LẦN 4 NĂM 16-17 Ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.18 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
<b>TRƯỜNG THCS TT VĨNH TƯỜNG</b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT NGẪU NHIÊN NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>Môn : Ngữ văn 6</b>


<i>(Thời gian làm bài: 60 phút)</i>
<b>Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)</b>


<b>Câu 1: Truyền thuyết </b><i><b>Thánh Gióng</b></i> phản ánh rõ nhất quan niêm và ước mơ gì của nhân
dân ta?


A. Vũ khí hiện đại để đánh gặc. B. Tình làng nghĩa xóm.


C. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
<b>Câu 2: Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện cổ tích là gì?</b>


A. Đấu tranh giữa kẻ giàu và người nghèo. B. Đấu tranh giữa địa chủ và nơng dân.
C. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa. D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
<b>Câu 3: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt?</b>


A. Khoẻ mạnh. B. Mạnh mẽ. C. To Lớn. D. Hùng tráng.
<b>Câu 4: Ước mơ nổi bật của nhân dân thể hiện trong truyện </b><i><b>Cây bút thần</b></i> là gì?


A. Thay đổi hiện thực. B. Về khả năng kỳ diệu của con người.
C. Sống yên lành. D. Thốt khỏi áp bức bóc lột.


<b>Câu 5: Trong các cum danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc 3 phần?</b>


A. Một lưỡi búa. B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.
C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6. D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo


<b>Câu 6: Từ </b><i>“lưng”</i> trong trường hợp nào sau đây mang nghĩa gốc?


A. Mỏi lưng. B. Lưng núi. C. Lưng trời. D. Lưng đồi.


<b>Câu 7: Yếu tố nào sau đây </b><i><b>không</b></i> cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong
kiểu bài kể chuyện đời thường?


A.Giới thiệu chung về nhân vật.


B. Kể về một vài đặc điểm, tính nết, ý thích của nhân vật.
C. Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật.
D. Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật.


<b>Câu 8: Từ nào sau đây thích hợp nhất để thay thế từ </b><i>Gia tài</i>?


A. Của cải. B. Tài sản. C. Gia sản. D. Vật chất.
<b>Phần II: Tự luận (8 điểm)</b>


<b>Câu 1 </b><i><b>(3 điểm):</b></i> Trong các câu sau, câu nào có từ ăn được dùng với nghĩa gốc, câu nào
được dùng với nghĩa chuyển.


- Cơm ăn ba bát sao no,


Kẻ về người ở sao cho đành lòng.
<i>(Ca dao)</i>


- Nó rất ăn ảnh, chụp kiểu gì cũng đẹp.


- Đó là những kẻ chuyên ăn bám mà vẫn không biết xấu hổ.
<b>Câu 4 </b><i><b>(5 điểm):</b></i>



Hãy tả một người mà em yêu quý.


---


</div>

<!--links-->

×