Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề khảo sát đầu năm môn Ngữ văn 9 - Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.12 KB, 2 trang )

Phòng gd-đt thái thụy kiểm tra chất lợng đầu năm
Trờng t.h.c.s thụy an năm học 2010-2011
& Môn : ngữ văn 9
(Thời gian làm bài : 90 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Truyện Ngời con gái Nam Xơng của nhà văn nào?
A. Nguyễn Dữ. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2: ý nghĩa của các yếu tố truyền kì trong truyện Ngời con gái Nam Xơng là gì?
A. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng.
B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A. Kể. D. Kể và bình luận.
B. Miêu tả C. Bình luận.
Câu 4: Hãy chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp.
- Nói một cách hú hoạ không có căn cứ là ()
A. Nói dối. B. Nói mò. C. Nói nhăng nói cuội.
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại?
A. Do ngời nói vô ý vụng về thiếu văn hoá giao tiếp.
B. Do ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng
hơn.
C. Do ngời nói muốn gây một sự chú ý để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Yêu cầu Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ thuộc về
phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm quan hệ. D. Phơng châm cách thức.
Câu 7: Trong câu thơ sau từ xuân đợc dùng với phơng thức chuyển nghĩa nào?
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng


A. ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Nhân hoá.
Câu 8: Bộ phận in nghiêng trong đoạn trích sau là cách dẫn gì?
(1) Hoạ sĩ nghĩ thầm: Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu ch a kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp
chăn màn .
A.Cách dẫn trực tiếp. B. Cách dẫn gián tiếp.
Phần II: Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Hãy viết một văn bản tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ
trong khoảng 15 dòng.
Câu 2: (1,5 điểm) Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phơng, Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là
hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc không? Vì sao?
Câu 3: (5 điểm) Hãy viết một bài thuyết minh giới thiệu về cây lúa Việt Nam.
Hớng dẫn biểu điểm ngữ văn 9
Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D D B D D A A
Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Học sinh tóm tắt đợc văn bản với những ý chính sau:
- Chàng Trơng Sinh phải đầu quân đi lính, để lại mẹ già và ngời vợ trẻ là Vũ Thị Thiết.
- Mẹ Trơng Sinh ốm chết, Vũ Nơng lo ma chay chu tất.
- Giặc tan, Trơng Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi ngờ vợ không chung thuỷ.
- Vũ Nơng bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.
- Một đêm hai cha con Trơng Sinh ngồi chơi với nhau, đứa con chỉ bóng chàng trên vách nói
rằng đó là cha của nó, Trơng Sinh nhận ra nỗi oan của vợ nhng việc trót qua rồi.
- Phan Lang ngời cùng làng với Vũ Nơng do cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải,

nên khi chạy nạn, chết đuối ở biển đã đợc Linh Phi cứu sống để trả ơn.
- Phan Lang gặp lại Vũ Nơng trong động của Linh Phi. Hai ngời nhận ra nhau. Phan Lang đ-
ợc trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trơng Sinh.
- Trơng Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nơng trở về, ngồi trên kiệu hoa, nói
lời tạ từ với chồng rồi biến đi mất.
Câu 2: ( 1,5 điểm )
- Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ. (0,5 điểm )
- Đây không phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong
câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đa vào để
giải thích trong từ điển. ( 1 điểm )
Câu 3: (5 điểm)
*Yêu cầu cần đạt
- Ngời viết cần nắm đợc cách viết bài văn thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, đồng thời có
những hiểu biết cơ bản về cây lúa Việt Nam.
- Bài viết có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
*Bài viết cần đạt đợc các ý cơ bản sau:
- Nguồn gốc: cố nguồn gốc từ cây lúa hoang, xuất hiện từ thời nguyên thủy đợc con ngời thuần hoá
thành lúa trồng.
- Đặc điểm:
+ Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, quả có vỏ bọc ngoài.
+ Cây nhiệt đới, a sống dới nớc, a nhiệt độ cao.
- Có nhiều loại lúa
+ Dựa vào đặc điểm hạt có: lúa nếp, lúa tẻ
+ Dựa vào đặc điểm thích nghi có: lúa nớc, lúa cạn. Lúa nớc là giống lúa đợc trồng phổ biến ở nớc ta
- Lợi ích và vai trò của cây lúa trong đời sống của con ngời:
+ Lúa là nguồn lơng thực chính của nhân dân ta từ bao đời nay. Ngoài ra hàng năm nớc ta còn xuất
khẩu ra nớc ngoài một lợng gạo khá lớn.
+ Từ hạt gạo ngời ta có thể chế biến thành nhiều loại bánh khác nhau
+ Thân lúa làm thức ăn cho gia súc, rơm rạ còn dùng để lợp nhà, bện chổi làm chất đốt.
- Cây lúa trong đời sống tình cảm của con ngời

+Cây lúa đi vào thơ, ca, nhạc, hoạ
+Cây lúa gắn bó lâu đời với ngời nông dân Việt Nam

×