Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề Khảo sát chất lượng giáo viên cấp THCS Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2017-2018. Môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.89 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b> <b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>MÔNNGỮ VĂN -CẤP THCS</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>


<b>Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng</i>
<i>trị thích đáng. Nhưng cịn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng</i>
<i>bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh bỉ. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn</i>
<i>thương. Đừng dồn ai vào đường cùng...</i>


<i>Tơi khơng dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đơi khi tơi nhìn</i>
<i>thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó</i>
<i>trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho</i>
<i>cuộc sống này, luôn ln đơng hơn.</i>


<i>Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp,</i>
<i>đồng hương, đồng loại… Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt những mối dây liên hệ và</i>
<i>đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài thường dễ thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân.</i>


<i>Thế cho nên, giữa cuộc sống bộn bề đôi khi cũng cần nhìn lại, để tự hỏi lịng xem, phải</i>
<i>chăng ngay bên cạnh đời ta vẫn cịn ai đó lạc lồi?</i>


(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2016)
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,25 điểm)</b>



<b>Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu văn: </b><i><b>Đừng bỏ rơi, đừng ép</b></i>
<i><b>uổng, đừng khinh bỉ. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn</b></i>
<i><b>ai vào đường cùng.</b> (0,75 điểm)</i>


<b>Câu 3. Theo đồng chí, tại sao tác giả lại cho rằng: Những kẻ lạc loài thường dễ thành thủ phạm,</b>
<i>hoặc trở thành nạn nhân ? (0,5 điểm)</i>


<b>Câu 4. Thơng điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với đồng chí? Vì sao? (0,5 điểm)</b>
<b>II. PHẦN LÀM VĂN </b><i><b>(8,0 điểm)</b></i>


<b>Câu 1. </b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>


<i>Thà làm một bông sen nở khi thấy mặt trời rồi mất hết tinh nhụy cịn hơn giữ ngun hình</i>
<i>nụ búp trong sương lạnh vĩnh cửu của mùa đơng.</i>


(Trích Bài thơ số 27, tập Người làm vườn, R.Tagore)
Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của đồng chí về thơng điệp gợi ra từ ý thơ trên.


<b>Câu 2. </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i>


Cảm nhận của đồng chí về hình tượng nhân vật ơng Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
(Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2010). Liên hệ với nhân vật lão Hạc trong
truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao, Ngữ văn 8, Tập một, NXB GDVN, 2010) để thấy được vẻ đẹp của
tình phụ tử.


<b> HẾT </b>


<i>---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>
<i>Họ và tên thí sinh……….SBD………..</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b> <b>HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>MÔN:NGỮ VĂN -CẤP THCS</b>
<i>(Đáp án gồm 03 trang)</i>
<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (2,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Nghị luận 0,25
<b>2</b> Chỉ ra biện pháp tu từ:


- Điệp cấu trúc ngữ pháp<i>.</i>
<i>- </i>Liệt kê.


Tác dụng của các biện pháp tu từ: tạo ngữ điệu cho câu văn và nhấn
mạnh mong cầu của tác giả đừng đối xử thiếu nhân văn với người khác.


0,5


0,25
<b>3</b> - <i>những kẻ lạc loài:</i> là những kẻ bị bỏ rơi, bị ghẻ lạnh, không được yêu


thương, vị tha…


- <i>dễ thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân </i>vì họ sẽ mất phương
hướng, mất niềm tin, dễ lầm đường, lạc lối, trở nên tàn ác, hoặc yếu đuối,
sợ hãi.


0,25


0,25
<b>4</b> - Thí sinh trình bày quan điểm riêng của mình. Câu trả lời cần hợp lí, có


sức thuyết phục.


- Lí giải được vì sao đó là điều tâm đắc nhất.


0,25
0,25
<b>II. PHẦN LÀM VĂN (8,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (3,0 điểm)</b>
<b>Yêu cầu về kĩ năng:</b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt các thao tác lập luận để giải quyết
vấn đề một cách thuyết phục.


- Bài viết có bố cục mạch lạc; hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng; dẫn chứng tiêu biểu,
xác đáng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.


<b>Yêu cầu về kiến thức:</b>


Có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lẽ
phải. Dưới đây chỉ là những định hướng cơ bản:


<b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>Giải thích:</b> <b>0,5</b>


- <i>bơng sen nở khi thấy ánh mặt trời rồi mất hết tinh nhụy</i>: biểu tượng cho


cách sống hết mình, sống dâng hiến tất cả những gì tốt đẹp cho cuộc đời rồi
lụi tàn cũng không hối tiếc.


- <i>giữ nguyên nụ búp trong sương lạnh vĩnh cửu của mùa đơng</i>: là cách sống
ích kỉ, mờ nhạt.


→ Tagore đã bày tỏ một quan niệm nhân sinh tích cực: hãy sống hết mình, dâng
hiến cho cuộc đời những điều tốt đẹp nhất để cuộc sống thật sự có ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thật quý giá và được sống đã là hạnh phúc. Hãy yêu cuộc đời này và hãy
sống cho đẹp đẽ.


- Nếu con người sống hèn nhát, yếu đuối, sống ích kỉ, mờ nhạt sẽ bị lãng
qn. Đó khơng phải là sống mà chỉ là sự tồn tại.


- Ngược lại, khi biết cống hiến cho cuộc đời thì con người sẽ khẳng định
được giá trị của bản thân, được mọi người yêu mến, trân trọng.


- Chính khát vọng sống đẹp đẽ sẽ làm con người có thêm sức mạnh để vượt
qua thử thách, làm nên những điều kì diệu.


<b>3</b> <b>Mở rộng, liên hệ bản thân</b> <b>0,5</b>


- Phê phán những người bi quan, yếu đuối, ích kỉ, sống mờ nhạt, vơ nghĩa.
- Sống hết mình, sống để tỏa sáng khơng có nghĩa là chà đạp lên tất cả,
khơng phân biệt được giữa khát vọng và tham vọng.


<b>Câu 2 (5,0 điểm)</b>
<b>Yêu cầu về kĩ năng:</b>



Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để làm
sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có cảm xúc.
Khơng mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.


<b>Yêu cầu về kiến thức: </b>Cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:


<b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>Giới thuyết chung</b> <b>0,5</b>


<b>1</b> Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng, tác phẩm <i>Chiếc lược ngà.</i>
<b>2 </b> Giới thiệu nhân vật ơng Sáu.


<b>II </b> <b>Phân tích nhân vật ơng Sáu</b> <b>3,5</b>


<i><b>1 </b></i> <i><b>Là người chiến sĩ cách mạng kiên trung, dũng cảm</b></i> <b>1,25</b>
- Hy sinh tình cảm riêng tư, hạnh phúc cá nhân vì nghĩa lớn.


- Cống hiến xương máu cho độc lập, tự do của dân tộc.


<b>2 </b> <i><b>Là người cha hết mực yêu thương con</b></i> <b>2,0</b>


- Sau bao năm ở chiến khu, ơng Sáu nơn nóng, khao khát và đầy xúc động
khi được gặp con.


- Trong ba ngày được nghỉ phép, ông Sáu chỉ muốn gần gũi con, hết lịng
chăm sóc con, mong được con gọi một tiếng ba.


- Trước giờ phút phải chia tay, ông Sáu lưu luyến, xúc động và vô cùng
thương con.



- Khi ông ở khu căn cứ, ơng ln day dứt ân hận vì đã có lần nóng giận đánh
con và giữ lời hứa làm chiếc lược ngà tặng con.


- Trong giờ phút cuối cùng, ơng Sáu khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì,
chỉ có tình cha con là khơng thể chết được. Ông đã dồn tất cả tàn lực cuối
cùng, đưa chiếc lược ngà nhờ người bạn mang về để trao tận tay bé Thu.
<b>Tiểu kết:</b> Nguyễn Quang Sáng đã thành cơng trong nghệ thuật miêu tả tâm lí
nhân vật, nghệ thuật trần thuật, đặt nhân vật tình huống truyện bất ngờ để
làm nổi bật hoàn cảnh số phận và vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhân vật.


<b>III</b> Liên hệ với nhân vật lão Hạc <b>0,5</b>


- Giới thiệu tác giả Nam Cao, tác phẩm và nhân vật lão Hạc.
- Làm rõ vẻ đẹp của tình phụ tử trong nhân vật lão Hạc:
+ Có trách nhiệm, hết lịng yêu thương con.


+ Sẵn sàng hy sinh tất cả vì con.


<b>IV</b> <b>Nhận xét về vẻ đẹp của tình phụ tử</b> <b>0,5</b>


- Là tình cảm thiêng liêng, thể hiện sự gắn bó, hy sinh, trách nhiệm, tình u
thương vơ bờ giữa cha và con.


- Tình phụ tử tạo nên sức mạnh để con người có thể vượt lên mọi thử thách,
nghịch cảnh trong cuộc sống.


</div>


<!--links-->

×