Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra Toán 7 HKII 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD&ĐT Đức Phổ </b>


<b>Đề đề xuất</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019Mơn: Tốn - Lớp: 7</b>
<i>Thời gian: 90 phút</i>


Ma Trận đề


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổn</b>
<b>g</b>


<b>VDT</b> <b>VDC</b>


<b>Thống kê.</b> Biết tìm dấu hiệu,


lập bảng tần số Tính được số trung bình cộng


<b>3</b>
<b>1,5</b>
<b>2(C1a,b)</b>


<b>1,0</b>


<b>1(C1c)</b>


<b> 0,5</b>
<b>Biểu thức </b>


<b>đại số. </b>



Thu gọn đơn thức
và tìm nghiệm của
đa thức


Thu gọn đa thức,
cộng trừ đa thức,


Chứng tỏ đa
thức vô nghiệm


VD nghiệm
của đa thức


<b>5</b>
<b>4,0</b>
<b>1(C2a,c)</b>


<b>1,0</b>


<b>2(C3a,b)</b>


<b>2,0</b>


<b>1(C3c)</b>


<b>0,5</b>


<b>1(C5)</b>


<b>0,5</b>


<b>Tam giác </b>


<b>bằng nhau. </b>
<b>Định lí </b>
<b>Py-ta-go. </b>


Biết vẽ hình, biết sử
dụng định lý
Py-ta-go, cm hai tam giác
bằng nhau.


<b>1</b>
<b>1,5</b>
<b>1(C4a-HV)</b>


<b>1,5</b>
<b>Quan hệ </b>


<b>giữa các yếu</b>
<b>tố trong một</b>
<b>tam giác. </b>
<b>Các đường </b>
<b>đồng quy </b>
<b>trong tam </b>
<b>giác.</b>


So sánh được các
cạnh của một tam
giác khi biết số đo
hai góc.



Chứng minh được
một đường thẳng
là trung trực của
một đoạn thẳng


Sử dụng quan hệ
các yếu tố tam
giác để chứng
minh BĐT


Sử dụng ba
đường cao
đồng quy


<b>3</b>
<b> </b>


<b>3,0</b>
<b>1(C2b)</b>


<b>0,5</b>


<b>1(C4b)</b>


<b> 1,0</b>


<b>1(C4c)</b>


<b>0,75</b>



<b>1(C4d)</b>
<b>0,75</b>


TỔNG <b>4</b>


<b> 4,0</b>
<b>3</b>


<b> 3,0</b>


<b>5 </b>


<b>3,0</b>
<b>12 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD & ĐT ĐỨC PHỔ</b>


<b>TRƯỜNG THCS PHỔ VINH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019Mơn: Tốn – Lớp 7</b>
<i><b>Thêi gian: 90 phót</b></i>


<b>Câu 1. (1,5 điểm) Thời gian giải một bài tốn (tính bằng phút) của 22 học sinh của một </b>
<b>lớp được ghi lại như sau: </b>


9 10 5 10 8 9 7 8 9 10 8


8 5 7 8 10 9 8 10 7 8 14


a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số.



c) Tính số trung bình cộng (làm trịn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
<b>Câu 2. (1,5 điểm) </b>


a) Thu gọn rồi tìm bậc, phần hệ số của đơn thức: B =

(

<i>−</i>1


3xy

)

.(3x2 yz2)
b) Cho <i>ABC</i><sub> có </sub><i>A</i>60 ;0 <i>C</i> 800<sub>. Hãy so sánh các cạnh của </sub><i>ABC</i>.


c) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 3x + 9
<b>Câu 3. (2,5 điểm) Cho hai đa thức: </b>


4 2 2


3 2


( ) 3 2 2 7 2


( ) 4 14 2 1


<i>P x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


     


     


a) Thu gọn hai đa thức <i>P x</i>( ) và <i>Q x</i>( )
b) Tính: <i>P x</i>( )<i>Q x</i>( )<sub> và </sub><i>P x</i>( ) <i>Q x</i>( )



c) Chứng tỏ rằng đa thức <i>P x</i>( ) vô nghiệm.


<b>Câu 4. (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 6cm, AC = 8cm; BM là đường</b>
phân giác của góc B (M thuộc AC). Kẻ MK vng góc BC tại K.


a) Tính BC và chứng minh <i>BAM</i> <i>BKM</i> <sub>.</sub>


b) Chứng minh BM là đường trung trực của đoạn thẳng AK.
c) Chứng minh AM < MC


d) Gọi D là hình chiếu của A trên BC, H là giao điểm của AD và BM. Chứng minh
HK //AC.


<b>Bài 5. (0,5 điểm) Cho đa thức </b><i>P x</i>( )<i>ax</i>2<i>bx c</i> . Cho biết 5<i>a b</i> 2<i>c</i>0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GD & ĐT ĐỨC PHỔ</b>
<b>TRƯỜNG THCS PHỔ VINH</b>


<b>HƯỚNG DẨN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II MƠN TỐN </b>
<b>LỚP 7- Năm 2018-2019</b>


<b>CÂU</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1(1,5 điểm)</b>


a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh của một lớp. <sub>0,5</sub>


b)



Lập chính xác bảng “tần số” dạng ngang hoặc dạng cột:


Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14


Tần số (n) 2 3 7 4 5 1 N=22


0,5


c)


Số trung bình cộng <i>X</i> <sub>= </sub>


187


22 <sub>= 8,5</sub> 0,5


<b>Câu 2(1,5 điểm)</b>


<b>a)</b>

(

<i>−</i>


1


3xy

)

.(3x2 yz2) = – x3y2z2
Bậc 7; phần hệ số bằng -1


0,25
0,25


<b>b) </b>



Tam giác ABC có A <sub>+</sub><sub>B</sub> <sub>+</sub><sub>C</sub>


= 1800 (định lý tổng ba góc của tam giác)


 <sub>180</sub>0 <sub>(</sub>  <sub>) 180</sub>0 <sub>(60</sub>0 <sub>80 ) 40</sub>0 0


<i>B</i> <i>A C</i>


       


ABC


 <sub> có </sub>C A B   <sub> (do </sub>800 600 400<sub>)</sub>


Nên AB > BC > AC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam
giác).


0,25
0,25


<b>c)</b>


P(x) = 3x + 9


P(x) = 0 suy ra 3x + 9 = 0
3x = - 9
x = - 3


Vậy x = -3 là nghiệm của đa thức P(x) = 3x +9



0,25
0,25
<b>Câu 3 (2,5 điểm)</b>


<b>a)</b>


4 2 2


( ) 3 2 2 7 2


<i>P x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


3<i>x</i>4 <i>x</i>2 7


 



3 2


( ) 4 2 14 1


<i>Q x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>   
4<i>x</i>3 <i>x</i>2 3<i>x</i> 15


0,5
0,5


<b>b)</b>


( ) ( )



<i>P x</i> <i>Q x</i> <sub> = </sub>3<i>x</i>4 <i>x</i>2   7

4<i>x</i>3  <i>x</i>2 3<i>x</i> 15



= 3x4<sub> – 4x</sub>3<sub> +3x - 8 </sub>


( ) ( )


<i>P x</i>  <i>Q x</i> <sub> = </sub>3<i>x</i>4 <i>x</i>2   7

4<i>x</i>3  <i>x</i>2 3<i>x</i>15



= 3x4<sub> + 4x</sub>3<sub> + 2x</sub>2<sub> - 3x +22</sub>



0,5
0,5
<b>c)</b> <sub>P(x) </sub> <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>4 <i><sub>x</sub></i>2 <sub>7</sub>


  


Vì 3x2


 0; x2 0 với mọi x,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nên 3x2<sub> + x</sub>2<sub> + 7 </sub>


 7 > 0 với mọi x


Vậy đa thức P(x) 3<i>x</i>4 <i>x</i>2 7<sub>khơng có nghiệm</sub>
<b>Câu 4 (4,0 điểm)</b>


<b>a) </b>
<b>1,5đ </b>



Vẽ đúng hình (đúng ý a,b,c: 0,25 điểm)


H


M
B


A C


K
D


* Tam giác ABC vuông tại A => BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2
=> BC = 10


*Xét <i>ABM</i> <sub>và </sub><i>KBM</i><sub>có :</sub>


 


 


0


90
( )


<i>A</i> <i>K</i>



<i>ABM</i> <i>KBM gt</i>


 




BM cạnh chung


Suy ra: <i>ABM</i> <sub>= </sub><i>KBM</i> <sub>(cạnh huyền – góc nhọn)</sub>


0,5


0,25
0,25


0,25
0,25
<b>b)</b>


<b>1,0đ</b> Vì


<i>ABM</i>


 <sub>= </sub><i>KBM</i><sub>nên: BA = BK </sub>


=> Tam giác ABK cân tại B mà BM là đường phân giác
=> BM là đường trung trực ứng với cạnh AK


0,25
0,5


0,25
<b>c) </b>


<b>0,75đ</b> Tam giác KMC vuông tại K  MK < MC mà MK = MA(vì <i>ABM</i> <sub>= </sub><i>KBM</i><sub>)</sub>


 MA < MC


0,5
0,25
<b>d)</b>


<b>0,75 đ</b>


Vì BM là đường trung trực ứng với cạnh AK => BM vng góc với
AK


Trong tam giác ABK có hai đường cao AD và BM giao nhau tại H
=> H là trực tâm của tam giác ABK


=> KH là đường cao thứ ba


=> KH vng góc với AB mà AC vng góc AB
=> KH // AC.


0,25
0,25
0,25
<b>Câu 5 (0,5 điểm)</b>


(1)



( 2) 4 2


(1) ( 2) 4 2 5 2 0


<i>P</i> <i>a b c</i>


<i>P</i> <i>a</i> <i>b c</i>


<i>P</i> <i>P</i> <i>a b c</i> <i>a</i> <i>b c</i> <i>a b</i> <i>c</i>


  


   


           


(1) ( 2)


<i>P</i> <i>P</i>


  


Do đó



2
(1). ( 2) P( 2).P( 2) ( 2) 0.
<i>P</i> <i>P</i>      <i>P</i>  


</div>


<!--links-->

×