Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương ôn tập môn Địa lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.8 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC CÂU HỎI NÀY CÁC EM MỞ SÁCH VỞ VÀ TỰ LÀM CĨ GÌ KHƠNG HIỂU</b>
<b>GỌI CHO THẦY SỐ 0916851165-XIN CẢM ƠN</b>


<b>Bài Mở Đầu</b>
Hãy hoàn thành phần cịn trống trong các câu sau:


Câu 1: Mơn địa lý 6 cung cấp cho chúng ta những nội dung cơ bản về:
...


...
...
...


Câu 2: Để học môn địa lý 6 có kết quả chúng ta cần làm tốt những việc :
...


...
...
...


Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 1: Trong Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời và :


a. 7 haønh tinh b. 8 haønh tinh


c. 9 hành tinh d. 10 hành tinh.
Câu 2: Thiên thể có kích thước lớn nhất trong Hệ Mặt Trời là :


a. Trái Đất b. Mặt Trời


c. Sao Mộc d. Sao Thiên Vương.


Câu 3: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí :


a. Thứ 2 b. Thứ 3 c. Thứ 4 d.Thứ 5.
Câu 4: Trái Đất có hình dạng :


a. Hình tròn b. Hình cầu


c. Hình nón úp d. Khơng có hình dạng xác định.
Câu 5 :Trái Đất có kích thước rất lớn với tổng diện tích khoảng :


a. 50 triệu km2 <sub>b. 150 triệu km</sub>2


c. 450 trieäu km2 <sub>d. 510 trieäu km</sub>2<sub>.</sub>


Câu 6 : Hãy hoàn thành các câu sau:


a. Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là ………


b. Những đường tròn song song vng góc với kinh tuyến gọi là…….………
c. Kinh tuyến O0<sub> đi qua đài thiên văn Grin-Uyt nước Anh là ..………</sub>


d. Vĩ tuyến gốc ( O0<sub> ) còn được gọi là ………</sub>


Câu 7: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 <sub> ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ vẽ được tất cả :</sub>


a. 34 kinh tuyeán b. 35 kinh tuyeán
c. 36 kinh tuyeán d. 37 kinh tuyeán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. 18 vó tuyến b. 19 vó tuyến
c. 20 vó tuyến d. 21 vó tuyến.



Bài 2: BẢN ĐỒ. CÁCH VẼ BẢN ĐỒ.


Câu 1: Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay một vùng đất lên:
a. Một hình trịn b. Một mặt phẳng thu nhỏ


c. Một hình cầu d. Một quả Địa Cầu.
Câu 2: Để vẽ được một bản đồ, việc đầu tiên người ta cần làm là:


a. Thu thập thông tin b. Xử lý thông tin
c. Tính tỷ lệ d. Lựa chọn ký hiệu.
Câu 3: Để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ, người ta phải :


a. Thu thập thông tin b. Lựa chọn loại ký hiệu
c. Xác định loại bản đồ d. Tất cả các ý trên.


Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ


Câu 1: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số khoảng cách giữa các đối tượng trên bản đồ so với :
a. Một bản đồ khác b. Một vùng đất nào đó


c. Thực địa d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa gì?


a. Cho biết đối tượng được vẽ là bao lớn


b. Tính được khoảng cách thực tế của đối tượng đó
c. Cho biết đối tượng đó đã được thu nhỏ bao nhiêu lần
d. Tất cả các ý trên.



Câu 3: Một bản đồ có tỷ lệ 1 : 5 000 000. Vậy 6 cm trên bản đồ ứng với :
a. 3 km ngoài thực địa b. 30 km ngoài thực địa


c. 300 km ngoài thực địa d. 3000 km ngoài thực địa.


Câu 4: Một bản đồ có tỷ lệ 1 : 7 500 000. Vậy 20 cm trên bản đồ ứng với :
a. 1,5 km ngoài thực địa b. 15 km ngoài thực địa


c. 150 km ngoài thực địa d. 1500 km ngoài thực địa.
Câu 5: Để tính tỷ lệ bản đồ, người ta dùng mấy loại tỷ lệ ?


a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại.


Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VAØ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ.
Câu 1: Cơ sở để xác định phương hướng trên bản đồ là:


a. Các kinh tuyến b. Các vó tuyến


c. Cả kinh tuyến và vĩ tuyến d. Khơng cần các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
Câu 2: Hướng nằm giữa hướng Bắc và Đông là:


a. Đông Bắc b. Đông Nam
c. Tây Bắc d, Tây Nam.
Câu 3: Hướng nằm giữa hướng Tây và Tây Nam là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 4: Hãy hồn thành các phần cịn trống trong các câu sau :


- Kinh độ là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến đó đến ………
- Vĩ độ là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đó đến.………



- Tập hợp kinh độ và vĩ độ được gọi là …..……… của điểm đó.
Câu 5: Trong cách viết toạ độ địa lý của một điểm, cách viết đúng là :


a. Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới b. Vĩ độ viết trên, kinh độ viết dưới
c. Kinh độ và toạ độ viết bằng nhau d. Cách viết nào cũng đúng.


Câu 6: Hãy hoàn thành sơ đồ sau :


Câu 7: Viết toạ độ địa lý của các điểm A, B biết :


- A có vĩ độ là 20 0 <sub>Nam, kinh độ là 40</sub>0 <sub>Đơng.</sub> <sub>A </sub>


- B có kinh độ là 250<sub> Tây, vĩ độ là 10</sub>0 <sub>Bắc. </sub> <sub>B </sub>


Bài 5 : KÝ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
Câu 1: Ký hiệu bản đồ có mấy loại cơ bản ?


a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại.
Câu 2: Để biểu hiện một khu vực có rừng hay khơng, người ta dùng loại ký hiệu nào ?


a. Ký hiệu điểm b. Ký hiệu đường


c. Ký hiệu diện tích d. Loại nào cũng biểu hiện được.
Câu 3: Ký hiệu bản đồ có mấy dạng khác nhau ?


a. Hai dạng b. Ba dạng c. Bốn dạng d. Năm dạng.
Câu 4: Để biểu hiện một sở thú người ta thường dùng dạng ký hiệu nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Dạng hình học b. Dạng chữ viết



c. Dạng tượng hình d. Cả ba dạng đều được.


Câu 5: Trong thang màu biểu hiện địa hình, màu càng đỏ sẫm là khu vực có địa hình :
a. Càng cao b. Càng thấp c. Càng sâu d. Càng gồ ghề.
Câu 6: Ngoài cách dùng thang màu biểu diễn địa hình, người ta cịn biểu diễn bằng :


a. Dạng chữ b. Dạng hình học


c. Dạng đường biểu diễn d. Các đường đồng mức.
Bài 6: THỰC HAØNH.


Câu 1: Một ngơi trường có cổng trường nằm ở hướng Mặt Trời mọc. Vậy cổng trường
nằm ở hướng :


a. Hướng Nam của trường b. Hướng Bắc của trường
c. Hướng Tây của trường d. Hướng Đông của trường.
Câu 2: Để vẽ sơ đồ một phòng học, cách tốt nhất là dùng dạng ký hiệu :


a. Dạng hình học b. Dạng chữ viết


c. Dạng tượng hình d. Cả ba dạng đều được.


Câu 3: Một phịng học có chiều dài là 15m. Vậy vẽ bản đồ có tỷ lệ 1 : 50 thì chiều dài
của phịng học đó là bao nhiêu cm ?


a. 3 cm b. 30 cm c. 300 cm 3000 cm.
Câu 4: Một phịng học có chiều rộng là 10 m, khi vẽ lên bản đồ là 5 cm. Vậy bản đồ đó
có tỷ lệ là bao nhiêu ?


a. 1 : 2 b. 1 : 20 c. 1 : 200 d. 1 : 2000.


Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 1: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng :


a. Từ Tây sang Đông b. Từ Đông sang Tây.
c. Từ Nam lên Bắc d. Từ Bắc xuống Nam.
Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là:


a. 12 giờ b. 24 giờ c. 36 giờ d. 48 giờ.
Câu 3: Việt Nam nằm ở múi giờ thứ bao nhiêu ?


a. Múi giờ số 0 b. Múi giờ số 7
c. Múi giờ số 14 d. Múi giờ số 19.


Câu 4 : Một trận đấu bóng đá diễn ra ở nước Anh lúc 14 giờ chiều. Vậy ở Việt Nam xem
trận đấu đó lúc mấy giờ ?


a. Lúc 14 giờ b. Lúc 17 giờ
c. Lúc 21 giờ d. Lúc 24 giờ.


Câu 5 : Nếu như Trái Đất không cịn tự quay quanh trục nữa thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
a. Một nửa Trái Đất mãi mãi là ngày


b. Một nửa Trái Đất mãi mãi là đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 6: Nếu nhìn xi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Bắc sẽ :
a. Bị lệch sang bên phải b. Bị lệch sang bên trái


c. Đi thẳng d. Đi vòng .


Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI


Câu 1 : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng :


a. Từ Tây sang Đông b. Từ Đông sang Tây.
c. Từ Nam lên Bắc d. Từ Bắc xuống Nam.
Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh Mặt Trời là :


a. 24 giờ b. 30 ngày


c. 365 ngày d. 365 ngày 6 giờ.
Câu 3: Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì ?


a. Ngày và đêm b. Hiện tượng mùa.
c. Hiện tượng mưa nắng c. Hiện tượng gió bão.
Câu 4: Khi bán cầu nào ở gần Mặt Trời thì :


a. Ấm áp b. Lạnh giá
c. Mưa nhiều d, Câu a, c đúng.


Câu 5: Hàng ngày ta thấy hiện tượng Mặt Trời mọc rồi lại lặn là do :


a. Mặt Trời chuyển động b. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
c. Trái Đất quay quanh trục d. Tất cả đều đúng.


Bài 9 : HIỆN TƯỢNG NGAØY ĐÊM DAØI NGẮN THEO MÙA.
Câu 1: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa được sinh ra do hiện tượng ;


a. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
b. Trái Đất tự quay quanh trục


c. Do trục nghiêng của Trái Đất không đổi


d. Câu a, c đúng.


Câu 2: Ngày 22 tháng 6, ánh nắng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyễn bao nhiêu độ ?
a. Vĩ tuyến 00 <sub>b. Vĩ tuyến 23</sub>0<sub>27</sub>’<sub> B</sub>


<b>c. Vó tuyến 66</b>0<sub>33</sub>’<sub>B</sub> <sub>d. Vó tuyến 90</sub>0<sub>B.</sub>


Câu 3: Ngày 22 tháng 12 được gọi là :


a. Đông chí b. Xuân phân c. Hạ chí d. Thu phân.
Câu 4: Vào hai dịp xuân phân và thu phân, hiện tượng ngày và đêm ở hai bán cầu sẽ như
thế nào?


a. Ngày dài hơn đêm b. Đêm dài hơn ngày
c. Ngày và đêm bằng nhau. d. Ngày dài 24 giờ.
Câu 5: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa có ảnh hưởng đến :


a. Thời tiết b. Khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Ngày dài 24 giờ b. Đêm dài 24 giờ


c. Đêm trắng d. Tất cả các hiện tượng trên.
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
Câu 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm mấy lớp ?


a. Hai lớp b. Ba lớp c. Bốn lớp d. Năm lớp.
Câu 2: Trong các lớp cấu tạo của Trái Đất, lớp dày nhất là:


a. Lớp vỏ b. Lớp trung gian



c. Lớp lõi d. Các lớp dày bằng nhau.


Câu 3: Trong cấu tạo bên trong của Trái Đất, lớp có cấu tạo rắn chắc nhất là :
a. Lớp vỏ b. Lớp trung gian


c. Lớp lõi d. Các lớp rắn chắc như nhau.
Câu 4: Lớp có nhiệt độ thấp nhất là :


a. Lớp lõi b. Lớp trung gian


c. Lớp vỏ d. Các lớp có nhiệt độ bằng nhau.
Câu 5: Lớp vỏ của Trái Đất được cấu tạo :


a. Bởi một khối liền nhau b. Từ các địa mảng
c. Từ biển và đất liền d. Từ các khối đất đá.
Câu 6: Các địa mảng cấu tạo nên vỏ Trái Đất ln có sự vận động :


a. Trồi lên, thụt xuống b. Xô vaøo nhau


c. Tách xa nhau d. Tất cả các vận động trên.
Bài 11 : THỰC HAØNH .


<b>SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VAØ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>
Câu 1: Phần đất liền phân bố chủ yếu ở bán cầu nào ?


a. Bán cầu Nam b. Bán cầu Bắc
c. Bán cầu Đông d. Bán cầu Tây.
Câu 2: “ Thủy bán cầu” là tên gọi khác của bán cầu nào ?


a. Bán cầu Nam b. Bán cầu Bắc


c. Bán cầu Đông d. Bán cầu Tây.
Câu 3: Lục địa nào lớn nhất trong các lục địa ?


a. Lục địa Nam Mỹ b. Lục địa Bắc Mỹ


c. Lục địa Phi d. Lục địa Á – Âu.
Câu 4: Đại dương nào lớn nhất trong các đại dương ?


a. Bắc Băng Dương b. Ấn Độ Dương
c. Đại Tây Dương d. Thái Bình Dương.


Câu 5: Nếu diện tích của Trái Đất là 510 triệu km2<sub> thì diện tích đất liền là bao nhiêu ?</sub>


a. 147 trieäu km2 <sub>b. 148 trieäu km</sub>2+


c. 149 trieäu km2 <sub>d. 150 triệu km</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 1: Ngun nhân chính để sinh ra nội lực là :
a. Các vật chất trên bề mặt Trái Đất quá nặng
b. Lớp trung gian và lớp lõi lỏng


c. Nhiệt độ và áp suất trong lòng đất quá cao
d. Lớp vỏ quá rắn chắc.


Câu 2: Nội lực và ngoại lực là hai lực :


a. Đối nghịch nhau b. Xảy ra đồng thời
c. Tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất d. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Động đất và núi lửa được tạo ra do :



a. Nội lực b. Ngoại lực
c. Cả hai lực d. Do con người.


Câu 4: Một hiện tượng gây những hậu quả nghiêm trọng nhất cho con người là:
a. Núi lửa b. Động đất


c. Bão d. Sóng thần.


Câu 5: Núi lửa ngừng hoạt động có lợi gì mà người dân thường tập trung sinh sống
đơng ?


a. Khí hậu ấm áp b. Nhiều khống vật.


c. Sẽ khơng có núi lửa nữa d. Có nhiều đất ba dan ,màu mỡ.
Câu 6 : Núi lửa xảy ra ở đâu gây hậu quả nghiêm trọng ?


a. Nơi đông dân cư b. Ở đồng bằng
c. Ở vùng núi cao d. Dưới đáy biển.


Bài 13. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
Câu 1: Cấu tạo một ngọn núi bao gồm bao nhiêu bộ phận chính ?


a. Hai bộ phận b. Ba bộ phận c. Bốn bộ phận d. Năm bộ phận.
Câu 2 : Độ cao tuyệt đối của một ngọn núi là độ cao tính từ :


a. Chân núi đến đỉnh núi b. Từ thung lũng đến đỉnh núi


c. Từ mực nước biển đến đỉnh núi d. Từ mực nước biển trung bình đến đỉnh núi.
Câu 3: Phân loại theo độ cao, “ núi cao” là núi có độ cao trên :



a. 1000 m b. 1500 m c. 2000 m d. 2500 m.
Câu 4: Hai tiêu chí cơ bản để phân biệt núi già, núi trẻ là :


a. Đỉnh, sườn b. Sườn, thung lũng


c. Đỉnh, thung lũng d. Thời gian và độ nâng cao.
Câu 5 : Ngọn núi cao nhất thế giới là :


a. Chu-mô-lung-ma b. An pơ
c. Phan-xi-păng d. Phú Só.


Câu 6 : Dạng địa hình Các-xtơ và hang động xuất hiện ở đâu ?
a. Vùng núi lửa b. Vùng đất sét


c. Vùng núi đá vôi d. Vùng núi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 1 : Điểm khác nhau cơ bản giữa núi và đồng bằng là :


a. Độ cao b. Bề mặt c. Chất đất d. a, b đúng.
Câu 2: Dựa vào nguồn gốc hình thành, người ta chia đồng bằng thành mấy loại ?


a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại.
Câu 3: Loại cây được trồng nhiều nhất ở đồng bằng là :


a. Cây công nghiệp b. Rừng c. Cây ăn quả d. Cây lương
thực.


Câu 4 : Sự khác nhau cơ bản giữa cao nguyên và đồng bằng là :


a. Bề mặt b. Sự hình thành c. Độ cao d. Chất đất.


Câu 5: Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp giữa :


a. Núi – Cao nguyên b. Núi – Đồng bằng


c. Núi – Biển d. Cao nguyên – Đồng bằng.
Bài 15 : CÁC MỎ KHỐNG SẢN.


Câu 1: Phân theo cơng dụng, người ta chia khoáng sản thành :


a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại.
Câu 2: Phân theo cơng dụng, dầu mỏ thuộc loại khống sản nào ?


a. Kim loại b. Phi kim loại c. Nhiên liệu d. Khơng thuộc nhóm nào.
Câu 3: Ở Cà Mau có những loại khống sản nào?


a. Than đá b. Than bùn c. Muối d. Khí đốt.
Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh là :


a. Nơi hình thành b. Thời gian hình thành
c. Cơng dụng d. Q trình hình thành.
Câu 5 : Các khống sản đều có chung những đặc điểm lớn là :


a. Thời gian hình thành lâu b. Hình thành chủ yếu trong lịng đất
c. Rất q hiếm d. Tất cả các ý trên.


Bài 16 : THỰC HAØNH. ĐỌC BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN.
Câu 1 : Đường đồng mức là những đường :


a. Cùng vĩ độ b. Cùng kinh độ
c. Cùng một ngọn núi d. Cùng độ cao.



Câu 2: Những đường đồng mức càng dày với nhau, chứng tỏ sườn núi đó :


a. Càng dốc b. Càng thoải c. Càng cao d. Càng thấp.
Câu 3: Trong thang màu địa hình, màu càng đỏ sậm chứng tỏ địa hình càng :


a. Càng bằng phẳng b. Càng gồ ghề
c. Càng cao d. Càng dốc.


Câu 4 : Dựa vào H41 (SGK – T51) xác định hướng từ A1 đến A2 là :


a. Đông – Tây b. Tây – Đông c. Bắc – Nam d. Nam – Bắc.
Câu 5: Dựa vào H41 (SGK – T51) xác định khoảng cách từ A1 đến A2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 17 . LỚP VỎ KHÍ.


Câu 1: Trong thành phần cấu tạo của bầu khí quyển, nhiều nhất là :


a. Khí Oxi b. Khí Nitơ c. Khí Cácbon d. Khí Hiđrơ.
Câu 2: Hiện tượng mây, mưa trên Trái Đất được tạo thành bởi :


a. Khí Oxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước d. Khí Cácbon.
Câu 3: Loại khí liên quan trực tiếp đến sự hơ hấp của con người và mn lồi là :


a. Khí Oxi b. Khí Cácbon d. Khí Nitơ d. Khí Hiđrơ.
Câu 4 : Cấu tạo của lớp vỏ khí bao gồm :


a. Hai tầng b. Ba tầng c. Bốn tầng d. Năm tầng.
Câu 5: Tầng Ôdôn có tác dụng gì?



a. Ngăn cản ánh sáng b. Ngăn cản nhiệt độ
c. Ngăn cản sao băng d. Ngăn cản tia tử ngoại.
Câu 6: Hình thành trên đất liền và tương đối khơ là khối khí nào ?


a. Khối khí nóng b. Khối khí lạnh
c. Khối khí lục địa d. Khối khí hải dương.
Câu 7: Khi nào thì một khối khí bị biến tính ?


a. Khi nó di chuyển b. Khi nó đi qua bề mặt khác
c. Khi nó đứng yên d. Khi có gió.


Bài 18 : THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của thời tiết ?


a. Mây, mưa b. Sấm, chớp c. Gió, bão d. Ngày, đêm.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của thời tiết là :


a. Diễn ra ở diện tích hẹp b. Ln có sự thay đổi
c. Diễn biến thất thường d. Ln ổn định.
Câu 3: Tính chất nổi bật của khí hậu là :


a. Có tính quy luật b. Diễn biến thất thường
c. Ln có sự thay đổi d. Lặp đi lặp lại.


Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa khí hậu so với thời tiết là :
a. Diễn ra trên diện rộng b. Lặp đi lặp lại


c. Trở thành quy luật d. Tât cả các ý trên.
Câu 5: Nhiệt độ khơng khí có những thay đổi nào ?



a. Gần hay xa biển b. Theo độ cao
c. Theo vĩ độ d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Cách đo nhiệt độ khơng khí nào sau đây là đúng ?


a. Để trực tiếp trên mặt đất b. Trong bóng râm cách mặt đất 5 m.
c. Để trực tiếp ngoài nắng cách mặt đất 2 m.


d. Trong bóng râm, cách mặt đất 2 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 1: Nguyên nhân để có khí áp là :


a. Trái Đất có lực hút b. Khơng khí có trọng lượng
c. Trái Đất có nhiệt độ d. Trái Đất có biển và đất liền.
Câu 2: Dụng cụ dùng để đo khí áp là :


a. Khí áp kế b. Nhiệt kế
c. Lực kế d. Ẩm kế.
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng ?


a. Các đai áp cao hình thành ở vùng vĩ độ thấp.
b. Các đai áp thấp hình thành ở vùng vĩ độ cao.
c. Các đai áp cao và áp thấp đan xen với nhau.
d. Tất cả các nhận định trên đều đúng.


Câu 4: Nguyên nhân sinh ra gió là :
a. Trái Đất có khơng khí


b. Trái Đất có đất liền và biển.


c. Trái Đất có các đai khí áp đan xen nhau.


d. Trái Đất có nhiều cây cối.


Câu 5: Trên bề mặt Trái Đất có 3 loại gió chính là Tín Phong, Tây Ôn đới và :
a. Hàn đới b. Nhiệt đới


c. Đông Nam d. Đông cực.


Câu 6 : Hiện tượng gió thổi thành những vịng trịn tuần hồn gọi là :


a. Gió thổi vịng trịn b. Sự di chuyển của khơng khí
c. Hồn lưu khí quyển d. Hồn lưu khí áp.


Bài 20 : HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ. MƯA.
Câu 1: Hiện tượng mưa có được là nhờ trong khơng khí có :


a. Mây b. Nước c. Hơi nước d. Nhiều loại khí.
Câu 2 : Khơng khí đã chứa q nhiều hơi nước đến mức không thể chứa thêm nữa gọi
là :


a. Mây b. Khơng khí bão hịa
c. Khơng khí ẩm d. Trời sắp mưa.


Câu 3: Khơng khí đã bão hòa, trước khi biến thành mưa phải trải qua một giai đoạn là :
a. Bão hòa lần hai b. Mây nặng


c. Ngưng tụ d. Bão hòa hơi nước.


Câu 4 : Để đo lượng mưa ở một địa phương, người ta dùng một dụng cụ đo là :
a. Ẩm kế b. Nhiệt kế c. Khí áp kế d. Vũ kế.
Câu 5 : Lượng mưa trên thế giới phân bố khơng đều ở các góc độ sau :



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 21 : THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VAØ LƯỢNG MƯA.
Câu 1: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho ta biết các yếu tố :


a. Nhiệt độ b. Lượng mưa


c. Nhiệt độ và lượng mưa d. Khí hậu một địa phương.
Câu 2: Đường màu đỏ trên biểu đồ biểu thị cho yếu tố nào ?


a. Nhiệt độ b. Lượng mưa


c. Gió d. Mây.


Câu 3: Các cột màu xanh trên biểu đồ biểu thị cho yếu tố nào ?
a. Nhiệt độ b. Lượng mưa


c. Gió d. Mây.


Câu 4: Các yếu tố nhiệt độ và lượng mưa trên biểu đồ được thể hiện trong bao lâu?
a. Một ngày b. Một tuần


c. Một tháng d. Một năm.


Bài 22 : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
Câu 1: Các đường vĩ tuyến có số độ 230<sub>27</sub>‘<sub>B và 23</sub>0<sub>27</sub>‘<sub>N là các đường:</sub>


a. Xích đạo b. Chí tuyến c. Vịng cực d. Cực.
Câu 2 : Các đường có số độ 660<sub>33</sub>’<sub>B và 66</sub>0<sub>33</sub>’<sub>N là các đường gì ?</sub>


a. Xích đạo b. Chí tuyến c. Vịng cực d. Cực.


Câu 3 : Sự phân chia các đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất là dựa vào :


a. Các kinh tuyến b. Các vĩ tuyến
c. Biển và đại dương d. Biển và đất liền.
Câu 4 : Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu ?


a. Hai đới b. Ba đới c. Bốn đới d. Năm đới.
Câu 5: Đới khí hậu nằm trong khoảng từ 230<sub>27</sub>‘<sub>B đến 23</sub>0<sub>27</sub>‘<sub>N là đới khí hậu :</sub>


a. Nhiệt đới b. Ơn đới c. Hàn đới d. Đới xích đạo.
Bài 23 : SƠNG VÀ HỒ.


Câu 1: Đặc điểm cơ bản của một dòng sông là :


a. Dịng chảy b. Có tự nhiên
c. Lớn d. Có lâu đời.


Câu 2: Dịng sơng hiện nay bị ngăn lại hai đầu, nước không chảy nữa gọi là :
a. Sơng chết b. Hồ


c. Vết tích sông cũ d. Tất cả các cách gọi trên.


Câu 3: Các sơng làm nhiện vụ cung cấp nước cho sơng chính gọi là :
a. Sơng b. Phụ lưu


c. Chi lưu d. Nhánh sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. Chi lưu d. Nhánh sông.


Câu 5: Tập hợp : Sơng chính, phụ lưu, chi lưu của một dịng sơng gọi là:


a. Dịng sơng b. Mạng lưới sông


c. Hệ thống sông d. Lưu vực sông.


Câu 6: Trên thế giới, được mệnh danh là “ Vua của các dịng sơng” là :


a. Sơng Nin ( Ai Cập) b. Sông Amadôn ( Nam Mỹ)
c. Sông Trường Giang ( Trung Quốc) d. Sông Cửu Long ( Việt Nam).
Câu 7 : Sự khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là:


a. Dòng chảy b. Nguồn gốc tự nhiên
c. Lớn hay nhỏ d. Có lâu hay mau.


Bài 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG


Câu 1: Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp :
a. Nước mưa b. Nước sinh hoạt


c. Do các sinh vật d. Đất , đá trong đất liền đưa ra.
Câu 2: Độ muối trung bình trong các biển và đại dương là :


a. 33 ‰ b. 35 ‰ c. 37 ‰ d, 39 ‰.
Câu 3: Biển và đại dương có các vận động nào ?


a. Sóng b. Thủy triều c. Dịng biển d. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Hiện tượng nước biển mỗi ngày có hai lần lên xuống gọi là:


a. Nhâït triều b. Bán nhật triều c. Thủy triều d. Tạp triều.
Câu 5 : Dòng biển lạnh là dòng biển có nhiệt độ :



a. Cao hơn mơi trường nước xung quanh b. Thấp hơn môi trường nước
xung quanh.


c. Bằng môi trường nước xung quanh d. Nóng lạnh thất thường.
Câu 6: Dòng biển đi qua một vùng đất làm cho vùng đất đó có lượng mưa lớn là :


a. Dòng biển nóng b. Dòng biển lạnh
c. Dòng biển chảy mạnh d. Dòng biển chảy yếu.


Bài 25. THỰC HÀNH. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN
<b>TRONG ĐẠI DƯƠNG.</b>


Câu 1: Dòng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó lạnh đi là :
a. Dịng biển nóng b. Dịng biển lạnh


c. Dòng biển chảy mạnh d. Dòng biển chảy yếu.


Câu 2: Dịng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó tăng lên là :
a. Dịng biển nóng b. Dịng biển lạnh


c. Dòng biển chảy mạnh d. Dòng biển chảy yếu.


Câu 3: Dịng biển chảy qua một vùng đất làm cho vùng đất đó ít mưa và khơ hạn là :
a. Dịng biển nóng b. Dịng biển lạnh


c. Dòng biển chảy mạnh d. Dòng biển chảy yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 1: Trong cấu tạo bên trong của Trái Đất, lớp đất phân bố ở đâu ?
a. Lớp vỏ b. Lớp trung gian



c. Nhân Trái Đất d. Cả 3 lớp đều có đất.
Câu 2: cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?


a. Hai tầng b. Ba tầng
c. Bốn tầng d. Năm tầng.
Câu 3: Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là:


a. Chất hữu cơ b. Chất khống


c. Nước d. Khơng khí.


Câu 4: Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là:


a. Giàu khống chất b. Giàu nước.
c. Độ phì cao d. Đất cứng.


Câu 5: Trong các nhân tố hình thành đất, nhân tố giữ vai trò quyết định là :
a. Đá mẹ b. Sinh vật


c. Khí hậu d. Con người.


Câu 6. Trong q trình canh tác, nếu khơng chú ý bảo vệ đất, đất sẽ :
a. Phì nhiêu b. Bạc màu


c. Thối hóa d. Câu b, c đúng.


Bài 27. LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ
<b>THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.</b>


Câu 1: Lớp vỏ sinh vật phân bố ở đâu?



a. Trên mặt đất và trong đất b. Dưới nước


c. Trong khơng khí d. Tất cả các môi trường trên.
Câu 2: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng quyết đinh đến sự phân bố của sinh vật là :


a. Chất đất b. Lượng nước
c. Ánh sáng d. Khí hậu.


Câu 3 : Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt… là những sinh vật phân bố ở môi trường nào ?
a. Đới nóng b. Đới ơn hịa c. Đới lạnh d. Tất cả các đới.
Câu 4: Bọ cạp, xương rồng, bao báp, lạc đà …là những sinh vật điển hình cho mơi trường:


a. Vùng Bắc cực b. Đồng bằng
c. Vùng núi d. Hoang mạc.


Câu 5: Sự phân bố của động vật chịu ảnh hưởng quyết đinh của yếu tố tự nhiên nào ?
a. Thực vật b. Khí hậu


c. Ánh sáng d. Nguồn thức ăn.


Câu 6 : Tại sao vùng Bắc cực, Nam cực rất giá lạnh nhưng vẫn có nhiều lồi động vật
sinh sống ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c. Nguồn thức ăn dồi dào d. Ít gặp nguy hiểm.


Câu 7 : Ngày nay, nhân tố quyết định nhất đối với sự phân bố của động vật, thực vật là :
a. Khí hậu b. Nguồn nước


</div>


<!--links-->

×