Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tài liệu - Giáo trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.22 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: /9/202 </i>


<b>Tiết 07 - Tuần 03 </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Giúp hs vận dụng tốt các qui tắc khai phưong một thưong và
chia hai căn bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


- Kĩ năng: phân tích, tính tốn.


- Thái độ: Rèn tính linh hoạt, chính xác.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
- Năng lực: tư duy, trình bày, tính tốn, hợp tác nhóm.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv : Giáo án + sgk.
- Hs : vở ghi + sgk.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (10p)</b>


Bt 28 a) = = d) =
Bt 29 a) = = = d) = =



<b>3. Bài mới:</b>


<b>* HĐ 1: Luyện tập</b>


Hoạt động của GV và HS
<b>Kiến thức 1: (15p) Rút gọn biểu thức </b>
<b>. Mục đích: vận dụng định lí trong bài</b>
tập


<b>. Tổ chức: </b>
=
Hs làm


Hs thảo luận nhóm 2 người rồi lên
bảng


Đổi hỗn số ra phân số


Nhận xét tử số có dạng gì rồi phân
tích .


<b>. Sản phẩm: a) c) </b>
<b>. Kết luận: Gọi hs nhận xét.</b>
<b>Kiến thức 2: (10p) Giải ptr </b>


<b>. Mục đích: vận dụng định lí trong bài</b>
tập


<b>. Tổ chức: </b>



Ta có thể giải phưong trình tích hoặc
giải như pt ax + b = 0


Nội dung cần đạt
Bt 30/19 Rút gọn biểu thức:
a) với x > 0, y <b>≠</b> 0


= . = .
b) 2y2<sub> với y < 0</sub>
= 2y2<sub>. </sub><sub> = -x y. </sub>
Bt 32/19 Tính :
a)


= = . . =
c) = =


Bt 33/19 Giải pt :
a) x - = 0
Û ( x - ) = 0


Û x =
Û x = 5
b) <i> x + = + </i>


Û<i> x = + - </i>
Û<i> x = </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>. Sản phẩm: a) 5 b) 4</b>
<b>. Kết luận: Gọi hs nhận xét.</b>



<b>* HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (8p)</b>
<b>. Mục đích: Vận dụng được các quy tắc</b>
<b>. Tổ chức và dự kiến sản phẩm :</b>


Bt 36/20 Đúng a , c , d .
Sai : b vì khơng xác định.


<b>. Kết luận: Nhận xét</b>


4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p)
- Bt 34 - 35 /20.


- Bt 35 dùng HĐT = | A| .


<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học :</b>
Hs đánh giá kết quả học tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………


<i>Ngày soạn: /9/202</i>
<b>Tiết 03 - Tuần 03</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Hs biết vận dụng các hệ thức (1), (2), (3), (4) để giải bài tập.


- Kĩ năng: tính tốn, vận dụng công thức.


- Thái độ: linh hoạt, biết áp dụng bài học vào thực tiễn.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
Năng lực quan sát, tính tốn, trình bày, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv: Giáo án + sgk + êke + bảng phụ ( bt 1- 2 - 4/68 - 69)


- Hs: Sgk + vở ghi + êke.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


Giáo viên vẽ một tam giác vuông và yêu cầu hs viết các hệ thức liên quan
giữa cạnh, hình chiếu, đường cao trong tam giác vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động của GV và HS
<b>Kiến thức 1: (15p) Hệ thức 1</b>


<b>. Mục đích: hs vận dụng được hệ thức</b>
1


<b>. Tổ chức</b>


Đưa bảng phụ vẽ sẵn hình



Xác định cạnh cần tìm và nêu cách
tìm.


Gọi hs làm


<b>. Sản phẩm: x = 7,2</b>
y = 12,8
<b>. Kết luận: Gv nhận xét</b>
Có thể tìm h bằng các cách :
= +


Hoặc ah = bc


Hoặc h = b’<sub>. c</sub>’<sub> ( tìm b’, c’</sub><sub>trước)</sub>
(Chỉ yêu cầu hs làm 1 cách)


<b>Kiến thức 2: (20p) Hệ thức 1, 3</b>


<b>. Mục đích: hs vận dụng được hệ thức</b>
1, 3


<b>. Tổ chức:</b>


Đọc đề , vẽ hình


Dựa vào gt, xem bt này tương tự bt
nào ? (1a)


Hs làm



<b>. Sản phẩm: </b>
BH = 1,8
CH = 3,2
AH = 2,4


<b>. Kết luận: Gv nhận xét</b>


Nội dung cần đạt
Bt 1b/68


12 = x . 20  x = = 7,2
y = 20 - 7,2 = 12,8


Bt 2/68




x2 <sub> = 1( 1 + 4) = 5 </sub>


 x =
y2<sub> = 4( 1+ 4 ) =20 </sub>


 y =


Bt 4/69 2 = 1. x  x = 4
y = x( x +1) = 4( 4+1) = 20
 y =


Bt 5/69





AH = ?, BH = ?, CH = ?
BC2<sub> = 3 + 4 = 25 </sub>
BC = 5


AB = BH . BC
 BH = = = 1,8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (5p)</b>
- Học các hệ thức .


- Xem lại bt và làm bt 6 - 8/69 -70.


<i>- Bt 8/70 a) x = 4 . 9 </i><i> x = ?</i>


<i> b) 2 = x . x = x </i><i> x = ?</i>


<i> y = 2 + x = 2 + 2 = 8 </i><i> y =?</i>
<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học:</b>
Hs tự đánh giá kết quả học tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


………
………


<i>Ngày soạn: /9/202</i>


<b>Tiết 04 - Tuần 03</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Hs biết vận dụng các hệ thức (1), (2), (3), (4) để giải bài tập.
- Kĩ năng: tính tốn, vận dụng cơng thức.


- Thái độ: linh hoạt, biết áp dụng bài học vào thực tiễn.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
Năng lực quan sát, tính tốn, trình bày, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv: Giáo án + sgk + êke + bảng phụ bt 8.


- Hs: Sgk + vở ghi + êke.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


Tìm x trong hình vẽ dưới đây: (  ABC vuông tại A, đường cao AH)


( x = = 15)



<b> 3. Bài mới : </b>



<b>* HĐ 1: Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Kiến thức 1: (8p) Hệ thức 1</b>


<b>. Mục đích: hs vận dụng được hệ thức 1</b>
<b>. Tổ chức</b>


Đọc đề, vẽ hình .
Vẽ hình


Hs tính


<b>. Sản phẩm: AB = </b>
AC =


<b>. Kết luận: Gv gọi hs nhận xét, sửa</b>
bài.


<b>Kiến thức 2: (20p) Hệ thức 1, 2, 3</b>
<b>. Mục đích: hs vận dụng được hệ thức</b>
1, 2, 3


<b>. Tổ chức:</b>


Đưa bảng phụ vẽ sẵn hình
Hs làm


(trong từng hình yêu cầu hs xác định
tên của cạnh cần tìm để áp dụng CT
cho phù hợp)



<b>. Sản phẩm: a) 6 b) c) 15</b>
<b>. Kết luận: Gv gọi hs nhận xét, sửa</b>
bài.


Bt 6/69


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>?</b>
<b>?</b>


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>



BC = 1 + 2 = 3


AB = BC . BH = 3 . 1 = 3
 AB =


AC = BC . CH = 3 . 2 = 6
 AC =


Bt 8/70


a) x = 4 . 9 = 36  x = 6


b) 2 = x . x = x  x = 2
y = 2 + x = 2 + 2 = 8
 y =


c) x = = 9


y = 12 + x = 144 + 9 = 225
 y = 15


<b>* HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (10p)</b>
<b>. Mục đích: Biết vận dụng các hệ thức:</b>
<b>. Tổ chức và sản phẩm</b>


<i>Tìm x, y trong hình vẽ </i>
<i> ( x = = 6,4 </i>


<i> y = = 10,2) </i>


<i>- Giới thiệu thêm “Có thể em chưa biết”/68</i>


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :</b>
(2p)


- Học các định lí + hệ thức .
- Bt 7 + đọc 2.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học:</b>
Hs tự đánh giá kết quả học tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………


<i>Ngày soạn: /9/202</i>


<b>Tiết 05 - Tuần 03</b>


<b>2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Hiểu các định nghĩa : sin , cos , tan , cot . Viết được các
TSLG của góc nhọn  cho trước, tính đựoc TSLG của 3 góc đặc biệt : 300<sub> ; 45</sub>0<sub> ;</sub>
600<sub>.</sub>


- Kĩ năng: Viết được các TSLG của góc nhọn  cho trước.


- Thái độ: linh hoạt.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
Năng lực quan sát, tính tốn, tư duy.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gv: Giáo án + sgk + êke + thước đo góc, bảng phụ ( ?1, Bt 10 ).
- Hs: Sgk + vở ghi + êke.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


 vng ABC và  vng A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau .
Hỏi hai  đó có đồng dạng? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của
chúng. (mỗi vế là tỉ số giữa 2 cạnh của cùng )


<b>3. Bài mới :</b>


* HĐ 1: Tìm tịi, tiếp nhận kiến thức:
Hoạt động của GV và HS


<b>Kiến thức: (30p) </b> Đn TSLG của góc
nhọn


<b>. Mục đích: hs nắm được đn TSLG của</b>
góc nhọn


<b>. Tổ chức:</b>


Đặt vấn đề như sgk/71


Vẽ hình , nhắc lại cạnh kề , cạnh đối .


Treo bảng phụ
= ?


ABC là  gì ?  ?


Nội dung cần đạt
1. Khái niệm TSLG của góc nhọn:


a. Mở đầu :


?1 a) = = 450


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

= ?


BC = ?
AC = ?


Dùng định lí Pitago tính BC =?


<i>Tự cm</i>


Vậy khi độ lớn  thay đổi thì tỉ số
cạnh đối và cạnh kề của  cũng đổi và
ta gọi chúng là tỉ số lượng giác của góc
nhọn.


Giới thiệu định nghĩa.


Hướng dẫn hs cách nhớ.
(Sao đi học


Cứ khóc hồi
Thơi đừng khóc
Có kẹo đây)


Lưu ý: sin , cos  < 1


<b>. Sản phẩm: sin  = cos  = </b>


tan  = cot  =
Hs đọc vd (<i>Yêu cầu hs làm vd)</i>


<b>. Kết luận: Nhận xét </b>


Nên  = 450


b)  = 600<sub> , khi đó lấy B’ đối xứng</sub>
với B qua AC .


 ABC là “nửa”  đều ABB’
Gọi a là độ dài cạnh AB thì
BC = BB’<sub> = 2 AB = 2a</sub>


Ta có : AC = a ( định lí Pitago)
Vậy = =


Ngược lại =


Theo đ/lí Pitago BC = 2AB


Do đó , nếu lấy B’ đối xứng với B qua
AC thì CB = CB’ = BB’.


Vậy ABC đều  = 600<sub> </sub>
b. Định nghĩa :


<b> </b>


sin  =


cos  =
tan  =
cot  =


?2


sin  = cos  =
tan  = cot  =
Vd 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (8p)</b>
<b>. Mục đích: Biết vận dụng định nghĩa.</b>
<b>. Tổ chức và sản phẩm</b>


Bt 10/ 76 ( Đưa bảng phụ vẽ sẵn hình )


sin 340 <sub>= sin = cos 34</sub>0<sub> = cos</sub>
=


tan 340<sub> = tan = cot 34</sub>0<sub> = cot = </sub>
<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (2p) </b>


Học các TSLG + bt 11/76 ( tính TSLG của ), tìm cách ghi
nhớ các TSLG của góc nhọn.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học:</b>
Hs tự đánh giá kết quả học tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>



………
……….


<i>Ngày soạn: /9/202</i>


<b>Tiết 03 - Tuần 03 </b>
<b> BÀI TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


- Kiến thức: Ôn tập cho hs định lí Pi-ta-go, các hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vuông.


- Kĩ năng: vận dụng các hệ thức đã học để giải các bài tập đơn giản.


- Thái độ: linh hoạt.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>
Năng lực quan sát, tính tốn, tư duy.


<b>II. Chuẩn bị :</b>
- Gv: Giáo án + êke.


- Hs: Sgk + vở ghi + êke + MTBT.
<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>
- Nhắc lại định lí Pi-ta-go.


- Viết các hệ thức liên quan tới cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
<b>3. Bài mới :</b>


<b>* HĐ : Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Kiến thức: (38p) </b>Các hệ thức liên quan
tới cạnh và đường cao trong tam giác
vng


<b>. Mục đích: hs vận dụng được các hệ thức</b>
<b>. Tổ chức:</b>


Từ ktbc gv hoàn chỉnh lại các hệ thức liên
quan tới cạnh và đường cao trong tam giác
vuông.


Lưu ý tên gọi các đoạn thẳng trong định
lí.


Yêu cầu hs phát biểu các định lí liên quan


 ABC vng tại A, đường cao AH


Tìm x là tìm cạnh nào? Sử dụng hệ thức
mấy?


Hỏi tương tự như câu a


Mỗi hs tính một ý
Sửa bài


<b> . Sản phẩm:  </b>
<b>. Kết luận: Nhận xét </b>


<b>b'</b>
<b>c'</b>


<b>a</b>
<b>b</b>
<b>c</b>


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


Định lí Pitago:


<b>BC = AB + AC</b>
- Các hệ thức:


<b> b = a.b’</b>


<b>c = a.c’ (1)</b>
<b>h = b’c’ (2)</b>
<b>bc = ah (3)</b>



<b> = + (4)</b>
Bài tập


Tìm x, y trong các hình vẽ dưới đây:


a)


Áp dụng hệ thức 2, ta có:
x = 4 . 9 = 36


 x = = 6


Áp dụng định lí Pitago trong  vng
HAC, ta có:


AC = 6 + 9 = 117
AC =


b)




Áp dụng hệ thức 2, ta có:
3 = 2 . x


 x = = 4,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (2p) </b>
Xem lại bài + làm câu hỏi 1 - 2/91



<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………


<i>Ngày soạn: /9/202</i>


<b>Tiết 02 - Tuần 03</b>


<b>Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HS CUỐI CẤP</b>
<b>THCS.</b>


<b>I. Yêu cầu giáo dục:</b>
Giúp hs:


- Hiểu nhiệm vụ và quyền của hs cuối cấp THCS.


- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, hiệu quả để hồn thành nhiệm vụ.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>


<b>1. Nội dung:</b>


- Nhiệm vụ và quyền của hs cuối cấp THCS.


- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện.


<b>2. Hình thức:</b>
Trao đổi, thảo luận.


<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Phương tiện:</b>


- Điều 13, 28, 29, 31 Công ước LHQ về quyền trẻ em/121à123 sgv.
- Một số câu hỏi thảo luận.


+ Theo cơng ước LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
+ Là hs lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?


+ Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó ntn ?
+ Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì ?


- Bảng nhóm .


- Một số tiết mục văn nghệ .
<b>2. Tổ chức: </b>


- Gvcn phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động.
- Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể :


+ Người dẫn chương trình, thư kí .
+ Trang trí lớp, kê bàn ghế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung</b> <b>TL</b>
Cả tập thể


Người điều khiển
Lớp trưởng


Người điều khiển


Người điều khiển
Cả lớp


Người điều khiển


Hs xung phong
GVCN


Người điều khiển


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Hát một bài hát tập thể.


- Tuyên bố lí do


- Giới thiệu khách mời.


- Giới thiệu chương trình hoạt động.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>


- Người dẫn chương trình đặt câu hỏi: Những mục
tiêu lớp ta cần đạt trong năm nay.


- Hs thảo luận theo tổ rồi trình bày trước lớp ( dùng
bảng).


- Các tổ nhận xét, bổ sung.


- Cuối cùng chốt lại, hs lớp 9 cần :



+ Hồn thành các mơn học với kết quả tốt.
+ Rèn luyện hạnh kiểm : T 100% .


+ Tham gia tích cực các phong trào.
+ Phải được xét đậu tốt nghiệp.


<b>Hoạt động 3: Văn nghệ</b>
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ xen kẽ


<b>Hoạt động 4: Kết thúc</b>


- Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học
sinh


- Phát biểu ý kiến nêu bật trách nhiệm của mỗi học
sinh .


- Cảm ơn sự tham gia của GV và các bạn.


5’


35'


5’


<i>Ngày soạn : /9/202</i>


<b>Tiết 3 - Tuần 3</b>


<i> </i> <i> </i>



<i><b>Bài 3. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM</b></i>
<b>NƯỚC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


- Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo thể tích, với GHĐ và ĐCNN của
chúng.


- Kĩ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. Xác
định được thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.


- Thái độ: Tích cực học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Gv: giáo án


- Hs: + Mỗi nhóm: Vật rắn khơng thấm nước, một bình chia độ, một chai
có ghi sẵn dung tích, một bình tràn và bình chứa + kẻ bảng 4.1 SGK.


+ Cả lớp: 1 xô nước


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- Trình bày cách đo thể tích chất lỏng


- Làm bài tập 3.1 (B), 3.2 (C) SBT
<b>3. Bài mới:</b>


* HĐ 1: Khởi động (3p)


<b>. Mục đích: tạo hứng thú học tập</b>
<b>. Tổ chức và dự kiến sản phẩm:</b>


Dùng cái đinh ốc và hòn đá để đặt vấn đề.


Làm thế nào để xác định chính xác thể tích của hòn đá của đinh ốc?
<b>. Kết luận:  bài mới </b>


<b>* HĐ 2: Tìm tịi, tiếp nhận kiến thức:</b>
Hoạt đơng của GV và HS


<b>Kiến thức 1: (10p) Tìm hiểu cách</b>
đo thể tích của những vật rắn khơng
thấm nước


<b>. Mục đích: Hs biết cách đo thể tích</b>
của những vật rắn không thấm nước
<b>. Tổ chức:</b>


- Gv giới thiệu dụng cụ và đồ vật
cần đo trong hai trường hợp bỏ lọt
và khơng bỏ lọt vào bình chia độ.
- Hs quan sát hình 4.2, 4.3 mô tả
cách đo thể tích hịn đá trong 2
trường hợp.



- Hs theo dõi và quan sát hình vẽ.
+ Phân lớp 2 dãy, nghiên cứu 2 hình
4.2, 4.3


+ Yêu cầu mỗi nhóm trả lời theo các
câu hỏi câu 1 hoặc câu 2.


- Hs trả lời theo các câu hỏi câu 1,
câu 2.


+ Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Gv hướng dẫn và thực hiện tương
tự như mục 1 đối với mục 2.


<b>. Sản phẩm:</b>
<b>. Kết luận : </b>


<b>Kiến thức 2: (20p) Thực hành đo</b>


Nội dung cần đạt


I. Đo thể tích vật rắn khơng thấm
nước:


1. Dùng bình chia độ:


Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng
trong bình chia độ. Thể tích phần
chất lỏng dâng lên bằng thể tích của


vật rắn.


2) Dùng bình tràn:


Khi khơng bỏ lọt vật rắn vào bình
chia độ thì thả chìm vật đó vào trong
bình tràn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thể tích


<b>. Mục đích: Hs biết đo thể tích của</b>
những vật rắn khơng thấm nước
<b>. Tổ chức:</b>


- Gv phân nhóm hs, phát dụng cụ và
yêu cầu hs làm việc như ở mục 3.
- Hs làm theo nhóm, phân cơng nhau
làm những việc cần thiết.


- Gv theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh
hoạt động của nhóm


II. Thực hành:


III. Vận dụng: (Tự học)
* HĐ 3: Vận dụng và mở rộng: (5p)


<i><b>.</b></i>Mục đích: khắc sâu kiến thức đã học
<b>. Tổ chức và dự kiến sản phẩm:</b>



Hướng dẫn hs làm các câu C4, C5, C6
<b> 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối </b>


Hs nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình tràn ?
- Học bài theo vở ghi.


- Làm các bài tập 4.1, 4.2 SBT.
- Xem trước bài 5.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá bài học:</b>
Hs đánh giá kết quả học tập.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


Tổ trưởng duyệt
16/9/2020


<i>(ĐS9 + HH9 + GDNG9 + YK9 + LÝ 6)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×