Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề Khảo sát chất lượng giáo viên cấp THCS Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2017-2018. Môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN</b>
<b> NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ – CẤP THCS</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề</i>


<b>Câu 1 (2,0 điểm).</b> Một khối gỗ nếu thả trong nước thì thể tích phần nổi bằng 1<sub>3</sub> thể tích
của vật, nếu thả trong dầu thì thể tích phần nổi bằng 1<sub>4</sub> thể tích của vật. Hãy xác định khối
lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3<sub>. </sub>


<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>. Một ngời đi xe xung quanh chu vi của một sân vận động, vòng thứ nhất
ngời đó đi đều với vận tốc v1. Vịng thứ hai ngời đó tăng vận tốc lên thêm 2km/h thì thấy thi


gian đi hết vòng thứ hai ít hơn thời gian ®i hÕt vßng thø nhÊt
1


21<sub>giờ. Vịng thứ ba ngời đó</sub>
tăng vận tốc thêm 2km/h so với vịng thứ hai thì thấy thời gian đi hết vịng thứ ba ít hơn vịng
thứ nhất là


1


12<sub>giờ. Hãy tính chu vi của sân vận động đó. </sub>


<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>. Có hai bình cách nhiệt: Bình 1 chứa m1= 3kg nước ở nhiệt độ 300C, bình 2


chøa m2= 5kg níc ë 700C. Ngêi ta rãt mét lỵng níc cã khèi lỵng m tõ b×nh 1 sang b×nh 2.



Sau khi cân bằng nhiệt, ngời ta lại rót từ bình 2 sang bình 1 một lợng nớc có khối lợng cũng
bằng m. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là 31,950<sub>C. Tính m và nhiệt độ cân bằng của nớc ở bình</sub>


2 sau khi rãt níc tõ b×nh 1 sang. Bỏ qua sự mất nhiệt ra mơi trường, nhiệt dung riêng của các
vỏ bình khơng đáng kể.


<b>Câu 4 (2,0 điểm). </b>Cho mạch điện như hình vẽ, trên các
bóng đèn có ghi: Đ1 (12V - 6W); Đ2 (12V - 12W); Đ3 (…..
- 3W), giá trị hiệu điện thế định mức trên đèn Đ3 bị mờ.
Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế không đổi thì thấy
các đèn đều sáng bình thường.


a) Hãy tính hiệu điện thế định mức của đèn Đ3.
b) Cho biết R1 = 9Ω, hãy tính R2.


c) Tìm giá trị giới hạn của R1 để đảm bảo các đèn sáng bình thường.


<b>Câu 5 (2,0 điểm). </b>Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm
A nằm trên trục chính, ta thu được ảnh A1B1 rõ nét trên màn, cách thấu kính 15cm. Sau đó
giữ ngun vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn
a, thì phải dời màn ảnh đi một đoạn b = 5cm mới thu được ảnh A2B2 rõ nét trên màn. Biết
A2B2 = 2A1B1. Tính khoảng cách a và tiêu cự của thấu kính.


--- <b>Hết</b>


<i>---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. </i>
<i>Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.</i>


Họ và tên thí sinh……….………;Số báo danh………


N
A


Đ2


R2


Đ1 <sub>M</sub>


B
R1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC</b> <b>HDC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN</b>
<b> NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ – CẤP THCS</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1
(2,0đ)


Gọi thể tích khối gỗ là V; Khối
lượng riêng của nước là d và khối
lượng riêng của dầu là d’; Trọng
lượng khối gỗ là P


- Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si
met tác dụng lên vật là:



2.10
3


<i>A</i>


<i>dV</i>
<i>F</i> 


- ĐKCB: FA = P 
2.10


3
<i>dV</i>


<i>P</i>


(1)


- Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác
si mét tác dụng lên vật là:


' 3.10 '
4


<i>A</i>


<i>d V</i>
<i>F</i> 



- ĐKCB: F’A = P 


3.10 '
4


<i>d V</i>
<i>P</i>


(2)


- Từ (1) và (2) ta có:
2.10 3.10 '


3 4


<i>dV</i> <i>d V</i>




. Tìm được:
8


'
9
<i>d</i>  <i>d</i>


- Thay d = 1g/cm3<sub> ta được: d’ =</sub>
8



9 g/cm3


0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25


2
(2,0đ)


Gäi v1 vµ t1 , v2 vµ t2 , v3 vµ t3 lần lợt
là vận tốc và thời gian của vòng 1,
vòng 2, vòng 3.


- Theo bài ta có: v2 = v1 + 2, t2 = t1
-


1
21


v3 = v1 + 4, t3 = t1
-1


12


- Ta cã v1. t1 = v2. t2  v1. t1 = (v1 +
2).( t1 -



1


21<sub>)  2t1 - </sub>
1
21<sub>v1 = </sub>


2
21
(1)


- Ta cã v1. t1 = v3. t3  v1. t1 =( v1 +
4).( t1 -


1


12<sub>)  4t1 - </sub>
1
12<sub>v1 = </sub>


1
3<sub> (2)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giải hệ phơng trình (1) và (2) ta
đợc: v1 = 12 km/h, t1 =


1
3<sub>h </sub>


- Chu vi của sân là: S = v1. t1 =
12.



1


3<sub>= 4 (km)</sub>


3
(2,0đ)


* Rãt khèi lỵng m (kg) nớc từ bình
1 sang bình 2 thì:


- Nhiệt lợng m (kg) níc thu vµo lµ:
Q1= mc(t -30).


- NhiƯt lợng 5 (kg) nớc ở bình 2
toả ra là: Q2= 5c(70 - t).


- Ta cã Q1 = Q2  mc(t -30) =
5c(70 - t)  m(t -30) = 5(70 - t)
(1)


* Sau khi cân bằng nhiệt thì:
- Bình 1 có khối lợng là 3 - m (kg),
nhiệt độ là 300<sub>. Bình 2 có: khối </sub>
l-ợng là 5 + m (kg), nhiệt độ là t.
* Rót khối lợng m (kg) nớc từ bình
2 sang bình 1 thì:


- Nhiệt lợng m (kg) nớc này toả ra
là: Q3= mc(t -31,95).



- Nhiệt lợng 3- m (kg) nớc ở bình 1
thu vµo lµ: Q4= (3 - m)c(31,95 -30).
- Ta cã Q3 = Q4  mc(t -31,95) =
(3 - m)c(31,95 -30)  m(t - 30) =
5,85 (2)


- Từ (1) và (2) ta tìm đợc: t =
68,830<sub>C, m  0,15 kg.</sub>


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


4
(2,0đ)


a) Cường độ dòng điện định
mức của đèn Đ1 và Đ2 là:


1
1


1
2


2


2
6


0,5 ;
12


12
1 .
12
<i>đ</i>


<i>đ</i>


<i>đ</i>
<i>đ</i>


<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>
<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>


  



  


- Dịng điện qua Đ3 có chiều từ N
về M và cường độ là:


<i>I<sub>đ</sub></i><sub>3</sub>=<i>I<sub>đ</sub></i><sub>2</sub><i>− I<sub>đ</sub></i><sub>1</sub>=1<i>−</i>0,5=0,5<i>A</i>.


Hiệu điện thế định mức của Đ3
bằng <i>U<sub>đ</sub></i><sub>3</sub>=<i>P</i>3


<i>Iđ</i>3


= 3


0,5=6<i>V</i>.


0,25


0,25
0,25
0,25
Iđ2


Iđ3


Iđ1 B


IR1 IR2



A


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Từ sơ đồ chiều dòng điện
<i>UAN = UAM - UNM =Uđ1 – Uđ3 =12 </i>


<i>-6 = -6V</i>


<i>UNB = UNM + UMB =Uđ3 + Uđ2 =</i>


<i>6+12 = 18V</i>


- Cường độ dòng điện qua <i>R1</i> và <i>R2</i>


bằng


<i>I<sub>R</sub></i><sub>1</sub>=<i>U</i>AN
<i>R</i>1


=6


9=
2
3 <i>A ;</i>


<i>I<sub>R</sub></i><sub>2</sub>=<i>I<sub>R</sub></i>


1<i>− Iđ</i>3=
2


3<i>−</i>


1
2=


1
6 <i>A</i>.


Điện trở R2 là


<i>R</i><sub>2</sub>=<i>U</i>NB


<i>IR</i><sub>2</sub>


=18


1/6=108<i>Ω</i>.


c) Để 3 đèn sáng bình thường thì
độ giảm điện thế trên <i>R1</i>


<i>UAN =UR1 = Uđ1 – Uđ3 = 6V</i>


Đồng thời cường độ dòng điện qua
<i>R1</i> phải lớn hơn hoặc bằng cường


độ định mức của Đ3:
<i>I<sub>R</sub></i><sub>1</sub>=<i>UR</i>1


<i>R</i>1



<i>≥ I<sub>đ</sub></i><sub>3</sub> . Từ đó suy ra
<i>R</i><sub>1</sub><i>≤UR</i>1


<i>Iđ</i>3
= 6


0,5=12<i>Ω</i>.


0,25
0,25
0,25
0,25


5
(2,0đ)


Lóc đầu trớc khi dịch chuyển vật
( hình vẽ )


Do AOB A1OB1 nên ta cã :


1 1 1 1


1 1


A B OA d ' 15


AB OA d d <sub> ( 1 ) </sub>



Do  OIF’   A1B1F’ nªn
ta cã :


1 1 1 1 1


A B A F ' OA OF ' d ' f
OI OF ' OF ' f


 


  


Do OI = AB =>


1 1 1


A B d ' f


AB f






( 2 )


Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta đợc:


1 1



1


d '

d ' f



d

f






=>

d ' f

1

d d ' d f

1 1

1
Chia cả hai vế cho d1.d1’.f ta đợc :


1 1


1

1

1



f

d

d '

<sub> = </sub> <sub>1</sub>


1

1



d

15

<sub> ( 3 )</sub>


- Khi dÞch chun vËt lại gần thấu
kính một đoạn a thì khoảng cách tõ
vËt tíi thÊu kÝnh lµ: d2 = d1 - a.


0,25


0,25
0,25



0,25


<b>A<sub>1</sub></b>
<b>B</b>


<b>O</b>
<b>I</b>


<b>B<sub>1</sub></b>
<b>A</b>


<b>d<sub>1</sub></b>


<b>d'<sub>1</sub></b>
<b>f</b>


Màn


<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khoảng cách từ ảnh tới thấu kÝnh
lóc lµ: d2’ = d1’ + b = 15 + 5 =
20(cm)


- áp dụng các công thức (1) và (3)
cho trờng hợp sau khi dịch chuyển
vật ta đợc:


2 2 2



2 1


A B d ' 20


AB d d  a<sub> ( 4 )</sub>


2 2 1


1 1 1 1 1


f d d ' d  a 20 <sub> ( 5 )</sub>


Do A2B2 = 2A1B1 nên từ ( 1 ) và
( 4 ) ta đợc:


=> 1 1


2

3



d

a

d



( 6 )
Từ ( 3 ) và ( 5 ) ta đợc:


1


1 1
d 15<sub>= </sub> <sub>1</sub>



1 1


d  a20<sub> ( 7 )</sub>


Giải hệ phơng trình ( 6 ),( 7 ) ta
đ-ợc: a = 10(cm) ; d1 = 30( cm ).
Thay d1 = 30(cm) vào ( 3 ) ta đợc
tiêu cự của thấu kính là f = 10 cm.


0,25
0,25
0,25
0,25


- Thí sinh có thể làm theo phương pháp khác mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa.
- Bài làm kết quả thiếu hoặc sai đơn vị hai lần thì trừ 0,25 điểm.


</div>

<!--links-->

×