Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài giảng Hóa học 8 tết 37, 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.48 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 01/01/2011
Ngày giảng: 04/01/2011
Chơng 4: Oxi- không khí
Tiết 37 Tính chất của oxi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS nắm đợc trạng thái tự nhiên và các t/c vật lí của oxi.
- Biết đợc một số t/c hoá học của oxi.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập pthh của oxi với đơn chất và một số hợp chất
3. Thái độ
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: 3 lọ chứa oxi, bột S, bột P, dây sắt, than hoa, đèn cồn, muôi sắt
Sử dụng cho các thí nghiệm phần 1.a,b; phần 2/82
III. Phơng pháp
- Trực quan, nghiên cứu, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức lớp ( 1p):
2. Kiểm tra bài cũ
* Mở bài( 1p): Ôxi là chất khí vô cùng quan trọng với đời sống và con ngời vậy nó
có tính chât nh thế nào?
3. Các hoạt động
Hoạt động 1( 10p): Tính chất vật lí
Mục tiêu: HS Trình bày đợc tính chất vật lí của Oxi
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bớc 1:
GV: giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm
49,4% khối lợng vỏ trái đất)
? Trong tự nhiên, oxi có ở đâu
HS :


Trong tự nhiên oxi tồn tại dới 2 dạng:
+ Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong kk
+ Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có trong nớc, đờng, quặng,
đất, đá, cơ thể ngời và động vật, thực vật
Bớc 2:
GV: ? Hãy cho biết kí hiệu, công thức hoá học, nguyên tử khối
và phân tử khối của oxi.
HS:
- Kí hiệu hoá học: O
I/ Tính chất vật lí:
- Oxi là chất khí
không màu, không
mùi, tan ít trong nớc,
nặng hơn kk
- Công thức của đơn chaatdd: O
2
- Nguyên tử khối: 16
- Phân tử khối: 32
GV: Cho HS quan sát lọ chứa oxi Yêu cầu HS nêu nhận xét.
HS: Oxi là chất khí không màu, không mùi.
GV: ở 20
0
C 1 lit nớc hoà tan đợc 31ml khí O
2
. Amoniac tan đợc
700 lít trong 1 lít nớc. Vậy oxi tan nhiều hay tan ít trong nớc?
HS: Oxi tan rất ít trong nớc
GV ?Hãy cho biết tỉ khối của oxi so với kk. Từ đó cho biết oxi
nạng hay nhẹ hơn kk
HS: d

O2/kk
= 32:29


oxi nặng hơn kk
GV giới thiệu: Oxi hoá lỏng ở -183
o
C; oxi lỏng có màu xanh
nhạt
Bớc 3:
GV: Nêu kết luận về t/c vật lí của oxi
- Oxi hoá lỏng ở
-183
o
C
- Oxi lỏng có màu
xanh nhạt
Hoạt động 2(25p):Tính chất hoá học
Mục tiêu: HS nêu và viết đợc các phơng trình hoá học chứng minh tính chất hoá
học của Oxi
Đồ dùng: 3 lọ chứa oxi, bột S, bột P, dây sắt, than hoa, đèn cồn, muôi sắt
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bớc 1:
GV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi theo
thứ tự:
* Đa muôi sắt có chứa bột lu huỳnh vào ngọn lửa
đèn cồn
? quan sát và nhận xét
HS: Lu huỳnh cháy trong kk với ngọn lửa màu
xanh nhạt

* Đa lu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi
? quan sát và nêu hiện tợng. So sánh hiện tợng S
cháy trong oxi và trong kk
HS: Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với
ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí không màu.
GV: giới thiệu chất đó là lu huỳnh đi (khí sunfuro)
? Hãy viết ptp vào vở
Bớc 2:
GV làm thí ngiệm đốt phốt pho đỏ trong kk và
trong oxi
? Hãy nhận xét hiện tợng? So sánh sự cháy của
phốt pho trong kk và trong oxi?
HS: Phốt pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa
sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ
II/ Tính chất hoá học:
1/ Tác dụng với phi kim;
a) Với lu huỳnh
- Lu huỳnh cháy trong kk với ngọn
lửa màu xanh nhạt
- Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh
liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh,
sinh ra chất khí không màu.
- Phơng trình p/
S + O
2

to
SO
2
r k k

b) Tác dụng với phốt pho:
Phốt pho cháy mạnh trong oxi với
ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày
đặc bám vào thành lọ dới dạng bột
- Phơng trình p/:
4P + 5O
2

to
2P
2
O
5
dới dạng bột
GV: Bột đó là P
2
O
5
(đi phốt pho pen tan oxit) tan đ-
ợc trong nớc
? Em hãy viết ptp vào vở
4. Tổng kết và hớng dẫn về nhà(8p)
* Củng cố
- Nêu các t/c vật lí của oxi?
- Em biết t/c hh nào của oxi
- Bài tập:
a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở ddktc) cần ding để đốt cháy hết 1,6 gam bột
lu huỳnh
b) Tính khối lợng khí SO
2

tạo thành
HS làm bài tập vào vở:
Phơng trình p/:
S + O
2


SO
2

a)

n
S
= 1,6 : 32 = 0,05 mol

Thể tích khí oxi (ở ddktc) tối thiểu cần dùng là:
V
O2
= n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
b) Khối lợng SO
2
tạo thành là:
m
SO2
= n.M = 0,05 . 64 = 3,2 gam
GV ? Có cách nào khác để tính khối lợng SO
2
không
HS:

Cách 2: Khối lợng oxi cần dùng là:
m
O2
= n.M = 0,05 .32 = 1,6 gam
Theo đl bảo toàn khối lợng :
m
SO2
= 1,6 + 1,6 = 3,2 gam.
5. Dặn dò
- Bài tập: 1,2,4,5/84 SGK
Ngày soạn: 2/1/2011
Ngày giảng: 5/1/2011
Tiết 38 Tính chất của oxi (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS biết một số tính chất hoá học của oxi.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập ptp hoá học của oxi với một số đơn chất và một số hợp
chất
- Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo pthh
3. Thái độ
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Phiếu học tập
Dây sắt, 1 lọ chứa oxi thu sẵn
Đèn cồn, muôi sắt.
III. Phơng pháp
- Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, quan sát thí ngiệm
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(1p)

3. Kiểm tra bài cũ( 8p):
Nêu các t/c vật lí và hoá học (đã biết) của oxi. Viết ptp minh hoạ cho t/c hoá học
( viết ở góc phải bảng)
2. Các hoạt động
Hoạt động 1( 30p)
Tác dụng với kim loại
Mục tiêu: HS mô tả đợc thí nghiệm và viết đợc các PTPƯ
Đồ dùng: Dây sắt, 1 lọ chứa oxi thu sẵn. Đèn cồn, muôi sắt.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bớc 1:
GV: Giới thiệu tiết này nghiên cứu tiếp
t/c hoá học của oxi: Tác dụng với kim
loại và một số hợp chất
Bớc 2:
GV: Làm thí nghiệm:
Lấy một đoạn dây sắt đã uốn đa vào
trong bình oxi
? Có dấu hiệu của p/ hh không
HS: Không có dấu hiệu có p/ hh xảy ra
GV: Quấn một đầu dây sắt vào một mẩu
than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ
rồi đa vào lọ chứa oxi
? Hãy quan sát và nhận xét
HS: Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có
ngọn lửa, không có khói Tạo ra các
hạt nhỏ màu nâu
GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt
từ Fe
3
O

4

Các em viết ptp
GV: Giới thiệu: Oxi còn t/d với các hợp
chất nh xenlulozơ, meetan, butan
2. Tác dụng với kim loại
* Sắt tác dụng với oxi
Sắt cháy mạnh, sáng chói, ko có ngọn
lửa, không có khói

Tạo ra các hạt
nhỏ màu nâu Sắt từ oxit
3Fe + 2O
2

to
Fe
3
O
4
3) Tác dụng với hợp chất
VD: Oxi t/d với metan
CH
4
+ 2O
2

to
CO
2

+ 2H
2
O
K k k h
Khí mê tan có trong khí bùn ao, khí
bioga P/ cháy của metan trong kk tạo
thành khí cacbonic, nớc, toả nhiệt
? Viết pthh
* Luyện tập- Củng cố:
1/ Hãy kết luận về tính chất hoá học của
oxi
2/ Bài tập: GV Yêu cầu HS làm bài tập
vào vở.
HS nhận xét và trình bày cách làm khác
nếu có
HS:
a) CH
4
+ 2O
2

to
CO
2
+ 2H
2
O
n
CH4
= m:M = 3,2 :16 = 0,2 mol

Theo ptp:nN
O2
= 2. n
CH4
= 2 .0,2 = 0,4
mol
V
O2
=n. 22,4 = 0,4 .22,4 = 8,96 lit
b) Theo p/t:
n
CO2
= n
CH4
= 0,2 mol
m
CO2
= n. M = 0,2 . 44 = 8,8 gam
HS: Làm bài tập 2:
Bài tập 1:
a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần
thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan
b) Tính khối lợng khí cacbonic tạo
thành
Bài tập 2: Viết các ptp khi cho bộ đồng,
các bon, nhôm t/d với oxi
3. Tổng kết và hớng dẫn về nhà( 5p)
* Củng cố
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trang 84 SGK
* Dặn dò

- Yêu cầu học sinh làm các bài tập còn lại và đọc trớc bài 25

×