Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.99 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: ...................................... Tiết: ........................................ Ngày:....................................... BAØI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hnnt không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử các e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào 1 lớp (K, L, M, N). - Mội lớp e bao gồm 1 hay nhiều phân lớp. Các e trong mỗi phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. - Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. 2. Kĩ năng - Xác định được thứ tự các lớp e trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d, f) trong 1 lớp. B. TRỌNG TÂM - Sự chuyển động của các e trong nguyên tử. - Lớp và phân lớp e. C. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng sửa 2 BTVN 2. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động 1 - Giới thiệu mô hình nguyên tử của Rơ-đơ-pho và Xommơ-phen H1.6sgk. - YCHS đọc sgk và cho biết mô hình hành tinh nguyên tử.. - Kết luận này có tác dụng rất lớn đến sự phát triển lý thuyết cấu tạo nguyên tử nhưng không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của nguyên tử. Vậy ngày nay. Hoạt động HS. Nội dung I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC E TRONG NGUYÊN TỬ. - Rút ra kết luận từ mô hình: Trong nguyên tử các e chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay xung quanh mặt trời - ngày nay người ta đã biết các e trong nguyên tử chuyển động không theo những quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ e của nguyên tử.. Lop10.com. * Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ e của nguyên tử..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> người ta đã biết các e trong nguyên tử chuyển động như thế nào? - Đặt vấn đề tiếp: vậy thì các e được phân bố xung quanh hạt nhân theo qui luật nào? II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON - Trong vỏ nguyên tử, các e chịu lực hút bởi hạt nhân. Do e chuyển động xung quanh hạt nhân có thể ở gần hay xa nhân mà năng lượng cần cung cấp để tách e phải khác nhau. + Những e ở gần hạt nhân nhất liên kết với hạt nhân càng mạnh, độ bền càng cao (khó tách ra khỏi nguyên tử), ta nói chúng có mức năng lượng thấp. + Ngược lại, những e càng xa nhân liên kết với hạt nhân càng yếu, độ bền càng thấp (càng dễ bị tách ra khỏi nguyên tử), ta nói chúng có mức năng lượng cao. Bây giờ ta tìm hiểu xem các e trong nguyên tử sắp xếp theo qui luật nào? Hoạt động 2 - Tùy theo mức năng lượng cao hay thấp mà các e trong vỏ nguyên tử được phân bố theo từng lớp e: + Lớp e gồm những e có mức năng lượng gần bằng nhau. + Có tối đa 7 lớp được đánh số từ trong ra ngoài và gọi theo thứ tự:. II.1. Lớp e - Ghi khái niệm và kí hiệu lớp e. + Lớp e: gồm những e có mức năng lượng gần bằng nhau. + Có tối đa 7 lớp được đánh số từ trong ra ngoài và gọi theo thứ tự: Lớp e (n) Tên lớp. Hoạt động 3 - Hướng dẫn HS đọc sgk để. - Ghi các nhận xét. Lop10.com. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. K. L. M. N. O. P. Q. II.2 Phân lớp e - Mỗi lớp e lại phân chia thành các phân.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> rút ra nhận xét. lớp. - Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - e ở phân lớp nào có tên của phân lớp ấy. Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ s, p, d, f,… - Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó. Lớp e. K (n=1). L (n=2). M (n=3). N (n=4). 1. 2. 3. 4. 1s. 2s 2p. 3s 3p 3d. 4s 4p 4d 4f. Số phân lớp e Kí hiệu - Số lượng các orbitan nguyên tử (AO) trong 1 phân lớp phụ thuộc vào đặc điểm của phân lớp. Cụ thể: + Phân lớp s có 1 AO + Phân lớp p có 3 AO + Phân lớp d có 5 AO + Phân lớp f có 7 AO - một AO có tối đa 2e.. * Số lượng các orbitan nguyên tử (AO) trong 1 phân lớp: Phân lớp Số AO. s 1. p 3. d 5. f 7. * Một AO có tối đa 2e.. Hoạt động 4: củng cố - YCHS nắm vững: + khái niệm và kí hiệu: lớp, phân lớp e. + AO và số lượng các AO trong một phân lớp Hoạt động 5: Kiểm tra * HS1: khái niệm và kí hiệu lớp, phân lớp, AO * HS2: giải bt1 sgk/22. * HS3: giải bt2 sgk/22. - Trả lời theo nội dung tiết trước Bài 1: Nguyên tử M có 75e Z=75 Có 110 n A=75+110=185 KHNT M là: 185 75 M (đáp án A) Bài 2: 19p và 20n A = 39 39 19 K (đáp án B). Hoạt động 6. III. Số e tối đa trong một phân lớp, một. Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> lớp - Hãy cho biết số e tối đa trong 1 AO? - SỐ AO trong các phân lớp? - Dựa vào số e tối đa trong 1 AO số e tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp (xét n = 1, 2, 3) - Điền số e tối đa của phân lớp và lớp vào bảng sau:. - Từ kết quả bảng trên có thể suy ra số e tối đa của lớp n bằng bao nhiêu? - Từ công thức đó hãy suy ra số e tối đa của lớp thứ tu (Lớp N, n = 4) là bao nhiêu? - hãy cho biết sự phân bố e trên các phân lớp?. - 2e Phân lớp Số AO. s 1. p 3. d 5. Lớp Phân lớp Số AO Số e tối đa của phân lớp Số e tối đa của lớp - là 2n2. f 7. K n=1 s 1. L n=2 s 1. p 3. 2. 2. 6. 2. s 1. M n=3 p 3. d 5. 2. 6. 10. 8. 18. N = 4 số e tối đa của lớp N là 2.42 = 32e. Điền vào chỗ trống của bảng. - cho HS làm btad. Lớp. Số e tối đa của lớp. K (n=1) L(n=2) M(n=3). 2 8 18. Phân bố e trên các phân lớp 1s2 2s22p6 3s23p63d10. *Btad: xác định số lớp e của các nguyên tử sau: 147 Nvà 1224Mg Z = 7 Nitơ có 7e, 7p và 7n (N =14-7) 7e trong lớp vỏ được phân bố như sau: + trên lớp K (n=1): 2e + trên lớp L (n=2): 5e. 3. Củng cố 4. Bài tập về nhà D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................. Lop10.com. chuyªn m«n duyÖt Ngày ...... / ...... / 20 .......
<span class='text_page_counter'>(5)</span>