Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ôn tập lớp 5 từ ngày 23 tháng 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:...
Học sinh lớp:...
Ngày kiểm tra:...


<b>ĐỀ 1 ƠN NGHỈ DỊCH</b>
<b>MƠN TỐN – KHỐI 5</b>


Thời gian: 40 phút


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét </b>


<b>I – Kiểm tra đọc: </b>

<i>(10 điểm )</i>



<i><b>1. Kiểm tra đọc thành tiếng</b>: (3điểm)</i>


Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.


Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 26, giáo viên ghi tên bài, số trang vào
phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng
100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo
viên nêu.


<i><b>2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt</b>: (7điểm)</i>


<i><b> a. Đọc thầm bài: </b></i><b>Phong cảnh đền Hùng- </b>SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 68.


Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, nhữn khóm hải đường đâm bông
rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng
chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hồnh phi treo chính giữa.


Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa,


phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương
thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn
ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù
Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc,
nơi gặp gỡ giữa ba dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi
dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang
sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ
thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất
Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong
xanh, ngày xưa cơng chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1</b>: <b>(1,0đ) </b><i><b>Đền Thượng nằm trên đỉnh núi nào?</b></i>


a. Ba Vì. b. Nghĩa Lĩnh. c. Sóc Sơn. d. Phong Khê.
<b> Câu 2</b>: <b>(1,0đ) </b><i><b>Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?</b></i>


a. Phú Thọ. b. Phúc Thọ. c. Hà Nội. d. Hà Tây


<b> Câu 3</b>: <b>(0,5đ)</b><i><b> Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và </b></i>
<i><b>giữ nước nào của dân tộc?</b></i>


a. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương.


b. An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.


c. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng
bánh giầy.


d. Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng.


<b> Câu 4</b>: <b>(1,0đ) Ngày nào là ngày giỗ Tổ?</b>


a. Ngày mùng mười tháng ba dương lịch hằng năm.
b. Ngày mùng mười tháng ba âm lịch hằng năm.
c. Ngày mùng ba tháng mười dương lịch hằng năm.
d. Ngày mùng ba tháng mười âm lịch hằng năm.


<b> Câu 5</b>: <b>(1,0đ) Hai câu: </b><i><b>”Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền,</b></i>
<i><b>những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như</b></i>


<i><b>đang múa quạt xòe hoa.”</b></i><b> liên kết với nhau bằng cách nào?</b>


a. Lặp từ ngữ. b. Thay thế từ ngữ. c. Dùng từ ngữ nối. d. Dùng quan hệ từ.
<b> Câu 6</b>: <b>(0,5đ) Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?</b>


a. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.


b.Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
c. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.


d. Miêu tả phong cảnh đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ.

<b> </b>

<b>Câu 7</b>: <b>(0,5đ) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?</b>


a. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, ra xa.
b. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vịi vọi, Sóc Sơn, cuồn cuộn, xa xa.


c. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, đồng bằng, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn.
d. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.



<b> Câu 8</b>: <b>(0,5đ) Dấu phẩy trong câu </b><i><b>“Trong đền, dòng chữ vàng </b>Nam quốc sơn hà<b> uy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.


b. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính của câu.
c. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.


d. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.


<b> Câu 9: (1,0đ) Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên”?</b>
<b> Viết câu của em:</b>


<b> </b>



<b>II - Phần viết:</b>



<b> 1 . Chính tả:</b>

(Nghe – viết)



<b>Bài viết: </b>

(2 điểm)

<b> Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân</b>

(SGK Tập 2 trang 83)


(Viết đoạn:

<i>Hội thi bắt đầu …..</i>

đến

<i>và bắt đầu thổi cơm</i>

.)



<b>2</b>

<b>. </b>



<b>Tập làm văn: (8 điểm) Chọn một trong hai đề sau:</b>


2.1/ Em hãy tả một cây hoa mà em thích.


2.2/ Em hãy tả cái đồng hồ báo thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài làm</b>



Họ và tên:...


Học sinh lớp:...
Ngày kiểm tra:...


<b>ĐỀ 2 ƠN NGHỈ DỊCH</b>
<b>MƠN TỐN – KHỐI 5</b>


Thời gian: 40 phút


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét </b>


<b>–</b>



<b>Đọc thầm và làm bài tập </b>

(5 điểm)



<b>Người trồng ngô</b>



Tại vùng trang trại xa xơi, có một bác nơng dân trồng được những cây ngô rất tốt. Năm


nào bác cũng mang ngô đến hội chợ liên bang và ngô của bác luôn đoạt giải Nhất. Ai cũng


cho rằng bác có bí quyết trồng ngơ. Một lần, một phóng viên phỏng vấn bác nông dân và


phát hiện ra rằng bác cho những người hàng xóm ở trang trại xung quanh những hạt giống


ngơ tốt nhất của mình.



- Tại sao bác lại cho họ những hạt giống tốt nhất, trong khi năm nào họ cũng đem sản phẩm


đến hội chợ liên bang để cạnh tranh với ngơ của bác? – Phóng viên hỏi.



- Anh không biết sao? – Bác nông dân đáp. – Gió ln thổi phấn hoa và cuốn chúng từ trang


trại này sang trang trại khác, từ cánh đồng này sang cánh đồng khác. Nếu những người hàng


xóm xung quanh tơi chỉ trồng những cây ngơ xấu thì việc thụ phấn do gió sẽ làm giảm chất


lượng của trang trại tôi. Cho nên nếu tôi muốn trồng được ngô tốt, tôi cũng phải giúp những


người xung quanh trồng được ngô tốt đã !




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cuộc sống cũng như vậy. Những người muốn được hạnh phúc phải giúp những người


sống xung quanh mình hạnh phúc. Những người muốn thành công phải giúp những người


quanh mình thành cơng. Giá trị cuộc sống của bạn được đo bằng những cuộc sống mà bạn


“chạm” tới.



(Theo báo Điện tử)


Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng



<b>Câu 1.</b>

Vì sao bsac nơng dân trồng ngơ được phóng viên phỏng vấn?


a- Vì bác đem ngơ từ trang trại rất xa đến dự hội chợ liên bang



b- Vì bác trồng được nhiều cây ngô tốt, đoạt giải Nhất hội chợ liên bang


c- Vì năm nào bác cũng chịu khó đem ngơ đến dự hội chợ liên bang


d- Vì bác có bí quyết trồng ngơ để năm nào cũng đoạt giải Nhất liên bang


<b>Câu 2.</b>

Phóng viên phát hiện ra điều gì khi phỏng vấn bác nơng dân?


a- Bác có một bí quyết trồng ngơ rất độc đáo khơng ai biết



b- Bác có một loại ngơ giống rất tốt mà khơng ai có được


c- Bác cho trang trại hàng xóm những hạt ngơ giống tốt


d- Năm nào hàng xóm của bác cũng đem ngô đến hội chợ



<b>Câu 3. </b>

Tại sao bác nơng dân cho những người hàng xóm những hạt ngơ giống tốt nhất?


a- Vì bác hiểu rằng những người hàng xóm có được giống ngơ tốt thì ngơ của bác mới tốt


b- Vì bác cho rằng hạt giống tốt cũng khơng tạo ra năng suất cao



c- Vì những người xung quanh trả cho bác nhiều tiền để mua hạt giống


d- Vì nhờ những người xung quanh mà ngơ của bác có năng suất cao


<b>Câu 4.</b>

Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?




a- Con người cần biết cách trồng ngơ để có năng suất cao


b- Con người phải biết thông cảm với những người khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5.</b>

Dịng nào dưới đây có các từ in nghiêng khơng phải là từ đồng âm?


a- Ngọn núi

<i>cao </i>

ngất trời / Trồng được những cây ngơ có năng suất

<i>cao</i>



b- Anh khơng biết

<i>sao</i>

? /

<i>Sao</i>

trên trời có khi mờ khi tỏ



c-

<i>Giống</i>

ngô của bác rất tốt / Cách trồng ngô của bác không

<i>giống</i>

ai


d-

<i>Bác </i>

nông dân trồng ngô / Mẹ em đang

<i>bác</i>

trứng



<b>Câu 6.</b>

Câu “Tại / vùng / trang trại / xa xôi /, có / một / bác / nơng dân / trồng / được / những


/ cây / ngô / rất / tốt.” có mấy danh từ?



a- 4 danh từ. Đó là các từ……….


b- 5 danh từ. Đó là các từ………


c- 6 danh từ. Đó là các từ……….



<b>Câu 7.</b>

Câu “Tại / vùng / trang trại / xa xơi /, có / một / bác / nông dân / trồng / được / những


/ cây / ngô / rất / tốt.” có mấy danh từ?



a- 2 tính từ. Đó là các từ……….


b- 3 tính từ. Đó là các từ………


c- 4 tính từ. Đó là các từ……….


<b>Câu 8.</b>

Câu nào dưới đây là câu ghép?



a- Năm nào bác nông dân cũng mang ngô đến hội chợ liên bang và ngô của bác ln đoạt


giải Nhất



b- Ai cũng cho rằng bác có những bí quyết trồng ngơ




c- Một phóng viên phát hiệ ra rằng bác cho những người hàng xóm ở trang trại xung quang


những hạt giống ngơ tốt nhất của mình



d- Những người muốn được hạnh phúc phải giúp những người sống xung quanh mình hạnh


phúc



<b>Câu 9.</b>

Hai vế của câu ghép “Nếu những người hàng xóm xung quanh tơi chỉ trồng những


cây ngơ xấu thì việc thụ phấn do gió sẽ làm giảm chất lượng của trang trại tôi.” được nối với


nhau bằng cách nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c- Nối bằng một cặp quan hệ từ



d- Nối bằng dấu phẩy và một quan hệ từ



<b>Câu 10. </b>

Dòng nào dưới đây nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu “Người phóng viên phỏng


vấn bác nơng dân hơm đó đã phát hiện ra bác cho những người hàng xóm những hạt ngơ


giống tốt nhất của mình”?



a- Người phóng viên



b- Người phóng viên phỏng vấn



c- Người phóng viên phỏng vấn bác nơng dân



d- Người phóng viên phỏng vấn bác nơng dân hơm đó


<b>B – Kiểm tra Viết</b>



<b>I – Chính tả Nghe – viết </b>

(5 điểm)




Tôi đi giữa bãi dâu và có cảm giác như đang lội dưới dịng sơng cạn. Cát ở rãnh luống


mềm lún. Những cành dâu xôn xao đón lấy ánh nắng chói chang, làm cho lớp cát ở dưới


chân tơi mát rượi. Những cành dâu lịe xịe theo gió như trăm nghìn cánh tay xịe ra, hứng


lấy ánh nắng vàng rực đã che mát cho khoai lang. Những dây khoai lang mập mạp kia, lại có


đủ sức đâm chồi lên mơn mởn…



(Dương Thị Xuân Quý)



(Chú ý: HS nhờ người khác đọc từng câu để viết bài chính tả trên giấy kẻ ô li)


<b>II – Tập làm văn </b>

(5 điểm)



Chọn một trong hai đề sau để viết bài văn (khoảng 15 câu)


1. Tả một loài hoa, cái cây mà em yêu thích



2. Tả một người bạn tốt được mọi người quý mến


(Chú ý: HS viết bài tập làm văn vào giấy kẻ ô li)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>



<b>...</b>

...

Họ và tên:...


Học sinh lớp:...
Ngày kiểm tra:...


<b>ĐỀ 3 ÔN NGHỈ DỊCH</b>
<b>MÔN TOÁN – KHỐI 5</b>


Thời gian: 40 phút


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét </b>


<b>I. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi</b>

:



<b>CHIẾC KÉN BƯỚM</b>



Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hơm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.


Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thốt mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta


thấy mọi việc khơng tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm khơng thể cố được nữa. Vì thế,


anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ


dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đơi cánh thì nhăn nhúm.


Cịn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm


sẽ xẹp lại và đơi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả!


Sự thật là chú bướm phải bị loanh quanh suốt qng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm và


thân hình căng phồng. Nó sẽ khơng bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên


không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thốt ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu


kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đơi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay


khi thốt ra ngồi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>(Theo Nơng Lương Hồi)</b></i>



<b>II.</b>

<b>Dựa vào nội dung bài đọc, em chọn câu trả lời đúng hoặc ghi câu trả lời của em để</b>


<b>trả lời mỗi câu hỏi sau:</b>



<i><b>Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng: </b></i>

<i><b>(MỨC 1)</b></i>


Có một anh chàng………..một cái kén bướm.



<i><b>Câu 2</b></i>

:

<i><b>Chú bướm nhỏ cố thốt ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì? </b></i>

<i><b>(MỨC 1)</b></i>


<i><b> </b></i>

A. Khỏi bị ngạt thở. B.

Nhìn thấy ánh sáng.


C. Trở thành con bướm thật sự trưởng thành. D. Bò loanh quanh.


<i>Học sinh không viết vào phần gạch chéo này</i>



<i><b>Câu 3</b></i>

:

<i><b>Theo em,</b></i>

<i><b>chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào?</b></i>

<i><b>(MỨC 2)</b></i>


<i><b> Viết câu trả lời của em:</b></i>



………


<i><b>Câu 4: Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng hay sai.(MỨC 2)</b></i>



<b>Thông tin</b>

<b>Trả lời</b>



Anh thanh niên thấy cái kén hé ra một lỗ nhỏ xíu.

Đúng / Sai


Anh ta lấy dao rạch lỗ nhỏ cho to thêm.

Đúng / Sai


Chú bướm tự mình thốt ra khỏi cái kén một cách dễ dàng.

Đúng / Sai


Chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại.

Đúng / Sai



<i><b>Câu 5</b></i>

:

<i><b>Theo em, điều gì đã xảy ra với chú bướm khi thốt ra ngồi kén ? </b></i>

<i><b>(MỨC 3)</b></i>



………


………




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………


………



………

<i><b>Câu 7</b></i>

<i>: </i>

<i><b>Nghĩa</b></i>



<i><b>của cụm từ “ sức mạnh tiềm tàng” là gì?</b></i>

<i><b>(MỨC 1)</b></i>


A.Sức mạnh bẩm sinh mọi người đều có..


B.Sức mạnh đặc biệt của những người tài giỏi.


C. Sức mạnh để làm những việc phi thường.


D. Sức mạnh bình thường.



<i><b>Câu 8</b></i>

:

<i><b>Em hiểu từ hi vọng trong câu “Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi</b></i>


<i><b>vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đơi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ</b></i>


<i><b>thân hình chú.” như thế nào?</b></i>

<i><b>(MỨC 2)</b></i>



Viết câu trả lời của em:



………


………



<i><b>Câu 9</b></i>

:

<i><b>Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì</b></i>


<i><b>sưng phồng lên, đơi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau</b></i>


<i><b>bằng cách nào?</b></i>

<i><b>(MỨC 3)</b></i>



Viết câu trả lời của em:



………


………


………




<i><b>Câu 10</b></i>

:

<i><b>Viết lại cảm nghĩ và bài học em rút ra được từ câu chuyện trên (sử dụng từ ngữ</b></i>


<i><b>giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm, . . .) </b></i>

<i><b>(MỨC 4)</b></i>



<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>



<b>……….</b>


<b>……… </b>



Họ và tên:...
Học sinh lớp:...
Ngày kiểm tra:...


<b>ĐỀ 4 ÔN NGHỈ DỊCH</b>
<b>MƠN TỐN – KHỐI 5</b>


Thời gian: 40 phút


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét </b>



<b>I – Kiểm tra đọc: </b>

<i>(10 điểm )</i>



<i><b>1. Kiểm tra đọc thành tiếng</b>: (3điểm)</i>


Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.


Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 26, giáo viên ghi tên bài, số trang vào
phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng
100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo
viên nêu.


<i><b>2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt</b>: (7điểm)</i>


<i><b> a. Đọc thầm bài: </b></i><b>Phong cảnh đền Hùng- </b>SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 68.


Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, nhữn khóm hải đường đâm bơng
rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng
chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong
xanh, ngày xưa cơng chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.


Theo ĐOÀN MINH TUẤN
<i><b>b. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng và hồn thành các</b></i>
<i><b>bài tập sau:</b></i>


<b>Câu 1</b>: <b>(1,0đ) </b><i><b>Đền Thượng nằm trên đỉnh núi nào?</b></i>


b. Ba Vì. b. Nghĩa Lĩnh. c. Sóc Sơn. d. Phong Khê.


<b> Câu 2</b>: <b>(1,0đ) </b><i><b>Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?</b></i>


b. Phú Thọ. b. Phúc Thọ. c. Hà Nội. d. Hà Tây


<b> Câu 3</b>: <b>(0,5đ)</b><i><b> Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và </b></i>
<i><b>giữ nước nào của dân tộc?</b></i>


a. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương.


b. An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.


c. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng
bánh giầy.


e. Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng.
<b> Câu 4</b>: <b>(1,0đ) Ngày nào là ngày giỗ Tổ?</b>


d. Ngày mùng mười tháng ba dương lịch hằng năm.
e. Ngày mùng mười tháng ba âm lịch hằng năm.
f. Ngày mùng ba tháng mười dương lịch hằng năm.
d. Ngày mùng ba tháng mười âm lịch hằng năm.


<b> Câu 5</b>: <b>(1,0đ) Hai câu: </b><i><b>”Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền,</b></i>
<i><b>những khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như</b></i>


<i><b>đang múa quạt xòe hoa.”</b></i><b> liên kết với nhau bằng cách nào?</b>


b. Lặp từ ngữ. b. Thay thế từ ngữ. c. Dùng từ ngữ nối. d. Dùng quan hệ từ.
<b> Câu 6</b>: <b>(0,5đ) Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?</b>



a. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.


b.Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
c. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, ra xa.
b. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vịi vọi, Sóc Sơn, cuồn cuộn, xa xa.


c. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, đồng bằng, vịi vọi, sừng sững, cuồn cuộn.
d. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.


<b> Câu 8</b>: <b>(0,5đ) Dấu phẩy trong câu </b><i><b>“Trong đền, dòng chữ vàng </b>Nam quốc sơn hà<b> uy</b></i>


<i><b>nghiêm đề ở bức hồnh phi treo chính giữa”</b></i><b> có tác dụng gì?</b>


a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.


b. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính của câu.
c. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.


d. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.


<b> Câu 9: (1,0đ) Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên”?</b>
<b> Viết câu của em:</b>


<b> </b>



<b>II - Phần viết:</b>




<b> 1 . Chính tả:</b>

(Nghe – viết)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2 . Tập làm văn: (8 điểm) Chọn một trong hai đề sau:</b>


2.1/ Em hãy tả một cây hoa mà em thích.



2.2/ Em hãy tả cái đồng hồ báo thức.


<b>Bài làm</b>



Họ và tên:...
Học sinh lớp:...
Ngày kiểm tra:...


<b>ĐỀ 5 ƠN NGHỈ DỊCH</b>
<b>MƠN TỐN – KHỐI 5</b>


Thời gian: 40 phút


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét </b>


<b>I</b>
<b>–</b>


<b>Đọc thầm bài: (7 điểm) </b>


<b> CHIẾC KÉN BƯỚM</b>


Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.
Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thốt mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi
việc khơng tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm khơng thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định
giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thốt ra khỏi cái


kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đơi cánh thì nhăn nhúm. Cịn chàng thanh niên thì cứ
ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để
nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh
suốt quãng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ khơng bao giờ bay
được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ
lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đơi cánh và có
thể giúp chú bướm bay ngay khi thốt ra ngồi.


Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng
lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau
đó bạn sẽ trưởng thành hơn.


<i><b>(Theo Nơng Lương Hồi)</b></i>


<i><b>Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng: </b><b>(MỨC 1)</b></i>


Có một anh chàng………..một cái kén bướm.


<i><b>Câu 2</b></i>:<i><b>Chú bướm nhỏ cố thoát ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì? </b><b>(MỨC 1)</b></i>


<i><b> </b></i>A. Khỏi bị ngạt thở. B. Nhìn thấy ánh sáng.
C. Trở thành con bướm thật sự trưởng thành. D. Bị loanh quanh.


<i><b>Câu 3</b></i>: <i><b>Theo em,</b><b>chú bướm nhỏ đã thốt ra khỏi kén bằng cách nào?</b><b>(MỨC 2)</b></i>


<i><b> Viết câu trả lời của em:</b></i>


………


………
………


<i><b>Câu 4: Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng hay sai.</b><b>(MỨC 2)</b></i>


<b>Thông tin</b> <b>Trả lời</b>


Anh thanh niên thấy cái kén hé ra một lỗ nhỏ xíu. Đúng / Sai
Anh ta lấy dao rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Đúng / Sai
Chú bướm tự mình thốt ra khỏi cái kén một cách dễ


dàng.


Đúng / Sai
Chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời cịn lại. Đúng / Sai


<i><b>Câu 5</b></i>: <i><b>Theo em, điều gì đã xảy ra với chú bướm khi thốt ra ngồi kén ? </b><b>(MỨC 3)</b></i>


………
………


………. <i><b>Câu 6 Đóng vai chú bướm </b></i>


<i><b>nhỏ, viết vào dòng trống những điều chú bướm muốn nói với chàng thanh niên. (Viết 2-3 câu)</b></i>


<i><b>(MỨC 4)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

………
………



<i><b>Câu 7</b>: <b>Nghĩa của cụm từ “ sức mạnh tiềm tàng” là gì?</b><b>(MỨC 1)</b></i>


A.Sức mạnh bẩm sinh mọi người đều có..
B.Sức mạnh đặc biệt của những người tài giỏi.
C. Sức mạnh để làm những việc phi thường.
D. Sức mạnh bình thường.


<i><b>Câu 8</b></i>: <i><b>Em hiểu từ hi vọng trong câu “Cịn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng </b></i>


<i><b>một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình </b></i>


<i><b>chú.” như thế nào?</b><b>(MỨC 2)</b></i>


<b>Viết câu trả lời của em:</b>


………
………
………


<i><b>Câu 9</b></i>:<i><b>Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng </b></i>


<i><b>phồng lên, đơi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách </b></i>


<i><b>nào?</b><b>(MỨC 3)</b></i>


Viết câu trả lời của em:


………
………
………



<i><b>Câu 10</b></i>: <i><b>Viết lại cảm nghĩ và bài học em rút ra được từ câu chuyện trên (sử dụng từ ngữ giàu </b></i>
<i><b>cảm xúc, gợi tả, gợi cảm, . . .) </b><b>(MỨC 4)</b></i>


………
………
………
………
………
………


</div>

<!--links-->

×