Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo án lớp 5 từ tuần 21 đến 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.97 KB, 61 trang )

TuÇn21 Thứ 2 ngày 2 tháng2 năm 2008.
TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I- MỤC TIÊU :
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương.
Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh , đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
2- Hiểu ý nghĩa bài học : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền
lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của
Cách mạng + trả lời câu hỏi)
- HS 1 đọc đoạn 1 + đoạn 2 và trả lời câu hỏi
2/SGK
-
- GV nhận xét + cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
Trong lịch sử nước ta có rất nhiều danh nhân. Một
trong những danh nhân đó là thám hoa Giang Văn
Minh. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết về
ông.
- HS lắng nghe.
2- Luyện đọc
2 HS đọc
- GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới
thiệu : Tranh vẻ ông Giang Văn Minh.
- 2 HS đọc nối tiếp bài văn.


- HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của
GV.
Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn : 4 đoạn - Hs dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : thảm thiết,
cúng giỗ, ngạo mạn.
- Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú
giải.
Cho HS đọc trong nhóm - HS chia nhóm 4
- Cho Hs đọc cả bài. - 1 -> 2 HS đọc lại cả bài trước lớp.
GV đọc diễn cảm bài văn.
3- Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 + 2
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm -, cả lớp đọc thầm.
H : Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua
nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng ?“
- Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để
cúng giỗ cụ tổ năm đời ...
* Đoạn 3 + 4
- Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi - Lớp đọc thầm.
H : Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông
Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh
H : Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông
Giang Văn Minh ?
- 2 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
- Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì
ông ...
H : Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là

người trí dũng song toàn ?
- Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất.
4- Đọc diễn cảm
- Cho 1 nhóm đọc phân vai. - 5 HS đọc phân vai
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện lên
và hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS thi đọc. - HS thi đọc phân vai.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay. - Lớp nhận xét.
5- Củng cố, dặn dò
H : Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể câu chuyện này cho người thân
nghe.

MÔN : TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I- MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Ôn tập và rèn kỹ năng tính diện tích cac hình đã học (hình chữ nhật, hình vuông)
- Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn
giản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ôn lại cách tính diện tích một số hình
- Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích một số
hình đã học : diện tích hình tam giác, hình thang,
hình vuông, hình chữ nhật.

- 2 Hs trả lời.
- Gọi HS nhận xét; GV xác nhận.
Hướng dẫn HS thực hành tính diện tích của một
hình trên thực tế
- Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh họa trong ví
dụ ở SGK (trang 103)
- HS quan sát.
- GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của mảnh đất có
kích thước theo hình vẽ trên bảng.
- HS lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV.
- Có thể áp dụng ngay công thức để tính diện tích
của mảnh đất đã cho chưa ?
- Chưa có công thức nào để tính được diện tích
của mảnh đất đó.
Hỏi : Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế
nào ?
- Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là
các hình đã có công thức tính diện tích.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm ra cách giải
bài toán.
- HS thực hiện yêu cầu - trả lời nhóm
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của
mình.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu từng HS nói lại cách làm của mình.
- Lưu ý khi giải toán cần tìm ra nhiều cách giải,
ngắn gọn, chính xác.
Cách 1 : Chia mảnh đất thành hình chữ nhật
ABCD và 2 hình vuông FGHK và hình vuông
MNPQ.

Cách 2 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật
Hỏi : Các cách giải trên thực hiện mấy bước ? - Quy trình gồm 3 bước :
+ Chia hình đã cho thành các hình có thể tính
được diện tích.
+ Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy
ra diện tích của toàn bộ hình (mảnh đất)
- GV xác nhận. - HS nêu lại 3 bước.
Thực hành tính diện tích
* Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài
+ Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét,
chữa bài.
* Bài 1
- HS đọc và làm bài vào vở
Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và
FGDE.
Chiều dài của hình chữ nhật ABCI là :
+ GV nhận xét, chữa bài. 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCI là :
3, 5 x 11,2 = 39,2 (m
2
)
Diện tích hình chữ nhật FGED là :
4,2 x 6,5 = 27,3 (m
2
)

Diện tích khu đất đó là :
39,2 + 27,3 = 66,5 (m
2
)
Đáp số : 66,5 (m
2
)
Hỏi : Ngoài cách giải trên, ai còn có cách giải khác
(gọi HS khá nêu) ?
- HS chữa bài.
- HS chỉ cần vẽ hình và nêu hướng giải.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét chung, yêu cầu HS về nhà làm các cách
giải khác vào trong vở.
* Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
* Bài 2
- 1 Hs đọc
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ - HS làm bài
- Chữa bài
+ Gọi HS đọc và giải thích cách làm của mình.
+ HS khác nhận xét.
+ GV nhận xét, chữa bài.
MÔN : LỊCH SỬ
.
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I- MỤC TIÊU :
Sau bài học HS nêu được :
- Đế quốc Mỹ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mỹ - Diệm.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài mới
- GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa
hai miền Nam - Bắc.
- GV giới thiệu.
Hoạt đông1 NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH GIƠ - NE - VƠ
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các
vấn đề sau :
- HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời
cho từng câu hỏi.
+ Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm : Hiệp
định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng,
diệt cộng, thảm sát.
+ Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các
bên liên quan ký.
+ Hiệu thương : tổ chức hội nghị đại biểu hai miền
Nam - Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước.
+ Tổng tuyển cử : Tổ chức bầu cử trong cả nước.
+ Tố cộng : Tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng
sản, những người yêu nước tham gia kháng chiến
chống Pháp và đấu tranh chống Mỹ - Diệm.
+ Diệt cộng : tiêu diệt những người Việt cộng
+ Thảm sát : Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và
đồng bào miền Nam một cách dã man.
+ Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ ? + Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pháp phải ký với

ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ.
Hiệp định ký ngày 21-7-1954.
+ Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ
là gì ?
+ HS trả lời
+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân
dân ta ?
+ Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, tự do và
thống nhất đất nước của dân tộc ta.
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các
vấn đề nêu trên.
- Mỗi HS trình bày 1 vấn đề, các HS khác theo dõi và
bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét phần làm việc của HS.
Hoạt động 2
VÌ SAO NƯỚC TA BỊ CHIA CẮT THÀNH HAI MIỀN NAM - BẮC ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm và ghi ra phiếu học tập của
nhóm.
+ Mỹ có âm mưu gì ? + Mỹ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam
Việt Nam.
+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mỹ cố tình
phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ HS trả lời.
+ Những việc làm của đế quốc Mỹ đã gây
hậu quả gì cho dân tộc ta ?
+ Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
+ Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta
phải làm gì ?
+ Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế
quốc Mỹ và tay sai.

- GV tổ cho HS báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp. GV có thể ghi câu trả lời của HS
thành sơ đồ sau :
- Đại diện từng nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
Củng cố - dặn dò :
- GV tổng kết bài : Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Nhân dân hai miền Nam -
Bắc đều là dân của một nước. Âm mưu chia cắt nước Việt của đế quốc Mỹ là đi ngược lại với nguyện
vọng chính đáng của dân tộc Việt Nam.
************************************************************************
Thứ 3 ngày 3 tháng2 năm 2008.
TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
(Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU :
Giúp HS tiếp tục :
- Rèn kỹ năng tính diện tích các hình đã học (hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang)
- Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn
giản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bảng phụ ghi số liệu như SGK (trang 104 - 105)
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Ôn lại cách tính diện tích một hình không phải là
hình cơ bản.
- Hỏi : Hãy nêu các bước tính diện tích mảnh đất đã
học ở bài trước.
- Để tính diện tích mảnh đất ta thực hiện 3 bước.
Cách tính diện tích các hình trên thực tế
- Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình sau lên bảng - HS quan sát.
Lập chính quyền tay sai Ngô Đình

Diệm.
Ra sức chống phá lực lượng cách
mạng.
Khủng bố dã man những người đòi
hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất
đất nước.
Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt
cộng” dã man.
Hiệp
định
Giơ-ne-
vơ bị
phá
hoại.
Nước
nhà bị
chia cắt
lâu dài.
Mỹ
- Giới thiệu : Giả sử đây là mảnh đất ta phải tính
diện tích trong thực tế, khác ở tiết trước, mảnh đất
không được ghi sẵn số đo.
- HS lắng nghe.
Hỏi : Bước 1 chúng ta cần làm gì ? - Chia mảnh đất thành các hình cơ bản, đó là hình
thang và hình tam giác.
- Gọi 1 HS nêu và thực hiện cách chia.
Hỏi : Mảnh đất được chia thành những hình nào ?
- Nối điểm A với điểm D, ta có : Hình thang
ABCD và hình tam giác ADE.
- GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS.

Hỏi : Muốn tính được diện tích của các hình đó,
bước tiếp theo ta phải làm gì ?
- Phải tiến hành đo đạc.
Hỏi : Ta cần đo đạc những khoảng cách nào ? - HS trả lời.
- GV giới thiệu
Trên hình vẽ ta xác định như sau :
- Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và
đường cao EN của tam giác ADE.
- HS quan sát.
- Giả sử sau khi tiến hành đo đạ, ta có bảng số liệu
các kết quả đo như sau :
GV gắn bảng số liệu lên bảng
Hỏi : Vậy bước 3 ta phải làm gì ? - Tính diện tích hình thang ABCD và hình tam
giác ADE, từ đó tính diện tích mảnh đất.
- Yêu cầu HS thực hiện tính, trình bày vào bảng phụ
(cột S)
- HS làm bài.
- HS dưới lớp làm nháp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính
diện tích ruộng đất trong thực tế.
- Vậy diện tích mảnh đất là 1677,5m
2
- Quy trình gồm 3 bước :
+ Chia mảnh đất thành các hình có thể tính được
diện tích.
+ Đo các khoản cách trên mảnh đất.
+ Tính diện tích.
Thực hành tính diện tích các hình
* Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Hỏi : Mảnh đất gồm những hình nào ?
* Bài 1
- HS đọc.
- Tam giác BGC và hình thang ABGD.
Hỏi : Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu các bước giải toán.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- Tính diện tích tam giác BGC và diện tích hình
thang ABGD. Rồi cộng chúng với nhau.
- Tính BG --> S tam giác BGC và S hình thang
ABGD --> S mảnh đất.
- GV chữa bài - HS chữa bài.
* Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
* Bài 2
- HS đọc
Hỏi : Mảnh đất đó gồm mấy hình ? - 3 hình là hình tam giác ABM, CDN và hình
thang BCNM
- Để tính được diện tích các hình đó, người ta đã đo
đạc và thu thập được các số liệu ở bên cạnh.
- yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên
bảng (dưới dạng bảng)
- Hs làm bài.
- Gv chữa bài - HS chữa bài
+ GV nhận xét, đánh giá
B C
A D
E
N

M

×